một vài kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học cho học sinh thpt - lớp 12.

45 960 1
một vài kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng làm bài nghị luận văn học cho học sinh thpt - lớp 12.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM01-Bìa SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị THPT Nguyễn Đình Chiểu Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT - LỚP 12 Người thực hiện: Nguyễn Thị Lê Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục : - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2013-2014 Sáng kiến kinh nghiệm: MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT- LỚP 12 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tác phẩm văn học nghệ thuật “chiếc gương soi” sống, kho kinh nghiệm sống, kho tư liệu dồi sống ý thức, băn khoăn, rung động người trước sống Cho nên để hiểu sống cách cụ thể, để hình dung cách cụ thể thời đại qua, khơng thay tác phẩm văn chương.( Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB GD,1998) Từ việc tiếp nhận giá trị tư tưởng, thẩm mĩ qua tác phẩm văn học nhà trường nói riêng, học sinh tự bày tỏ nhận thức, tình cảm, thái độ … thân thơng qua làm văn Đó kết qủa trình lĩnh hội tri thức, thành học tập em Là giáo viên dạy Văn, tơi ln mong muốn học trị làm văn hay, đạt điểm cao kiểm tra, qua kì thi Tuy nhiên, việc đơn giản Bài văn hay trước hết phải văn viết (đúng theo nghĩa tương đối, nghĩa khuôn khổ nhà trường) Hay có mối quan hệ mật thiết với Bài văn hay trước hết phải viết theo yêu cầu đề bài, kiến thức bản, hình thức trình bày quy cách … Xác định yêu cầu đề cần thiết, bước giúp học sinh thể chủ đề văn, tránh lạc đề hay xa đề Xác định yêu cầu đề giúp người viết lập dàn ý tốt tránh dài dòng, lan man “Dây cà dây muống”, “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” tạo thống nhất, hài hoà phần viết, tránh tình trạng “Đầu voi chuột” Mặt khác, việc viết kiến thức vô quan trọng, kiến thức “bột”, mà “Có bột gột nên hồ” Hình thức trình bày thể hình thức bố cục văn trang giấy Một văn quy cách văn mà nhìn vào tờ giấy phần làm học sinh chưa cần đọc, thấy rõ ba phần: Mở bài, thân kết Muốn thế, người viết ý đến nội dung mà hình thức phải rõ ràng Trong thực tế dạy – học thấy văn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu văn nhà trường Bài văn em tượng lạc đề, xa đề khơng ý đến việc tìm hiểu đề; đoạn văn thường sai quy cách ( em thường viết đoạn khơng có câu chủ đề có nhiều câu chủ đề đoạn,…) Bên cạnh đó, liên kết đoạn văn chưa lơgíc ( triển khai ý sọ ý kia, không quán, trùng lặp,…).Thậm chí, có nhiều em học đến lớp 12 hồn tồn khơng biết làm văn nghị luận yêu cầu ( số em để giấy trắng, số khác viết linh tinh để đối phó kiểm tra) Trong phần nghị luận văn học chiếm tỉ lệ 50% điểm số thi, tình trạng học sinh điểm trung bình cao Đó lý khiến em lo sợ, không hào hứng học môn Ngữ văn, phân môn Tập làm văn Từ lý đó, tơi tiến hành tìm tịi, nghiên cứu vận dụng vào thực tế giảng dạy “Một vài kinh nghiệm rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học cho học sinh THPT- Lớp 12” II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cở sở lý luận: Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực, phát huy lực chủ động, sáng tạo người dạy lẫn người học, trọng khái quát nội dung kiến thức tạo thuận lợi để học sinh lĩnh hội phát triển thao tác tư khoa học Tăng cường sử dụng hợp lý phương tiện dạy học,“nâng cao chất lượng thực hành hướng tới đảm bảo phát triển lực cho cá nhân”( Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 9- Vụ giáo dục trung học trang 6,7) Lớp lớp 12 lớp cuối cấp nên có vị trí quan trọng: vừa phải tổng kết kiến thức, kĩ học tập, rèn luyện trình học, vừa phải chuẩn bị cho kỳ thi, tạo tâm thế, tiềm lực cho em lên bậc Đại học vào sống thực tế Nghị luận nói chung, nghị luận tác phẩm Văn học nói riêng có vị trí quan trọng chương trình Tập làm văn lớp 12 Nghị luận văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, giá trị nội dung, nghệ thuật, hình tượng, tác phẩm cụ thể Xuất phát từ đặc trưng văn học: có tính hình tượng, hàm súc, đa nghĩa, hệ thống; nghệ thuật ngôn từ; phương tiện chuyển tải tư tưởng, tình cảm nhà văn để từ mang đến nội dung giáo dục sâu sắc tình cảm, thẩm mĩ cho người đọc Do vậy, làm nghị luận văn học, người viết phải phát giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật thẩm mĩ, cảm xúc, tác phẩm, tác giả đồng thời thể lực cảm thụ, thưởng thức văn học cá nhân Mặt khác, cần hiểu tác phẩm văn học đời đứa tinh thần nhà văn; chịu chi phối tư tưởng, quan niệm tài tác giả Đồng thời, phản ánh thời đại lịch sử (bối cảnh tác phẩm) hoàn cảnh xã hội định (hồn cảnh đời) Do đó, làm nghị luận văn học cần huy động tri thức thời đại tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, văn học tiếng Việt Khi nghị luận tác phẩm văn học phải đặt tác phẩm vào thời đại mà tác phẩm phản ánh hoàn cảnh tác phẩm đời để thấy rõ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Theo cách thức nghị luận phương pháp lập luận chia thành kiểu nghị luận văn học: phân tích, bình luận, chứng minh Người đề kết hợp nhiều yêu cầu đề văn Đó lí học sinh thường gặp kiểu hỗn hợp Như vậy, để làm tốt nghị luận văn học, cần cho học sinh hiểu rõ tính chất tổng hợp kiểu Giáo sư Lê Trí Viễn có lời nhắn nhủ: “Dạy văn lấy cảm làm đầu” Người giáo viên dạy học sinh làm văn nghị luận văn học nghèo nàn cảm xúc Cho nên hướng gợi ý học sinh trình bày cảm nhận, đánh giá tác phẩm phải xuất phát từ rung cảm thẩm mĩ chân thật; phải biết kết hợp linh hoạt nhiều thao tác lập luận; phát huy tính tích cực, sáng tạo cá nhân, khơng gị ép theo khn mẫu Năm 2008, Bộ Giáo dục tiếp tục triển khai cho giáo viên toàn quốc số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn, phương pháp giảng dạy phân môn Tập làm văn trọng nhiều mở nhiều hướng suy nghĩ mới, giúp giáo viên giảng dạy tốt biết tự nghiên cứu vận dụng sáng tạo 2.Cơ sở thực tiễn: Môn Ngữ văn nhà trường THPT gồm có ba phân mơn: Đọc văn, tiếng Việt Tập làm văn.Trong thực tế, phân môn Tập làm văn ln coi phân mơn khó khơng đối học sinh mà giáo viên Bởi để làm văn hay đòi hỏi tư duy, kỹ phần khiếu người viết Về phía giáo viên: Trong chương trình nghị luận văn học lớp 12, nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi; nghị luận đoạn thơ, thơ; nghị luận ý kiến bàn văn học tách thành phần, để hướng dẫn cho học sinh nắm đặc trưng dạng bài.Từ đó, giúp học sinh có cách làm loại văn cụ thể theo yêu cầu đề bài.Tuy nhiên, thời gian theo PPCT dành cho tiết học Tập làm văn ít Hơn nữa, thân số giáo viên tổ dạy tiết Tập làm văn chưa trọng, chưa đầu tư nghiên cứu kỹ nội dung, kiểu bài, để có phương pháp dạy phù hợp.Thông thường đến tiết Tập làm văn, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung làm văn Chẳng hạn, hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý chi tiết, viết mở bài, thân bài, kết cho đề văn mà sách giáo khoa đưa Nhưng thực tế, nhiều đề số đề khơng hồn tồn thiết thực với chương trình, mục đích mà học sinh lớp 12 học.Trong đó, số giáo viên lại không linh động soạn giáo án để thay đề khác phù hợp với chương trình học sinh lớp 12 tiếp cận mà đảm bảo yêu cầu kiểu Việc đề kiểm tra giáo viên nhiều điều cần bàn Một số giáo viên không nghiên cứu kỹ chương trình, khơng nắm u cầu kiểu dẫn đến đề không chuẩn mực, không đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tế Đề văn khơng có tác dụng gợi tư sáng tạo cảm thụ văn học học sinh Về phía học sinh: Theo kết điều tra thân vào đầu năm học phiếu lấy ý kiến: Học phân môn Tập làm văn: Thớch ă Khụng thớch ă Nng lc hc Tp lm ca em mc no? Gii ă Lm bi Tp lm vn: Khỏ ă Khú ă TB ă Yu ¨ Dễ ¨ Theo thân em, thể loại văn sau em khó làm bi nht? Thuyt minh ă Ngh lun ă Kt qu khảo sát cho thấy, tổng số 70 phiếu điều tra học sinh khối 12, có đến 2/3 ý kiến không thích học phân môn Tập làm văn, em cho phân mơn khó học yếu, đặc biệt thể loại văn nghị luận Cụ thể: Chưa coi môn với môn khoa học tự nhiên nên chưa đầu tư, chưa có thái độ học tập đắn; chưa có thói quen chuẩn bị trước đến lớp Học sinh học Tập làm văn cách máy móc Trước đề em ít nghiên cứu, đọc lống thống viết theo kiểu đối phó Nhiều văn chưa đạt yêu cầu chưa biết cách viện dẫn, dẫn chứng nghèo nàn, thiếu chính xác không lôgíc Học văn nghị luận mà chưa biết cách phân biệt thể loại, kiểu Thiếu lực phân tích cần thiết, chưa thấy hay đẹp văn chương Nhiều học sinh viết mắc lỗi dùng từ, đặt câu, lập luận, viết đoạn, hành văn nhiều lỗi khác Trước thực trạng trên, thân người phụ trách môn trường, đồng thời giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 12, băn khoăn, trăn trở làm để giúp học sinh nắm làm tốt Tập làm văn, đặc biệt nghị luận văn học Với mục đích rèn luyện cho học sinh lớp 12 thành thạo kỹ nhất, thiết thực nhất, chí cụ thể hóa làm nghị luận văn học Và mục tiêu chung giúp 60% học sinh yếu trường đậu tốt nghiệp mơn Ngữ văn Sáng kiến kinh nghiệm nhằm đạt mục đích mục tiêu trên, thực tế năm qua vận dụng việc dạy học làm văn nghị luận văn học lớp 12 đạt kết bước đầu đáng ghi nhận: Trên 85% học sinh khối 12 khơng cịn “chống ngợp” với văn nghị luận, không rơi vào tâm lí sợ làm nghị luận văn học; học sinh chủ động, tích cực thích học làm nghị luận văn học Điều thể rõ qua kết kiểm tra, thi.Tỉ lệ đậu tốt nghiệp nâng lên đáng kể qua năm Những giải pháp đưa chắn khơng cịn giải pháp lạ Nhưng giải pháp thiết thực, cụ thể hóa để phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Để có văn hồn chỉnh người viết phải trải qua bước :Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết văn; đọc sửa Tuy nhiên phạm vi viết tơi tập trung số vấn đề có tính thiết thực học sinh lớp 12 sau: 1.Tìm hiểu để Để tìm hiểu để tốt, người viết cần đọc kĩ đề, ý từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu nội dung, hình thức tư liệu sử dụng a)Xác định kiểu bài: Đề yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi hay nghị luận ý kiến bàn văn học? Lời yêu cầu kiểu theo lối trực tiếp hay gián tiếp? Thông thường học sinh nhận đề hay bỏ qua khâu này, em lại việc quan trọng giúp em nhận thức tốt khâu cịn lại bước tìm hiểu đề Vì vậy, dạy tơi ln u cầu học sinh thực khâu trước tiên mà không bỏ qua Chẳng hạn: Đề 1: Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ sau: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Trích Tây Tiến - Quang Dũng) Đề 2: Vẻ đẹp đoạn thơ Tây Tiến –Quang Dũng Đề 3: Phân tích thơ sau Hồ Chí Minh: "Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, Người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà." Đề 4: Phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu Đề 5: Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo đoạn trích Vợ chồng Aphủ nhà văn Tơ Hồi Đề : Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; cần xác định chủ lưu, dịng chính, qn thơng kim cổ, văn học u nước” Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến Với đề trên, giáo viên hướng dẫn học sinh làm để xác định nhất, nhanh dạng đề Muốn vậy, giáo viên phải hướng học sinh dựa vào từ ngữ có tính chất định hướng, gợi yêu cầu đề Đồng thời, phải giúp học sinh thấy khác từ ngữ đề để từ có sở xác định thao tác trọng tâm Những đề cho trên, lưu ý từ, cụm từ in nghiêng, gạch chân giúp học sinh nhận diện yêu cầu đề Căn vào ta nhận diện được: Đề1 nghị luận đoạn thơ; đề lời yêu cầu kiểu trực tiếp- đề đóng (đề nổi), đề lời yêu cầu kiểu gián tiếp- đề mở Đề nghị luận thơ (đề đóng) Đề nghị luận tác phẩm văn xi (đề đóng) Đề nghị luận đoạn trích văn xi (đề đóng) Đề nghị luận ý kiến bàn văn học- đề mở ( đề chìm) Đề 1, 3, 4, tháo tác nghị luận chính phân tích; đề thao tác chính bình luận, phân tích; đề thao tác chính chứng minh, phân tích b)Xác định nội dung trọng tâm yêu cầu đề: Có thể vào đề để xác định nội dung trọng tâm Có viết cần dựa vào đề nhận thấy nội dung trọng tâm Nhưng phần lớn viết đòi hỏi người viết phải suy luận thêm: qua nội dung trước mắt (được thể rõ đề bài) đề yêu cầu người viết phải nhận thức thêm vấn để ? Đó vấn đề tư tưởng chủ đề sâu sắc tác phẩm mà chi tiết, hình ảnh, câu chữ, tác phẩm hướng đến thể Chẳng hạn với đề Theo anh (chị), tính dân tộc thơ 'Việt Bắc” hiểu cụ thể phương diện nào? Trình bày vắn tắt nêu dẫn chứng minh hoạ Nội dung trọng tâm viết là:Phân tích tính dân tộc thơ "Việt Bắc"của Tố Hữu (Tr 5-Rèn luyện kỹ làm thi tốt nghiệp đại học môn VănNXB ĐHQG Hà Nội) Kỹ tìm hiểu đề kỹ định hướng cho tồn q trình thực Tập làm văn.Tuy vậy, đa số học sinh thường khơng ý đến bước Vì vậy, q trình làm em thường lạc đề xa đề nên văn thường khơng có điểm cao Cũng chính lẽ hướng dẫn em làm tốt bước giúp học sinh tránh việc lạc đề, xa đề Từ văn tốt Nắm hạn chế học sinh nên tơi hướng dẫn học sinh thực thao tác lặp lặp lại viết trước đề học Trên sở em biến thành kỹ cần thiết trước viết Để học sinh xem tìm hiểu đề bước khơng thể thiếu làm giáo viên phải giúp em thành thạo bước trình dạy học Người giáo viên nên tận dụng thời gian em luyện tập Chẳng hạn, đề yêu cầu HS nhà thực hiện, trước viết số 1, số 2, số 3, dựa nội dung ôn tập thống Để giúp học sinh tìm hiểu đề, trước đề thường yêu cầu học sinh đọc nhiều lần (thậm chí yêu cầu học sinh đọc thuộc đề); lấy bút chì gạch chân từ cần ý, chép lại đề với ý có gạch đầu dịng để làm cho bật yêu cầu đề; xác định ba yêu cầu đề Ví dụ: Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Trích Tây Tiến - Quang Dũng) c)Xác định thao tác lập luận Có nhiều thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận (trong đó, thao tác giải thích chứng minh tạm coi thao tác phận thao tác phân tích) Mỗi thao tác lại có ưu riêng, văn nghị luận nên vận dụng tổng hợp thao tác lập luận cách phù họp để viết đạt hiệu cao Muốn vậy, đòi hỏi người viết phải nắm đặc điểm chung số thao tác lập luận Trên thực tế, thao tác học học từ lớp dưới, nhiên học sinh nhớ thành thạo làm bài.Vì vậy, từ hướng dẫn học sinh làm nghị luận đoạn thơ, thơ (lớp 12), yêu cầu em phải ôn lại thao tác lập luận học bắt buộc phải em ghi nhớ Cứ thế, suốt trình luyện tập- trái buổi đề cụ thể kiểu Dưới đặc điểm chung số thao tác lập luận Phân tích: chia tách vật, tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để sâu vào xem xét cách kĩ lưỡng nội dung mối quan hệ bên tượng vật Khi phân tích cần ý gắn riêng với chung, không nên tách rời vật đối tượng khỏi chung khiến chúng trở nên lẻ tẻ, vụn vặt Ví dụ: Con sông Đà "tuôn dài, tn dài tóc trữ tình " câu văn dài chất chứa niềm yêu say mê Nguyễn Tuân với sông Đà Biện pháp so sánh không gợi chiều dài dịng sơng mà cịn cảm nhận dáng hình, dịng chảy Sơng Đà vận động, chảy trôi miên man, vô tận Sơng Đà thay hình ảnh sơng mềm mại, uốn lượn, hình dung mái tóc người thiếu nữ Hình ảnh gợi cảm, dun dáng, tình tứ, có tạo trường liên tưởng rộng lớn qua trí tưởng tượng sinh động nhà văn (Đề : Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình dịng sơng Việt Nam qua hai tuỳ bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân) Ai đặt tên cho dòng sơng ? (Hồng Phủ Ngọc Tường) 10 Củng cố hoàn thiện kiến thức tác phẩm( đoạn trích) thơ học chương trình Chuẩn bị mới: Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS,01-122003 * Giáo án áp dụng giải pháp đề tài( thực vào học trái buổi): NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Nắm cách viết nghị luận đoạn thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: -Yêu văn nghị luận đoạn thơ - cách thức triển khai nghị luận đoạn thơ Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho văn nghị luận đoạn thơ -Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết văn nghị luận đoạn thơ C NỘI DUNG LÊN LỚP Ổn định lớp kiểm tra cũ: Tiến trình tổ chức dạy III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: Tạo tâm IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu đề lập dàn ý: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau đề lập dàn ý "Việt Bắc" Tố Hữu: Đề : Phân tích đoạn thơ sau "Việt Bắc" Tố Hữu: "Những đường Việt Bắc ta 31 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" Tìm hiểu đề: a) Xác định kiểu nghị luận: GV gợi mở vấn đề : Tìm hiểu đề: a) Xác định kiểu nghị luận: -Hãy gạch từ ngữ mà em cho trọng tâm đề trên? -Phân tích đoạn thơ sau "Việt -Em xác định kiểu nghị luận đề Bắc" Tố Hữu: ? -Kiểu bài: nghị luận đoạn thơ -Dựa vào yếu tố để em xác định -Dạng đề đóng(nổi)- yêu cầu trực tiếp yêu cầu đề? -Đây dạng mở(chìm) hay đóng(nổi)?>GV giải thích thêm HS trả lời GV chốt-HS ghi nhớ b)Xác định nội dung trọng tâm yêu cầu đề: b)Xác định nội dung trọng tâm yêu cầu đề: Phân tích đoạn thơ: - Trọng tâm yêu cầu đề ? Những đường Việt Bắc ta HS trả lời GV chốt-HS ghi nhớ Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" c) Xác định thao tác nghị luận: -Gv cầu hs nhắc lại số thao tác nghị c) Xác định thao tác nghị luận: luận học - TTNL: phân tích kết hợp chứng -Đối với đề thao tác nghị luận minh, bình luận chính, nêu thêm số thao tác khác cần kết hợp?-> HS trả lời GV chốt : Đối với đề đóng em lưu ý cần dựa vào từ ngữ nêu lên thao tác nghị luận đề bài, thao tác Để phần phân tích rõ ràng, sáng tỏ, 32 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT có sức thuyết phục cần kết hợp thao tác chứng minh, bình luận -HS ghi nhớ d)Xác định phạm vi tư liệu: d)Xác định phạm vi tư liệu - Đoạn thơ trên, thơ Việt Bắc, -Hãy xác định phạm vi dẫn chứng đề số thơ khác đề tài ? HS trả lời GV chốt: Để xác định phạm vi dẫn chứng em cần bám sát vào từ ngữ đề phải dựa vào hiểu biết chung đoạn thơ để mở rộng Lập dàn ý: thêm phạm vi tư liệu phù hợp 2.Lập dàn ý: GV hướng dẫn HS lập dàn ý a) Mở bài: theo bố cục ba phần : a) Mở bài: -Thông thường có cách mở bài? -Dựa vào kiến thức để em viết mở bài? -Cách vận dụng mức độ vận dụng kiến thức nào? HS thảo luận(5 phút)->trình bày.Hs - Mở trực tiếp: đưa nhiều cách khác Giới thiệu tác giả,bài thơ, vị trí đoạn ->GV chốt: Đối với em nên thơ, dẫn nguyên văn đoạn thơ chọn cách mở trực tiếp nên ghi nhớ (thuộc) kiến thức khái quát tác giả, thơ, đoạn thơ để viết mở cho đề (Kiến thức em tìm hiểu phần tác giả, tác phẩm phần Đọc –hiểu Việt Bắc) ->GV cho HS luyện viết (5 phút)->1đến 5em đọc ghi bảng phụ ->lớp GV sửa, bổ sung GV đọc cho HS tham khảo mở bài: 33 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại Các chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó phản ánh chân thật chặng đường CM đầy gian khổ hi sinh nhiều thắng lợi vinh quang dân tộc Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc truyền thống.Tiêu biểu thơ Việt Bắc Bài thơ có giá trị sâu sắc nội đung nghệ thuật b) Thân bài: * Nội dung: mà bật đoạn thơ: “Những đường Việt Bắc ta - Luận điểm 1: Luận 1: Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” Luận 2: b) Thân bài: - Luận điểm 2: - Xác định luận điểm?Luận ? * Về nghệ thuật: Gv gợi ý cho Hs dựa vào phần nội dung đoạn trích tìm hiểu Đọc văn –Việt Bắc để tìm luận điểm, luận Hs thảo luận (5 phút ) ->trình bày ->gv nhận xét chốt: - Luận điểm 1: Khí kháng chiến chống thực dân Pháp VB: +Luận 1: Hình ảnh đường VB, +Luận 2: Sức mạnh niềm lạc quan lực lượng kháng chiến -Luận điểm 2: Niềm vui chiến thắng khắp miền đất nước (4 dòng cuối) -Nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? Dựa vào nghệ thuật đoạn thơ Đọc văn để nét độc đáo nghệ thuật đoạn Đây ý cuối 34 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT phần thân Các em cần ghi rõ từ nghệ thuật - Nghệ thuật: + Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; +Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ +Giọng thơ sơi nổi, hào hùng; hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi cảm c) Kết bài: c) Kết bài: -Cần phần biệt rõ kết đoạn thơ khác kết thơ( đề hỏi đoạn em ghi rõ từ đoạn thơ đề hỏi ghi thơ) -Các em cần thâu tóm nội dung trọng tâm cảm nhận thân đoạn thơ đến ba câu ngắn gọn -Gv cho Hs luyện viết (5 phút)-> gọi hai Hs đọc trước lớp-> sửa chữa, bổ sung - Gv dọc cho Hs tham khảo kết mẫu: Đoạn thơ mang âm hưởng sử thi, miêu tả khí chiến đấu chiến thắng dân tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp.Qua nhà thơ TH khắc họa sâu sắc hình ảnh dân tộc VN anh hùng kháng chiến toàn dân,toàn diện,trường kỳ đầy gian khổ hi sinh định thắng lợi thắng lợi.VB khúc hùng ca 3.Trình bày dẫn chứng: khúc tình ca CM, kháng 4.Cách chuyển ý: chiến người kháng chiến *Cách trình bày dẫn chứng, cách chuyển ý 5.Hành văn : hành văn -> Trên sở hiểu biết 35 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS diễn đạt Gv hướng dẫn học sinh cụ thể cách cho Hs tìm hiểu qua văn mẫu đề (chú ý từ cụm từ gạch chân thể rõ cách hành văn, chuyển ý, chuyển đoạn Các em cần nắm vững từ ngữ, cụm từ quan hệ từ để vận dụng vào diễn đạt ) Khâu tiếp tục thực suốt trình dạy ơn Tập làm văn Đề: Phân tích đoạn thơ sau “ Việt Bắc”của Tố Hữu: “ Những đườngVỉệt Bắc ta … Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng” Mở bài: : Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại Các chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó phản ánh chân thật chặng đường CM đầy gian khổ hi sinh nhiều thắng lợi vinh quang dân tộc Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc truyền thống.Tiêu biểu thơ Việt Bắc Bài thơ có giá trị sâu sắc nội đung nghệ thuật mà nỗi bật đoạn thơ: (Ghi nguyên văn đoạn thơ) Thân bài: Việt Bắc sáng tác vào tháng 10- 1954 Ngay sau kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc thắng lợi, người kháng chiến từ miền núi trở miền xuôi, Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc Thủ đô Nhân kiện thời có tính lịch sử Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Bài thơ có hai phần lớn: phần đầu tái kỷ niệm CM kháng chiến, 36 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT phần sau gợi viễn cảnh tươi sáng đất nước ngợi ca công ơn Đảng, Bác Hồ với dân tộc Bài thơ có kết câu đối đáp, hai nhân vật trữ tình "mình- ta"; kẻ ở, người bộc lộ tâm trạng buổi chia tay đầy lưu luyến, xúc động Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu thể khéo léo tâm trạng tình u đơi lứa Nhà thơ hóa thân vào hai nhân vật trữ tình để bộc lộ tâm tư, tình cảm mình, người tham gia kháng chiến Đoạn thơ nằm phần đầu thơ thể tình cảm bâng khuâng, bịn rịn, lưu luyến người người đi, người VB người cán CM xuôi Trước đoạn đoạn miêu tả thiên nhiên người sát cách đánh giặc, tạo thành sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân: “Nhớ giặc đến giặc lùng ………… Đất trời ta chiến khu lịng” Nghệ thuật nhân hố, lối nói cường điệu thiên nhiên Việt Bắc tham gia vào kháng chiến.Việt Bắc phát huy hết khả mình, khí chiến đấu hào hùng Đây chiến đấu tồn dân, tồn diện trường kì thắng lợi.Tồn dân đánh giặc chỗ "Rừng núi đá ta đánh Tây", dựa vào rừng núi để đánh giặc "Núi giăng thành lũy sắt dày – Rừng che đội rừng vây quân thù”, quân dân đoàn kết “Đất trời ta chiến khu lòng’’, tất tạo thành hình ảnh đất mước đứng lên Hai câu đầu diễn tả khái quát không khí trận: “Những đường Việt Bắc ta 37 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đêm đêm rầm rập đất rung" Khí xung trận cảm nhận âm "rầm rập", từ láy tượng với cách so sánh "như đất rung", không diễn tả tiếng động mạnh bước chân mà cịn giúp người đọc hình dung nhịp độ khẩn trương gấp gáp lượng người đông đảo hành quân hướng, tưởng mặt đất chuyển động bàn chân người chiến sĩ quân vĩ đại từ khắp ngả đường địa CM Hai câu tiếp miêu tả cụ thể hình ảnh đội ta hành quân trận: “Quân điệp điêp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan” Hình ảnh thơ vừa hào hùng, vừa lãng mạn, điệp từ "điệp điệp, trùng trùng'' khắc họa đồn qn đơng đảo, bước mạnh mẽ đợt sóng dâng trào, đợt nối tiểp đợt khác, tưởng kéo dài đến vô tận Đây sức mạnh kháng chiến đồng thời thấy tinh thần đoàn kết, ý chí ngoan cường, bất khuất người kháng chiến thời đại CM Quyết tâm chiến đấu bảo vệ độc lập tự cho tổ quốc, đưa kháng chiến đến thắng lợi Hình ảnh "mũ nan”gợi đơn sơ trang bị người lính, đoàn quân "điệp điệp, trùng trùng' chính hình ảnh tượng trưng cho trưởng thành vượt bậc quân đội ta, dân tộc ta kháng chiến hành quân đêm đầy sao, đầu súng người lính ngời sáng "ánh sao”là liên tưởng tinh tế Đó ánh thực đêm tối, hình ảnh ẩn 38 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT dụ: "ánh sao”của lí tường đường dẫn lối cho người chiến sĩ đánh đuổi kẻ thù bảo vệ đất nước Đó niềm lạc quan chiến thắng tâm hồn người lính trận Trên đường trận cịn có đồn dân cơng phục vụ chiến dịch: “ Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay” Hai câu thơ diễn tả hình ảnh đồn dân cơng với bó đuốc đỏ rực soi đường, họ làm nhiệm vụ tiếp lương, tải đạn chiến trường Họ tâm, kiên cường vượt núi cao, đảm bảo sức mạnh vật chất cho đội chiến đấu.“Bước chân nát đá” bước chân người đạp chông gai để tới Đó ngợi ca sức mạnh người chiến thắng Hình ảnh ta bắt gặp thơ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên TH:"Dốc Pha Đin chị gánh, anh thồ - Đèo Lũng lơ, anh hị chị hát - Dù bom đạn, xương tan thịt nát - Khơng sờn lịng khơng tiếc tuổi xanh" Ra trận khơng có đội, dân cơng mà cịn có đồn xe vận tải: “ Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên” Hình ảnh đồn xe trận mà đèn pha bật sáng quét sương đêm dày thăm thẳm núi rừng VB Hai câu thơ có tương phản bóng tối ánh sáng gợi ý nghĩa khác, ý nghĩa ẩn dụ Câu thơ với hình ảnh bóng đêm đen tối "thăm thẳm" gợi kiếp sống nô lệ dân tộc ách đô hộ kẻ thù.Câu thơ dưới, II.Luyện tập: với hình ảnh "đèn pha bật sáng' so Đề bài: Anh /chị phân tích đoạn 39 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT sánh "như ngày mai lên" gợi ánh thơ TâyTiến Quang Dũng sáng khác: ánh sáng niền tin vào ngày mai chiến thắng huy hoàng, tương lai tươi đẹp Con đường VB, đường trận đầy máu lửa chiến công đường tới ngày mai huy hoàng tráng lệ đất nước, dân tộc Bốn câu thơ lại diễn tả tin vui chiến thắng: “ Tin vui chiến thắng trăm miền ……… Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng” Bằng nghệ thuật điệp từ, liệt kê diễn tả chiến thắng dồn dập liên tiếp vọng VB Những chiến thắng lớn dân tộc lại gắn liền với địa danh tăng thêm tính sử thi VB Kết bài: Đoạn thơ mang âm hưởng sử thi, miêu tả khí chiến đấu chiến thắng dân tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp Qua nhà thơ TH khắc họa sâu sắc hình ảnh dân tộc VN anh hùng kháng chiến toàn dân toàn diện trường kỳ đầy gian khổ hi sinh định thắng lợi thắng lợi VB khúc hùng ca khúc tình ca CM, kháng chiến người kháng chiến Thể lục bát, ngơn ngữ đậm sắc thái dân gian…tất góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ TH : Hãy nhớ phát huy truyền thống quý báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thuỷ chung với CM, người Việt Nam II.Luyện tập: 40 III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS IV NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đề bài: Anh /chị phân tích đoạn thơ TâyTiến Quang Dũng Gv yêu cầu Hs tự soạn đề -> GV thu sửa tiết D HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Củng cố hoàn thiện kiến thức tác phẩm( đoạn trích) thơ học chương trình Nắm vững cách làm nghị luận đoạn thơ IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Để đánh giá kết đạt được, giáo viên dựa vào kiểm tra chất lượng học kì II( 2013-2014) Kết chưa áp dụng: Tổng số Giỏi Khá SL % SL 70 0 10 Trung bình Yếu-kém % SL % SL % 14.28 45 64.28 15 21.4 Kết áp dụng: Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 70 02 2.86 21 30 42 60 05 7.14 Sau thời gian tìm hiểu thực trạng làm văn nghị luận văn học học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, tơi tìm nguyên nhân làm 41 văn em đạt kết chưa cao Vì vậy, áp dụng giải pháp đề tài vào trình day-học từ năm học trước năm học chất lượng làm em bước nâng cao dần lên So với chất lượng năm trước chất lượng năm học gần (2012-2013) có bước chuyển biến đáng kể cụ thể giảm tối đa hoc sinh yếu Tuy kết làm đạt điểm khá, giỏi chưa cao thay đổi chất lượng làm em Đặc biệt, điều đáng mừng em khơng cịn tâm lí lo sợ q chán nản, trơ lì đến tiết làm kiểm tra Văn V.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Đề tài kinh nghiệm nhỏ thân q trình dạy mơn Văn nhà trường, thân thu nhận hiệu việc áp dụng đề tài, nên mạnh dạn đưa với mong muốn: Tùy vào đối tượng học sinh, tùy theo giáo viên, áp dụng đề tài để giúp HS học môn Văn tốt hơn, đặc biệt giúp em đạt điểm cao kì thi tới - Bản thân tơi thấy có hiệu việc dạy phân mơn Tập làm văn, năm học tới, mạnh dạn áp dụng đề tài khối - lớp mà phụ trách - Trên kinh nghiệm mà thân rút trình giảng dạy, thấy đạt số kết định áp dụng rộng trường ngành VI.KẾT LUẬN Để trở thành người thợ giỏi ngành nghề người thợ phải trải qua trình học tập rèn luyện lâu dài Để viết tốt văn vậy, học sinh phải trải qua trình rèn luyện nghiêm túc có hướng dẫn giáo viên Để áp dụng có hiệu giải pháp này, người giáo viên thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm, dành thời gian nhiều Giáo viên thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi trình học sinh làm Điều quan trọng giáo viên biết động viên, khuyến khích, tuyên dương học sinh lúc, kịp thời Bên cạnh đó, với học sinh điểm số quan trọng nên chấm tập em trình bày giáo viên nên cho học sinh điểm số có điểm cho tinh thần tự giác Nếu giáo viên làm tốt điều em tự giác có hứng thú làm tập nhà lớp Trong trường hợp giáo viên có qn thu em “nhắc ” Bên cạnh việc động viên, khuyến khích, giáo viên cần có biện pháp học sinh cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại yêu cầu em lại sau buổi học để làm tập, mượn bạn chép lại nhiều lần … 42 Trong dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, người giáo viên phải ln khơng ngừng tìm tịi học hỏi để nâng cao trình độ nhận thức trình độ chuyên mơn Sự sáng tạo u cầu cần phải có người giáo viên làm công tác dạy học Trên sở giúp học sinh tiếp thu bài, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tốt Tuy nhiên áp dụng giải pháp giáo viên phải tìm hiểu kĩ hạn chế học sinh Nếu thành cơng động lực lớn làm cho người giáo viên tự tin hơn, mạnh dạn việc sáng tạo Người giáo viên cần ý thức vai trị Khi lên lớp giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao Như tận tâm, vui buồn học sinh làm tốt hay không tốt Đó động lực giúp giáo viên tìm tịi, sáng tạo cơng tác Đó chính trách nhiệm người giáo viên dạy Văn nhằm giữ nêu cao đặc trưng môn Văn nhà trường ngồi đời sống Nói M.Gorki :“Văn học nhân học” Có thể khẳng định rằng, nhà trường khơng có mơn khoa học thay mơn Văn Vì mơn học vừa giáo dục hình thành nhân cách vừa vun đắp tâm hồn cho học sinh.Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng, mơn Văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm giác nhân văn để người tìm đến với người, trái tim hịa nhịp đập trái tim Mơn Văn giúp hình thành ni dưỡng tâm hồn bao hệ người Việt Nam thân thương! VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập1, – Nhà xuất giáo dục Rèn luyện kỹ làm thi tốt nghiệp THPTvà đại học môn Văn-NXB ĐHQG Hà Nội Sách chuẩn kiến thức- kĩ NXB Giáo dục đào tạo 4.Lí luận Văn học vấn đề suy ngẫm- NXBGD 1998 VIII PHỤ LỤC Đính kèm phiếu khảo sát học sinh lớp 12 Long Thành, ngày 01 tháng 05 năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Lê 43 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Long Thành, ngày 10 tháng 05 năm 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013 – 2014 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT-LỚP 12 Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ LÊ Chức vụ: Tổ tưởng chuyên môn Đơn vị (tổ): Ngữ văn Lĩnh vực: Quản lý giỏo dc ă Phng phỏp dy hc b mụn ă Phng phỏp giỏo dc ă Lnh vc khỏc ă Sỏng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng tại: Ti n v ă Trong ngnh ă Tớnh mi - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bo m tinh khoa hc, ỳng n ă - giải pháp thay phần giải pháp cú, bo m tinh khoa hc, ỳng n ă - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị tác giả tổ chức thực có hiu qu cho n v ă Hiu qu - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực hin ton ngnh cú hiu qu cao ă - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao ă - Gii phỏp thay th hon ton mi, thực đơn vị có hiệu cao ă - Gii phỏp thay th mt phn gii pháp có, thực đơn vị cú hiu qu cao ă - Gii phỏp mi gn áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn v ă Kh nng ỏp dng - Cung cp luận khoa học cho việc hoạch định ng li, chinh sỏch: Trong T/Phũng/Ban ă Trong c quan, n v, c s GD&T ă Trong ngnh ă - Đưa giải pháp kiến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện, dễ vào sng: Trong T/Phũng/Ban ă Trong c quan, n v, c s GD&T ă Trong ngnh ă - ó c ỏp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong T/Phũng/Ban ă Trong c quan, n v, c s GD&T ă Trong ngnh ă NGI THC HIN SKKN XC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 44 45 ... kiến kinh nghiệm: MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT- LỚP 12 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tác phẩm văn học nghệ thuật “chiếc gương soi” sống, kho kinh nghiệm. .. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013 – 2014 Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH THPT- LỚP 12 Họ tên tác giả: NGUYỄN... cứu vận dụng vào thực tế giảng dạy ? ?Một vài kinh nghiệm rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học cho học sinh THPT- Lớp 12” II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cở sở lý luận: Chương trình giáo dục phổ thơng

Ngày đăng: 28/02/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

  • I. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

  • II. NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • III. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

  • IV. NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

  • V.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

  • VIII. PHỤ LỤC

  • Đính kèm phiếu khảo sát học sinh lớp 12.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan