skkn thiết kế tiết đọc – hiểu qua bài thơ sóng (xuân quỳnh) THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH

19 2K 7
skkn  thiết kế tiết đọc – hiểu qua bài thơ sóng (xuân quỳnh) THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ TIẾT ĐỌC – HIỂU QUA BÀI THƠ SÓNG (XUÂN QUỲNH) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hơn 10 năm qua, tình trạng học dạy mơn Ngữ văn ngày bất cập Có nhiều lí từ phía phụ huynh học sinh (HS): Học môn Ngữ văn tương lai khó xin việc, khó nâng cao chất lượng sống (xét vật chất) Đồng thời, giáo viên (GV) có nhiệt tình kết dạy học khiêm tốn Phải chăng, GV chưa thật thống quan niệm dạy học? Phương pháp Thiết kế dạy học thiếu cụ thể hóa cần thiết hoạt động thầy trò, việc khai thác điểm sáng thẩm mĩ chưa tới Về phía GV HS: dạy – học mơn Ngữ văn đâu có chuyện rung cảm rung cảm quan trọng Dạy - học mơn Ngữ văn để hiểu biết, để tập viết văn, làm văn, đọc văn có văn hóa, để làm người chân chính… Nghĩa có thứ nặng nề mà vinh quang công việc dạy học văn Một văn văn chương khơng phải có thơng tin thẩm mĩ mà cịn văn văn hóa Học văn, tác phẩm văn chương, rung cảm biết điều cần khai thác khám phá người, đời, xã hội, sống, tư tưởng, văn hóa… Một văn thơ đưa đến cho HS điều cần khai thác khám phá người, đời, xã hội, sống, tư tưởng, văn hóa… Một văn đưa đến cho HS hiểu biết phong phú tinh vi mà dễ em HS cảm nhận hết Để khắc phục bất cập chất lượng dạy-học, năm học 2006/2007 - năm Bộ giáo dục – đào tạo đạo GV HS dạy học chương trình sách giáo khoa (SGK) Từ tới nay, GV dạy mơn Ngữ văn đối diện với thực tế: Thiết kế dạy học cho không chuẩn không chuẩn, cho hướng tích hợp, tích cực Bên cạnh thành dạy học đạt cịn khơng GV ngộ nhận đổi phương pháp, lúng túng biện pháp thực thi, có ý kiến cho rằng: GV dạy văn thông minh cũ (?) V.v… Theo chúng tôi, Thiết kế dạy học nguồn minh chứng vấn đề Quả thật, trình đổi trình tìm tịi, nhọc nhằn trước hết GV dạy Ngữ văn có nhiều tâm huyết cần có hiểu biết sâu sắc lí luận, thực tiễn thái độ cầu thị, khiêm tốn có phương pháp ngày hữu hiệu Chính thế, đề tài Thiết kế tiết đọc –hiểu qua thơ Sóng (xuân Quỳnh) mạnh dạn đề xuất vài phương pháp khâu thiết kế dạy GV Đề tài nêu khơng hồn tồn hi vọng chúng tơi chia sẻ nhiều cơng việc “bếp núc” đồng nghiệp vốn mang nặng duyên với môn Ngữ văn Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -1- II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Thuận lợi - Về mặt tích cực vấn đề có liên quan đến đề tài: + Các vấn đề quan trọng Quan điểm dạy học, tiến trình dạy học, phương pháp dạy học, định hướng đổi PPDH, mục đích đổi PPDH, đặc trưng PPDH, yêu cầu đổi mơí PPDH, số PPDH tích cực (Dạy học vấn đáp, đàm thoại, đối thoại, Dạy học phát giải vấn đề, Dạy học hợp tác nhóm nhỏ), hình thức tổ chức dạy học góp phần đổi PPDH, số kĩ thuật DH góp phần đổi phương pháp, phương tiện, thiết bị DH, công nghệ thông tin, thực kế hoạch học theo PPDH tích cực, đổi kiểm tra đánh giá, đổi cách đề Đây phần quan trọng có ảnh hưởng tích cực việc tiến hành đề tài + Khi bước vào đổi dạy học mơn Ngữ văn, vị trí mơn Ngữ văn khơng dừng tính chất mơn khoa học xã hội nhân văn, môn thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ mà mơn có tính chất cơng cụ Ngơn ngữ Văn học – tiếng Việt vừa công cụ giao tiếp thông thường, vừa công cụ giao tiếp thẩm mĩ HS học môn Ngữ văn không đọc – hiểu viết loại văn thơng dụng, nói phong cách ngơn ngữ mà cịn biết đọc - hiểu, giao tiếp với loại văn phức tạp – văn văn học nghệ thuật Hiểu văn học không đơn giản cảm thấy hay mà cịn hiểu cảm thụ hoàn toàn + Dạy học Ngữ văn tập trung dạy HS cách đọc - hiểu làm văn, HS phải khơng ngừng trang bị trình độ văn hóa lực sáng tạo + Trong kế hoạch dạy học có số khái niệm: văn bản, thiết kế dạy học, đọc - hiểu,… cần có nhìn nhận thống khơng phải vấn đề câu chữ hình thức mà chất vấn đề có nhiều thay đổi so với khái niệm tác phẩm, giáo án, giảng văn,…: Văn sáng tạo riêng nhà văn, hoạt động chức xã hội thẩm mĩ Tác phẩm văn xem xét, cảm nhận mối quan hệ với thực tại, với tác giả, với văn hóa; Có ý kiến cho rằng: Giáo án danh từ cịn thiết kế động từ Nhóm động từ Thiết kế dạy giúp GV ý thức tổ chức hoạt động thầy - trò Khái niệm Giảng văn tự thân nói lên: hay, đẹp văn GV cung cấp, cảm nhận, phân tích hộ HS Dạy văn thực chất dạy cho HS phương pháp đọc - hiểu (hiểu cách tồn diện): Là q trình tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn, mục đích sử dụng biện pháp tu từ; thông điệp nhà văn Đọc - hiểu hoạt động để HS tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học Đọc - hiểu đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa từ và sắc thái biểu Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -2- cảm, hiểu nghĩa hình thức câu, hiểu mạch văn, bố cục, ý chính, ý nghĩa văn Lí giải hiểu đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa xã hội nhân văn… văn Quá trình đọc, HS cịn tích lũy kiến thức, đọc để lí giải, đọc để đánh giá đọc sáng tạo, phát HS học cách trích câu, trích chi tiết hay trích ý Học cách thuyết minh, thuật lại nội dung văn học… Chương trình Ngữ văn xây dựng theo ngun tắc tích hợp ba phân mơn Ngữ văn: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn làm cho ba phân mơn khơng tách biệt mà gắn bó với chỉnh thể, hỗ trợ để tạo kết đào tạo thống + Ở phạm vi định, chuẩn kiến thức kĩ đo lường Tuy nhiên, chuẩn môn Ngữ văn vấn đề có yếu tố cá nhân sáng tạo Một chuẩn hiểu cứng nhắc trói buộc sáng tạo GV HS, biến việc dạy văn thành đẽo gót cho vừa giày Chúng ta tạm chấp nhận quan niệm chuẩn vừa xác định vừa có phần mền mại thích hợp với mơn Ngữ văn Tóm lại: Sự hiểu biết nội hàm khái niệm nêu chắn có ảnh hưởng tích cực cho đề tài Thiết kế tiết đọc – hiểu GV Khi chọn đề tài này, chúng tơi thật có nhiều cảm hứng nhiều kinh nghiệm thực tế Thực tế giảng dạy thân, đồng nghiệp gần xa, thực tế lĩnh hội từ phương tiện thông tin đại chúng nhiều năm qua Thực tế gắn với thành công hạn chế khâu thiết kế, thi công dạy Ba thập niên dạy học, tập huấn trực tiếp việc đổi dạy học Ngữ văn từ giảng viên, chuyên viên nên kinh nghiệm cá nhân liên tục bổ sung Sự lãnh đạo Bộ giáo dục – đào tạo, sở giáo dục đào tạo qua hội thảo, tập huấn, công văn, thị, tài liệu môn văn ngành giáo dục - đào tạo… tạo sinh lực cho thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn Sau đợt tập huấn, tổ môn lại chia sẻ kiến thức động viên lẫn vượt để hồn thành tốt nhiệm vụ Khó khăn Mặc dù có tài liệu hỗ trợ cho báo cáo chuyên đề đổi phương pháp dạy học hệ thống chuyên đề gợi ý khái quát, chưa thích hợp với yêu cầu cụ thể, đa dạng linh hoạt mà GV chờ đợi Thời gian yêu cầu đa dạng buổi tập huấn thường gấp, báo cáo viên chuẩn bị nội dung chuyên đề có muốn triển khai phong phú không nên chưa đáp ứng nguyện vọng nhiều GV HS giỏi cịn học lệch, nghiêng mơn tự nhiên HS yếu môn tập trung vào lớp khoa học xã hội Về bản, em thiếu chuyên cần học môn Ngữ văn Đối tác chưa thực học phương hại đến hợp tác dạy – học Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -3- Nhiệt huyết đổi phương pháp dạy học… GV không tương đồng Sự so sánh mở rộng số GV chiếu lệ, ngược lại có GV lại so sánh nhiều nên không bật trọng tâm Bài thơ bị đọc - hiểu cách chẻ vụn Nhiều tài liệu chưa xem dạy học tác phẩm văn học là dạy học đọc văn, hoạt động có quy luật riêng Nhiều tài liệu thường nói dạy học văn dạy cảm thụ văn học Nói chưa thật xác, HS khơng phải cảm thụ dòng chữ in, mà trước hết phải đọc để biến kí hiệu chữ thành nghĩa, thành giới hình tượng, sở cảm thụ giới nghệ thuật ngôn từ Cảm thụ văn học khác hẳn cảm thụ âm nhạc hay hội hoạ, cảm thụ trực tiếp âm màu sắc, bố cục tranh Trong văn học người đọc phải tự kiến tạo tranh mà thưởng thức - Trên số khó khăn gián tiếp có liên quan lớn đến việc tiến hành đề tài Số liệu thống kê Thích Lớp Sĩ số Thích đọc- chép 12A1 45 (8.88%) 41 (91.12%) 12A3 40 (17.5%) 33 (82.5%) 12A11 43 27 (62.79%) 16 (37.21) Đọc - hiểu Qua thống kê đầu năm học 2013 – 2014, ba lớp – trung bình – yếu, chúng tơi thấy lớp yếu thích đọc – chép Đây điều dễ hiểu với đối tượng Tuy tác động để khơng xảy trường hợp cịn thích đọc – chép nhiều III NỘI DUNG ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Quan điểm nhà lí luận, phê bình thơ - nhà thơ sở cho việc khai thác thơ: - Nhà thơ Sóng Hồng Gửi nhà thơ trẻ nhấn mạnh: Vần hay không cho thứ yếu Nhưng vắng âm réo rắt đố thành thơ Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -4- Khơng long lanh hình tượng, chắp cánh ước mơ Thì thơ cịn thua vè chút Nhà thơ Tố Hữu nói: Thơ đó: Sự im lặng từ Nếu người ta lắng nghe im lặng đó, có tiếng dội đa dạng tinh tế Thơ phải điều ấy, mơ thực, vô hình hữu hình Những sắc màu màu trắng? Đó điều mà người ta gọi tinh diệu ngôn ngữ tâm hồn (Tạp chí văn học 1/1973) Nguyễn Tuân cho rằng: Theo nghĩ, thơ ảnh, nhân ảnh, thơ loại cụ thể hữu hình Nhưng khác cụ thể văn Cũng mọc lên từ đống tài liệu thực tế, từ hữu hình mà thức dậy vơ hình bao la, từ điểm định mà mở diện khơng gian, thời gian, nhịp lên lòng sứ điệp (Thời thơ Tú Xương, Văn nghệ, 5/1961.) Trong xã hội nay, giá trị tinh thần phát triển không kịp so với giá trị vật chất tạo nên khơng méo mó nhân cách Văn học nói chung thơ nói riêng có nhiều điều kiện cảm hóa người theo chiều hướng tích cực Việc tạo cho HS yêu thơ trách nhiệm lớn GV dạy Ngữ văn - trách nhiệm lớn lao khó sánh Thiết nghĩ GV phải tạo chất thơ qua giảng, buổi sinh hoạt chủ nhiệm, hoạt động Thơ mang lại cho người phát mẻ, khôn lớn, thưởng thức, đồng điệu “Cái đẹp cứu giới”, tức thông qua giá trị thẩm mĩ, tác phẩm văn học có khả cải tạo người theo hướng người Xuất phát từ quan niệm vậy, muốn đồng nghiệp làm tốt công việc dạy văn mà khởi đầu công việc thiết kế theo phương pháp đổi lấy hoạt động học thực trung tâm Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Nội dung Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) trở thành hoạt động nhiều năm qua Đề tài vận dụng công việc thường nhật có nhiều khả thi Điểm đề tài khâu soạn giảng đảm bảo tính hệ thống cấu trúc dạy từ phần tìm hiểu khái quát đến tìm hiểu cụ thể văn tác phẩm thơ Người thực ln tích hợp Văn học với tiếng Việt Làm văn; tích hợp số thơ đề tài, chủ đề vừa đảm bảo chuẩn vừa tạo sức cho HS hứng thú có thêm vốn kiến thức Tạo hứng thú cho HS mối quan hệ thơ nhạc cách hát cho HS nghe nghe HS hát thơ chuyển thể Kết hợp hình ảnh nhà thơ qua tranh vẽ qua hình ảnh động Mạnh dạn kết hợp phân tích khách quan với cảm thụ cá nhân sở thực tế Gia tăng đối thoại GV – HS, kết hợp với thảo luận nhóm phát huy tư độc lập khơng khỏi khơng xen lời bình Trước học, HS chuẩn bị tích cực câu hỏi sách giáo khoa với câu hỏi GV để HS thực phát huy tư Sau học, HS giới thiệu tư liệu để mở rộng, khắc sâu kiến thức HS tham gia vào đọc - hiểu đạt bốn cấp độ tiếp nhận văn Các giải pháp cụ thể Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -5- + Mức độ cần đạt cần đạt  Kiến thức  Kĩ  Thái độ: Đây ba mục đích mà Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ - môn Ngữ văn 12, năm 2010 không đề cập Nhưng trước, sau dạy, GV nên giáo dục tư tưởng, tình cảm cho em Bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Giáo dục lòng yêu nước độc lập, tư xây dựng CNXH Bài thơ Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) giáo dục lịng tự hào, u thương, gắn bó xây dựng đất nước + Chuẩn bị GV - HS phương pháp dạy học  Chuẩn bị GV  Chuẩn bị HS  Các phương pháp dạy học Có quan niệm khơng cần thể việc làm Thiết kế dạy dù công việc bỏ qua Điều quan trọng GV phải giúp HS cách chuẩn bị em đáp ứng yêu cầu, không em chép đáp án từ sách tập khơng làm trước đến lớp Ngồi câu hỏi sách giáo khoa, GV cho câu hỏi để HS chuẩn bị nhà: So sánh cảm nhận mẻ Nguyễn Khoa Điềm đất nước với thơ Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi? Những câu thơ mở đầu đoạn trích Đất Nước câu trả lời nhà thơ cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Theo em, nhà thơ đả trả lời câu hỏi nào? Đâu điểm cách tìm cội nguồn đất nước Nguyễn Khoa Điềm? (…) Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -6- • Chuẩn bị GV: phần kết hợp đọc – hiểu minh họa + Tiến trình dạy học: • Ổn định tổ chức kiểm tra cũ (Có thể kiểm tra cuối giờ, kết hợp xem soạn HS…) • Lời vào để tạo tâm cho HS (Cách vào cụ thể) • Đọc - hiểu (Tìm hiểu chung; Đọc hiểu văn bản) • Tổng kết (Giá trị nghệ thuật, Ý nghĩa văn bản) • Luyện tập (dưới định hướng GV): Tại lớp, nhà *Điều cần lưu ý hoạt động – việc làm phải có hợp tác dân chủ, nhẹ nhàng, sáng tạo GV – HS Khi giảng thơ cần ý khai thác cảm xúc chủ đạo – tơi trữ tình (Nội dung quan trọng thơ) - Ví dụ Tây Tiến (Quang Dũng): Đó chất kiêu hùng người lính Tây Tiến dệt cảm hứng lãng mạn màu sắc bi tráng - Đọc – hiểu thơ cần nắm cấu tứ đặc sắc: Bài thơ Tây Tiến mở đầu nỗi nhớ đoạn kết lại nốt láy nỗi nhớ, điệp khúc nhớ thương Bút pháp thể “nốt láy” năm cách đối lập khoảng cách ngàn trùng (Đường lên thăm thẳm) với gắn bó khăng khít (hồn Sầm Nứa chẳng xuôi) Khoảng cách không gian không tách lòng người sâu nặng với Tây Bắc kháng chiến Đọc – hiểu thơ phải khám phá hình tượng chủ thể trữ tình qua hình ảnh, nhịp điệu, ngơn ngữ… thủ pháp nghệ thuật nhà thơ Lời bình giảng GV phải logic, cảm xúc Tơi nhớ ngày thu xa … Sau lưng thềm nắng rơi đầy Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -7- Đoạn thơ chứa câu sâu lắng, tài hoa thơ Lần đầu tiên, Nguyễn Đình Thi đưa vào thơ Việt đô thành lạ Từ chớm gợi xác lạnh đầu thu Chữ xao xác bâng khuâng khiến lạnh không tỏa từ gió, từ phố mà cịn từ hồn người ly quê Những câu thơ trống vắng, lạnh buồn May thay, hình ảnh chàng trai Hà Nội thật khỏe khoắn muốn cân buồn câu thơ trước Hình ảnh Đầu khơng ngoảnh lại khơng ồn mà nịch Khẳng định tư thế, ý chí đại nghĩa… Đọc – hiểu thơ phải biết liên tưởng: - Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Rì rầm vừa âm thính giác, vừa âm linh giác Ta nghe đồng vọng thở đất đai thở người Tiếng nói khứ đồng vọng với tiếng nói tại, khiến mảnh đất ta đứng thiêng liêng, thân thiết Điều quan trọng GV gợi mở cho HS phát hiện, cảm thụ hay, đẹp yếu tố thơ đánh giá, bàn luận…: Đất nước ám ảnh người đọc chất giọng riêng Nguyễn Đình Thi: Khơng ồn mà tha thiết, sâu lắng, tài hoa Thơ Nguyễn Đình Thi giàu chất họa, chất nhạc – Thứ nhạc hồn bắt sâu vào truyền thống mà mẻ đại Đất nước ám ảnh xúc cảm lớn: Xúc cảm đất nước tinh tế mà sâu xa Bài thơ tình yêu vẫy gọi tình u tạo nên dư âm khơng dứt tình yêu xứ sở người dân Việt THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM TUẦN 13 - TIẾT 37 – 38 SÓNG Xuân Quỳnh I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ yêu Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -8- - Thấy đặc sắc nghệ thuật cấu tứ, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu, ngơn từ - Tích hợp số thơ viết tình u, sóng, biển Xuân Quỳnh số tác giả… II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua hình tượng sóng - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở Kĩ năng: Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Thái độ: Khi nam nữ yêu nhau, họ tự tìm tới khát vọng tình yêu thủy chung, bất diệt III CHUẨN BỊ CỦA GV – HS - - HS: Đọc – hiểu trả lời câu hỏi (Theo SGK) câu hỏi cho trước GV IV GV: Ảnh Xuân Quỳnh, băng hình hát Thuyền biển, tư liệu tham khảo… Sách văn 12, Sách GV, Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ - môn Ngữ văn 12… HS hát thơ phổ nhạc Xuân Quỳnh CÁC PHƯƠN PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, đàm thoại, giảng bình, trực quan, thảo luận V CÁC BƯỚC LÊN LỚP Hoạt động 1: Ồn định tổ chức thông thường (nắm sĩ số, hỏi thăm HS… để tạo tâm thế) kiểm tra cũ (Có thể kiểm tra cuối giờ) Thời gian phút Hoạt động 2: Lời vào (GV nói chậm rãi, tình cảm) Thời gian phút Với thơ Sóng, Xn Quỳnh vừa tình nhân vừa thi nhân tình u Mắc-két nói hay: Con bướm phải 180 triệu năm cất cánh bay lên Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -9- được, người phải năm hết khóc cười biết chết cho tình yêu Tình yêu trở thành giá trị văn hóa thế, giá trị lọc qua tâm hồn người phụ nữ Việt Nam nồng nàn mà đơn hậu, hay nói nữ thi sĩ: Dữ dội dịu êm… Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động - TÌM HIỂU I TÌM HIỂU CHUNG CHUNG Tác giả Xuân Quỳnh  GV gọi HS đọc phần Tiểu a Cuộc đời bất hạnh: dẫn, yêu cầu lớp đọc mắt  HS đọc + Tuổi thơ có nhiều thiệt thịi =>  GV hỏi: Bằng kiến Ln khao khát tình u, mái ấm gia thức đọc hiểu biết từ đình tình mẫu tử phương tiện thơng tin, em + Là người phụ nữ có đời đa khái quát nét đời đặc điểm hồn thơ Xuân đoan, nhiều âu lo, vất vả; gắn bó, trân trọng, nâng niu chi chút cho hạnh Quỳnh phúc bình dị đời thường  HS trả lời, em khác bổ b Là nhà thơ tiêu biểu hệ sung, nhà thơ trẻ chống Mĩ Thơ Xuân  GV chốt ý theo SGK Quỳnh – tiếng lịng người phụ nữ giàu nhấn mạnh ý chính, minh họa: tình cảm yêu thương, hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm; vừa * Em trở nghĩa trái tim em mãnh liệt đầy khao khát tình yêu; Vừa âu lo phai tàn, đổ Là máu thịt đời thường có vỡ dự cảm bất trắc Chị Vẫn ngừng đập đời khơng cịn Tự hát ca tình yêu song lại băn khoăn, lo lắng vững Nhưng biết yêu anh chết bền tình cảm ( Tự hát - XQ) Văn *Lời yêu mỏng mảnh màu khói a Hồn cảnh sáng tác: Viết Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967, đưa vào Hoa dọc chiến hào – Tập thơ đầu (Hoa cỏ may - XQ ) tiên Xuân Quỳnh (1968) Bài thơ GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác tiêu biểu cho hồn thơ phong cách thơ Ai biết lịng anh có đổi thay?  Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -10- vị trí thơ?  HS trả lời  GV: Tại nói hình tượng sóng thơ vừa quen lại vừa lạ? Xuân Quỳnh b + Đề tài chủ đề: Đề tài: Tình u + Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu người phụ nữ  HS trả lời – GV định hướng Sóng ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ khai thác (Lưu ý lực tiếp thu yêu HS để “dừng”, “lướt”)  GV lưu ý HS nhịp thơ Đọc diễn cảm biến đổi: 3/2, 2/1/2, 2/3; giọng thơ  Âm điệu thơ – âm suy tư, băn khoăn, sôi nổi, chân thành dù điệu sóng; thể hình thức đọc hay diễn ngâm  âm điệu tạo nên thể thơ ngũ ngôn với câu thơ  GV: Em có cảm nhận âm ngắt nhịp linh hoạt; điệu thơ?  Âm điệu thơ = âm  HS trả lời điệu sóng biển = âm điệu sóng lịng  HS nghe băng diễn ngâm Thể thơ, bố cục, cấu tứ  GV: Bài thơ viết thể thơ nào? Vì lại viết thơ chữ a Thể thơ: chữ, câu/khổ,  GV nêu chặng cảm xúc, yêu riêng khổ 5: câu/khổ cầu HS giới hạn đoạn b Bài thơ chia làm chặng  HS: 1- em trả lời cảm xúc  GV giới thiệu: Mở đầu sóng cịn khoảng cách; sóng cớ để em suy tư; Cuối thơ: Người tan vào sóng, nhập vào sóng, đẩy sóng tới cao trào  GV: Vì nói hình tượng sóng em hai một, hai?  1-2 HS trả lời (có cho điểm) c Cấu tứ: Sóng hình tượng ẩn dụ xuyên suốt thơ mối quan hệ đặc biệt với hình tượng em tạo nên vẻ đẹp độc đáo cấu tứ trữ tình thơ: Vừa song hành để thấu tỏ, vừa trùng phức để khẳng định khao khát cháy bỏng tâm hồn người phụ nữ yêu Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -11- Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN  GV gọi HS đọc lại Phần I (7 khổ thơ đầu): Sóng em – nét câu thơ đầu tương đồng  HS đọc  GV hỏi: Hai câu đầu khổ 1, miêu tả cung bậc, trạng thái Sóng nào? Qua em cảm nhận điều tam hồn người phụ nữ yêu thơ?  HS trả lời  GV định hướng Hai câu thơ đầu - Sóng thể trạng thái trái ngược Sóng Dữ dội >< dịu êm Ồn >< lặng lẽ Sóng ngồi + Trạng thái tâm lí khơi: Lúc phong phong phú, phức tạp: Khi ba, trời yên bể giận dữ, hờn ghen; dịu lặng Khi hiền, sâu lắng dự báo rõ ràng, + Tính khí mâu thuẫn khó đốn, bất – thống ngờ => tương xứng với tình yêu => Trái tim yêu mãnh nữ liệt, chân thành tính  Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn -  GV hỏi: Câu - tả khát vọng sóng?  HS trả lời  GV hỏi: Em có cảm nhận: Xuân Quỳnh bộc lộ quan niệm mẻ, đại tình yêu hai câu - khơng? Vì sao?  HS cảm nhận, GV Em Mượn sóng  tự nhận thức biến động yêu: Câu thơ - Sóng Em Khơng chịu chấp nhận nhỏ hẹp, tầm thường…… đến với biển rộng bao la => Mơi trường đích thực Khi yêu không chịu chấp nhận nhỏ hẹp, tầm thường… trái tim => hướng đến lớn lao, cao cả; vượt rào cản tìm tâm hồn đồng điệu, vươn đến tình u đích thực, vững bền…  Sóng khao khát vươn xa, thoát khỏi Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -12- định hướng chật hẹp Khác với người phụ nữ xưa, Xuân Quỳnh đến với tình yêu: Tự tin, chủ động, minh bạch, liệt Cảm nhận bất diệt, vĩnh sóng:  GV cho HS đọc khổ thơ thứ hai (Ơi sóng… bồi hồi ngực trẻ)  GV (nêu vấn đề dành cho HS – giỏi): Hành trình Tìm bể sóng hành trình tự nhận thức người phụ nữ - nhận thức giá trị đích thực tình u Với Xn Quỳnh chị cịn phát quy luật vĩnh tình yêu người, trái tim tuổi trẻ Em chia sẻ điều với Xuân Quỳnh qua khổ 2? Sóng Em Sóng biển ru ngàn Khát vọng tình yêu năm cháy bỏng, trẻ trung + Ngày xưa: Sóng + Đến với tình u; xơn xao, cồn cào sống: khơng thể thiếu tình u + Ngày nay: Sóng + Cịn u chừng vỗ về, rạo rực tồn Sóng: Tình u: vĩnh viễn Sóng vỗ hàng ngàn năm => Con người tồn tại, yêu Khát vọng tình yêu cháy bỏng vừa thường trực tâm hồn, vừa khiến người ta trẻ lại, tái sinh sóng biển lên, tan hịa nhập vào biển mãi (Hết tiết thư nhất)  GV hỏi: Khi tình yêu Khổ thơ thứ - đến lẽ tự nhiên, + Lí giải nguồn gốc thiên nhiên: Sóng người gái tin có nửa, cịn nửa phải tự gió; Khơng lí giải Gió bắt đầu khám phá, Xuân Quỳnh từ đâu => Câu trả lời góp phần kì ảo hóa tình khơng phải ngoại lệ yêu Thú nhận bất lực cách dễ thương… Vậy chị lí giải tình + Lí giải nguồn gốc tình u: u qua : sóng biển, gió trời hiểu Nó Sóng bắt đầu… / Khi thẳm sâu, rộng lớn, khó hiểu, bất ngờ thiên ta yêu nhau.? nhiên Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -13- + Nhưng hiểu tình u khơng  HS trả lời (từ - cịn tình yêu Đó quan niệm Xuân em) Quỳnh – Người hiểu: tình u bí ẩn  GV định hướng Em  GV hỏi: Khi “thất bại” việc truy nguyên Khi ta u nguồn gốc tình u Một thống ngập ngừng bối rối đầy nữ tính bạn đọc lại thấy định nghĩa, quan niệm đáng yêu, địi hỏi nhận thức mãnh liệt tình u Xuân Quỳnh không ham tường giải em phát ý nghĩa => Tình u bí ẩn đầy sức mời gọi này?  HS trả lời (từ 1-2 em)  GV hỏi: Mặc dù phải thú nhận Em / ta yêu tác giả phát thuộc tính tình yêu tâm hồn yêu xa cách Đó tâm trạng nào? Xuân Quỳnh nói điều ?/  HS thảo luận theo nhóm (Mỗi nhóm/ tổ) cử đại diện nhóm trả lời  GV : Hãy so sánh nỗi nhớ thơ với nỗi nhớ ca dao, thơ Chế Lan Viên, Quang Dũng,…  GV hỏi : Nhớ - Khổ 5-6-7: + Khổ 5: Yêu nhớ, nhớ xa cách : • Nỗi nhớ bao trùm • Một nỗi khơng gian : Con sóng nhớ cồn cào, da dưới… sóng trên… Ơi diết sóng… • Một nỗi • Nỗi nhớ thống trị nhớ Không thời gian : Ngày đêm yên, không không ngủ => Thao nguôi thức khơn • Nỗi nhớ • Nỗi nhớ xâm chiếm cuồn cuộn tâm hồn : cõi vô thức, tiềm thức, ý thức (cả sóng biển vơ mơ thức.) tận…  Nỗi nhớ ngút ngàn chuyển tải nhịp sóng, nhịp lịng dạt, náo nức… ẩn dụ nghệ thuật đợt sóng lời phát biểu trực tiếp: Lịng em nhớ… + Khổ : Yêu thủy chung: Vừa khẳng định, vừa thể ước nguyện thủy Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -14- thường trực, nhớ da diết, nhớ cháy bỏng… chung chưa phải tất Dẫu xi phương Bắc Khi u người phụ nữ cịn hướng tới phẩm Dẫu ngược phương Nam chất cao đẹp, vững bền ? Xuôi Bắc, ngược Nam : Nói ngược => Cuộc đời  HS đọc khổ thơ có trái ngang… em hướng anh => thứ trả lời (GV có Khẳng định bất biến khả biến thể cho điểm.) + Khổ 7: Ngoài say mê phải có đủ sức  GV HS: Liên mạnh vượt qua thử thách, giông bão đời với hệ mở rộng câu niềm tin tới đích thơ hay nói lịng Khẳng định ngã dù cách trở yêu thủy chung tìm tới  sắt Luôn trăn trở nhớ nhung thủy chung son  GV hỏi : Người ta thường nói nhà thơ yêu đời, yêu sống đến say mê cuồng nhiệt thường nhà thơ có cảm thức thời gian, điều có với Xn Quỳnh khơng ? Vì ? Khổ – 9: Những suy tư, lo âu, trăn trở trước đời khát vọng tình yêu  HS trả lời Ý thức thời gian + Niềm lo âu + Khát vọng nắm lấy hạnh phúc  GV so sánh : Anh thấy điều mong manh Là tình yêu, tình yêu ngát hương (Đỗ Trung Quân) Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hôm yêu mai xa (Xuân Quỳnh) + Khổ 8: Nhạy cảm với chảy trôi thời gian Thời gian cịn phía trước ý thức giới hạn đời người, mong manh khó bền chặt hạnh phúc thoáng âu lo (Cuộc đời…về xa) + Khổ 9: Xuân Quỳnh chọn cách ứng xử thật tích cực đẹp Chị không chán nản, tuyệt vọng, trái lại khao khát sống tình Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -15-  GV hỏi : sóng yêu Chị muốn hóa thân thành Biển Xn Diệu khác trăm sóng nhỏ để vĩnh viễn hóa tình sóng Sóng Xn yêu mình… Quỳnh Làm tan  HS trả lời …  GV bổ sung : Con sóng đàn ơng - Xn Diệu mang mãnh lực hưởng Để ngàn năm cịn vỗ thụ ; sóng Xn Quỳnh giàu nữ tính tìm hạnh phúc khơng phải Tan chưa đủ cường độ hưởng thụ mà dâng hiến Đó vẻ đẹp thánh thiện phụ nữ nghiền nát Xuân Diệu thăm thẳm Cái thăm thẳm hai tình yêu khát vọng nhập làm : Yêu hết mình, dâng hiến để tình yêu Hoạt động : TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP (15 phút)  GV cho HS đọc lại TỔNG KẾT Bài thơ a Nghệ thuật  GV hỏi: Giá trị nghệ thuật - Thể thơ năm chữ truyền thống ; thơ ? cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng HS đọc Ghi nhớ Tr156 trả lời - Xây dựng hình tượng ẩn dụ,  Bài thơ Sóng nói lên điều ? giọng thơ tha thiết b Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng Sóng: Tình u tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vươn lên giới hạn đời người  GV : Cho thảo luận bàn a LUYỆN TẬP Tại lớp Tìm thơ sử dụng hình ảnh Sóng Biển để diễn tả tình u ?  Các nhóm Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -16- thi đua trình bày kết b Tại nhà - Sóng kết cấu theo cách triển khai hai hình  GV định hướng trả lời cho tượng sóng đơi Sóng Em Hãy nhận xét ý nghĩa hiệu cách kết cấu HS - Chuẩn bị IV KẾT QUẢ - Khi thực nắm vững thuật ngữ PPDH, GV chắn sử dụng Thiết kế dạy hoc văn thơ Nhưng khơng phải chuyện hình thức mà hình thức nội dung Trong ngành khoa học, nắm thuật ngữ chiếm lĩnh kiến thức không lúng túng việc vận dụng - Phủ định thao tác trình thiết kế dạy hạn chế chắn đến hiệu giảng dạy Điều có nghĩa GV nên tuân thủ quy trình khâu chuẩn bị nhà - Quá trình khám phá tác phẩm trình khái quát, cụ thể vấn đề, trình khai thác văn ánh sáng thể loại, hợp tác… đề tài tuân thủ nghiêm túc điều Tóm lại: Chúng tơi cho đề tài Thiết kế tiết đọc-hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) có tác dụng cho khối lớp nhà trường Tác dụng không trước mắt mà dài lâu So với trước áp dụng đề tài này, HS ham học môn Ngữ văn kể lớp chuy ên khoa học tự nhiên Đã có văn đạt điểm giỏi ngày nhiều Khả thi hay khơng cịn quan điểm từ nhiều góc nhìn, với chúng tơi, hướng cần tn thủ để góp phần hồn tất thiên chức Thích Lớp Thích đọc- chép 12A1 45 45 (100%) 12A3 40 40 (100%) 12A11 V Sĩ số 43 43 (100%) Đọc - hiểu BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -17- Đề tài thực thể Thiết kế dạy quan chuyên môn đánh giá loại tốt GV khối lớp 10 – 11 – 12 áp dụng để đảm bảo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, đồng thời dành cho GV sáng tạo với mức độ vừa chuẩn VI KẾT LUẬN Văn thơ viết để đọc Tự đọc nuôi dưỡng tự học HS tiến tới không tự thi công mà tự thiết kế tác động thầy Nhiệm vụ GV biết thiết kế dạy cho HS, biết cách đọc văn để đời em biết tự đọc Thiết kế tiết đọc-hiểu qua thơ Sóng cho thầy đọc, trị đọc ; thầy trò đối thoại với nhau, đối thoại với nhà văn Thiết kết tiết đọc-hiểu qua thơ Sóng thành công giúp HS đối thoại với đời, với nghệ thuật, với Thiết kế dạy học nhằm hướng đến công việc dạy với công việc học Khi HS tự đọc – hiểu đạt hiệu dẫn đến nói - viết làm văn tốt VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư liệu văn học 11, tập – Nguyễn Hải Hà (chủ biên) – Nxb Gáo dục – Năm 2002 Phân tích bình giảng tác phẩm văn học – Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) – Nxb Giáo dục – 2008 Thiết kế giảng Ngữ văn 12 – Nguyễn Văn Đường – Nxb Hà Nội – 2008 Hướng dẫn thực chương trình SGK 12, mơn Ngữ văn – NXB Gáo dục – 2008 Hướng dẫn dạy học số theo hướng tích hợp – Bộ giáo dục – Hà Nội 2010 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, môn Ngữ văn 12 – Nxb Giáo dục – 2010 Ý kiến tổ chuyên môn Văn - GDCD Người thực Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -18- Huỳnh Quang Sơn Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -19- ... Văn - GDCD Người thực Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -18- Huỳnh Quang Sơn Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -19- ... yêu Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -11- Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN  GV gọi HS đọc lại Phần I (7 khổ thơ đầu): Sóng em – nét câu thơ. .. - hiểu BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thiết kế tiết đọc – hiểu qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) – Huỳnh Quang Sơn -17- Đề tài thực thể Thiết kế dạy quan chuyên môn đánh giá loại tốt GV khối lớp 10 – 11 – 12 áp

Ngày đăng: 28/02/2015, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan