skkn một số giải pháp giúp tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu quả

37 2.4K 10
skkn một số giải pháp giúp tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TIẾT SINH HOẠT LỚP ĐẠT HIỆU QUẢ Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học mơn: Tốn Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác: Năm học: 2013- 2014 x SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Ngọc Thành Sinh ngày: 04 tháng 09 năm 1980 Giới tính: Nam Địa chỉ: Giáo viên Trường THPT Võ Trường Toản, Cẩm Mỹ, Đồng Nai Điện thoại: 0613.749688 ( Cơ quan) ĐTDĐ: 0984.347 967 Fax: E-mail: ngocthanh0409@gmail.com Chức vụ: Tổ trưởng tổ Tốn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Võ Trường Toản, Cẩm Mỹ, Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2004 - Chuyên ngành đào tạo: Toán Tin III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Giảng dạy nội dung thuộc chuyên ngành: Toán - Số năm kinh nghiệm: 07 năm - Sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Đạt loại với sáng kiến kinh nghiệm: ”Ứng dụng đạo hàm tốn giải phương trình, bất phương trình” năm học 2010- 2011 MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trang II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trang Giáo viên chủ nhiệm………………………………………………………… Trang a Một số yêu cầu sư phạm Trang b Những kĩ GVCN……………………………………… Trang c Khen chê HS………………………………………………………… Trang Tiết sinh hoạt lớp…………………………………………………………… Trang a Tác dụng sinh hoạt lớp:………………………………………… Trang b Ngun nhân làm cho HS khơng thích sinh hoạt lớp……… Trang c Các yêu cầu sinh hoạt lớp………………………… Trang Các hình thức tổ chức sinh hoạt lớp………………………………… Trang a GV tiến hành theo hình thức hỗn hợp………………………… Trang b Thảo luận chuyên đề / chủ điểm ……………………………………… Trang 12 c Giao lưu, đối thoại với người cuộc……………………………… Trang 17 d Tổ chức hội thi……………………………………………………….Trang 18 e Tích hợp mang tính giáo dục sinh hoạt…………………… Trang 19 IV HIỆU QU Ả CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………… Trang 29 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG…………… … Trang 31 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… Trang 32 VII PHỤ LỤC Trang 33 *** - MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT - HS: Học sinh - GV: Giáo viên - GVCN: Giáo viên chủ nhiệm - KNS: Kĩ sống MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TIẾT SINH HOẠT LỚP ĐẠT HIỆU QUẢ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn : "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần công học tập em" Lời dạy Bác giúp hiểu rõ vai trò tuổi trẻ tương lai đất nước Trong viết Thân Nhân Trung, ông khẳng định: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, ngun khí suy nước yếu” Qủa vậy! Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, đất nước phát triển hưng thịnh hay không phụ thuộc vào kết hoạt động giáo dục Vậy, làm để người chủ tương lai đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm để nghiệp giáo dục mang lại hiệu tốt? Đây trách nhiệm chung toàn xã hội, tất người làm công tác giáo dục, đặc biệt người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với em học sinh - người gần gũi giải đáp thắc mắc em Cũng vậy, GVCN người em u q, kính trọng, nơi tin cậy để em thổ lộ suy nghĩ Theo quan điểm riêng thân tôi, trước dạy chữ phải dạy em làm người Làm người học! Một em có nhận thức, có hiểu biết, ngoan ngỗn việc dạy kiến thức khơng cịn q khó Tiết sinh hoạt lớp tiết giúp em hoàn thiện thêm điều Là GVCN lớp, tơi mong học trị ngoan, trị giỏi, tài đức vẹn toàn để sau lớn lên, em đủ tự tin, đủ động, đủ lĩnh để bước vào đời, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Là giáo viên giảng dạy mơn Tốn, mơn xem khơ khan, tồn số Khi trường nhận cơng tác, ngồi việc dạy chun mơn ra, tơi cịn phân công làm công tác chủ nhiệm lớp nhiều năm qua Tôi băn khoăn để làm tốt công tác Một công tác thực tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết yêu trẻ Hay nói cách khác “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” Với mục tiêu hoàn thiện nhân cách cho em học sinh phát huy hiệu học tập học sinh Để làm tốt chun mơn cơng tác chủ nhiệm, khơng phải chuyện dễ dàng Đặc biệt lại với giáo viên Tốn Chính vậy, tơi ln băn khoăn, trăn trở tìm giải pháp thiết thực để giúp cho HS lớp thực gần gũi, tin tưởng xem lớp học mái ấm gia đình, đó, người đứng đầu GVCN Trong cơng tác chủ nhiệm, tiết sinh hoạt lớp đóng vai trò quan trọng Thực tốt tiết sinh hoạt tác động tích cực đến tiết học khác toàn tuần học lớp sở để theo dõi, đánh giá trình rèn luyện tiến học sinh xuyên suốt năm học Thông thường GVCN dùng tiết sinh hoạt lớp để nhận xét, kiểm điểm, nhắc nhở sai phạm HS tuần phổ biến kế hoạch, công việc tuần tới Đôi GVCN giao cho HS điều khiển phần tiết sinh hoạt, chủ yếu dạng sơ kết, đánh giá kết học tập , thi đua tuần, sau GVCN nhắc lại làm cho tiết sinh hoạt thường tẻ nhạt, nặng nề Đôi tiết sinh hoạt GVCN dùng để nhắc đến khoảng thu, hay la mắng HS.Việc làm mang tính hình thức, hiệu tiết sinh hoạt thấp, học sinh hứng thú Đôi lúc nội dung sinh hoạt 10-15 phút, thời gian cịn lại HS nói chuyện, GV làm việc riêng cho hết Vì tiết sinh hoạt lớp thường bị xem nhẹ, HS thấy khơng có ích, GV lên lớp trách nhiệm cho xong Để khắc phục số tồn tiết sinh hoạt, làm cho tiết sinh hoạt lớp có ý nghĩa tác dụng thiết thực, sinh động phong phú hơn, tạo môi trường lành mạnh hứng thú hơn, đưa cách thức, biện pháp cụ thể, gần gũi để giúp tiết sinh hoạt lớp sinh động hơn, tác động đến HS nhiều mặt giáo dục qua việc tích hợp, lồng ghép Vì suy nghĩ nêu trên, tơi mạnh dạn đưa đề tài “Một số giải pháp giúp tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu quả” Vì khả thời gian có hạn, thân tơi đưa số giải pháp giúp tiết sinh hoạt trở nên hiệu Nhưng suy nghĩ riêng cá nhân không tránh khỏi hạn chế linh hoạt ứng dụng trường hợp phù hợp, tất Rất mong q thầy góp cho ý kiến q báu để tơi có dịp bổ khuyết hồn thiện thân, giúp cơng tác chủ nhiệm hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trước thực tế hiệu cơng tác giáo viên chủ nhiệm cịn hạn chế giáo viên chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn việc quản lí giáo dục học sinh, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo nâng cao lực công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học TP.Đà Lạt ( tháng 01/2011) nhằm thăm dò nhu cầu nội dung bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên chủ nhiệm Trong có Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp Quán triệt thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, triển khai thực Chương trình hành động đổi tồn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước; Ngành Giáo dục đào tạo xác định nhiệm vụ trọng tâm giáo dục Mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 – 2012 thị 3398 ngày 12 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo là: “Tăng cường công tác giáo dục toàn diện quản lý học sinh, sinh viên Chú trọng tăng cường giáo dục tư tưởng trị, văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống, kỹ sống, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội; tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, cơng tác chăm sóc sức khỏe; trọng công tác bảo đảm an ninh, trật tự trường học; giáo dục an tồn giao thơng; phịng chống bạo lực, tệ nạn xã hội, tai nạn thương tích, đuối nước, dịch bệnh học sinh, sinh viên” Lý luận thực tiễn chứng tỏ vai trò quan trọng người giáo viên chủ nhiệm (GVCN) trình hình thành phát triển nhân cách học sinh; Nhận thức rõ vai trò quan trọng gáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức, phối hợp giáo dục toàn diện học sinh, hướng dẫn số 5289/ BGD ĐT - GDTrH ngày 16 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục đào tạo; hướng dẫn số 1834/ SGD & ĐT – GDTrH ngày 22 tháng năm 2012 GD & ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 nêu rõ: “ Tích cực triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học; trọng bồi dưỡng lực giáo dục đạo đức, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá; phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán mơn; tăng cường vai trị hoạt động tổ mơn; nâng cao vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp việc tổ chức, phối hợp giáo dục toàn diện quản lý học sinh” Chất lượng hiệu giáo dục học sinh (HS) khơng mơn văn hố Văn, Sử, Tốn, Lí, , mà hoạt động khác mang ý nghĩa vô to lớn, nhiều có ý nghĩa định việc giáo dục nhân cách toàn diện cho HS, tức đào tạo cho HS tài đức Theo quy định Bộ Giáo dục – Đào tạo, thời khoá biểu có tiết sinh hoạt lớp vào ngày thứ bảy tuần (Như Trường THPT Võ Trường Toản: Tiết dành cho khối sáng tiết dành cho khối chiều) Đó quy định bắt buộc Thế nhưng, theo thói quen lâu nay, thơng thường tâm trạng ý nghĩ thầy trò, coi tiết sinh hoạt cuối tuần tiết không quan trọng, nội dung khơng rõ ràng, tính “linh hoạt ” lớp cách, chương trình , khơng khí tiết sinh hoạt trở nên nhàm chán, nặng nề, ảnh hưởng đến tâm lí thầy trị muốn cho tiết sinh hoạt mau kết thúc Nên có lúc xảy tình trạng HS làm việc HS, GV làm việc riêng, dẫn đến tiết sinh hoạt lớp khơng có hiệu tác dụng thiết thực Có thể thấy, GVCN lớp phần lớn giáo viên trẻ tuối đời, tuổi nghề, kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp Do đó, chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm vấn đề nhà trường cịn nhiều trăn trở, địi hỏi có biện pháp khắc phục Chính vậy, riêng với trường tơi, Ban giám hiệu quan tâm đến công tác chủ nhiệm: Từ việc lựa chọn xem xét lực GV để định GV làm công tác chủ nhiệm, GV không làm công tác này, đến việc tập huấn công tác chủ nhiệm, bồi dưỡng cho GV, việc hướng dẫn ghi chép, làm hồ sơ sổ sách kiêm nhiệm công tác Đặc biệt, Ban giám hiệu cịn phân nhóm trưởng chủ nhiệm khối lớp, nhóm trưởng phụ trách thêm cơng tác chung chủ nhiệm Nhìn chung, cơng việc có ưu điểm Tuy nhiên, cơng tác chủ nhiệm nói chung, tiết sinh hoạt lớp nói riêng, cịn phụ thuộc vào tình hình thực tế, cụ thể lớp Chúng ta khơng thể lấy tiêu chí lớp áp đặt vào lớp khác, có thật, GV dạy chuyên môn giỏi chưa hẳn làm chủ nhiệm giỏi Vì thế, tơi mong chủ nhiệm mang lại hiệu cao, đặt biệt hiệu tiết sinh hoạt thực phát huy tối đa xem thành cơng cơng tác Những giải pháp mà đưa giải pháp thay phần giải pháp có, tơi áp dụng vào q trình làm cơng tác chủ nhiệm có hiệu III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo quan niệm Hồ Chí Minh, người ta sinh vốn chất tốt, sau ảnh hưởng giáo dục môi trường sống phấn đấu, rèn luyện cá nhân mà hình thành người thiện, ác khác Trong Tam Tự Kinh có câu: “Nhân chi sơ, tính thiện”: Con người sinh chất tốt, song xã hội ln có thiện có ác nên thân người có thiện ác Cái ác có ảnh hưởng xã hội biến đổi người Do đó, giáo dục làm nhiệm vụ vô cần thiết rèn luyện, biến đổi tính cách người, hướng người ta đến hoàn thiện nhân cách tốt đẹp, xây dựng xã hội với người có ích hướng đến “Chân – Thiện – Mĩ” “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Giáo dục trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người Giáo dục q trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Tất điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có tiết sinh hoạt lớp GVCN Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) a Một số yêu cầu sư phạm Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển Vì vậy người giáo viên phải không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục để đào tạo thế hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất đáp ứng nhu cầu của xã hội Muốn đảm bảo tốt vai trò ấy thì giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có phẩm chất và lực phù hợp giai đoạn mới: Thứ nhất, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lòng yêu nghề mến trẻ, phải am hiểu nắm bắt sâu sắc chủ trương đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước thời kì đởi mới, phải có niềm tin em Chính niềm tin ấy sẽ tiếp thêm nghị lực để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Thứ hai, người giáo viên chủ nhiệm phải có “chữ tín” với phụ huynh và học sinh, phải khéo léo đối xử sư phạm, mà biểu hiện cụ thể là phải tôn trọng và yêu mến học sinh Khi yêu mến và tôn trọng học sinh thì ta mới thực sự cảm hóa được các em, bởi đường tác động đến tình cảm theo chỉ là đường tình cảm, chúng ta cho cũng sẽ nhận được những tình cảm thế ấy Thứ ba, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người có chuyên môn vững vàng có tay nghề cao Có dạy tốt, có kiến thức sâu thì học sinh mới phục và chấp nhận sự giáo dục của mình Mỗi ngày xung quanh chúng ta có là kiến thức mới lạ nếu chúng ta không “Học, học nữa, học mãi” thì sẽ không theo kịp, không đáp ứng được yêu cầu của thời đại cũng của học sinh Thứ tư, giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng cho các em noi theo, phải là ngọn đèn soi đường dẫn lối cho các em Vậy muốn làm được điều đó thì từng lời nói cử chỉ, điệu bộ đến thái độ ứng xử phải có chuẩn mực, đúng đắn tránh để học sinh “Coi nhẹ, xem thường” thực tế cho thấy giáo viên được sự tôn trọng kính yêu của học sinh thì công tác giáo dục sẽ dễ dàng đạt hiệu quả Nói tóm lại, giáo viên chủ nhiệm phải là một công dân gương mẫu có lối sống lành mạnh, biết sống vì mọi người, khơng cần có “Tài” mà cịn phải có “Tâm” lớn Chỉ có thế ta đáp ứng và thực hiện tốt yêu cầu mà xã hội tín nhiệm giao phó b Những kĩ GVCN - Nhóm kĩ giải vấn đề thuộc phạm vi công tác chủ nhiệm: +Vai trò, chức GVCN vừa nhà giáo dục vừa nhà quản lí tập thể HS + Kĩ tổ chức giáo dục kĩ sống cho HS + Kĩ ngăn ngừa giải xung đột tập thể lớp + Kĩ tổ chức sinh hoạt lớp + Kĩ giáo dục HS cá biệt HS có hành vi không mong đợi + Kĩ xây dựng kế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp (kế hoạch năm, học kì, tháng, tuần) + Kĩ xử lí tình giáo dục + Kĩ tìm hiểu đặc điểm HS + Đặc điểm tâm lí, xã hội HS THPT + Giáo dục kỉ luật tích cực xây dựng lớp học thân thiện - Nhóm kĩ mềm: + Kĩ lắng nghe tích cực cảm thơng + Kĩ kiểm soát / làm chủ cảm xúc thân + Nhận thức hậu thiếu trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm c Khen chê HS: Thực tế buổi sinh hoạt lớp, thầy thường chê học trị nhiều khen ngợi (60 – 70% chê HS, đáng phải ngược lại) Thầy cô biết khen – chê mực khiến HS hứng thú học tập Về nguyên tắc, khen phải nhiều chê để tạo tâm lí tích cực thích khen Khi khen chê HS cần lưu ý số vấn đề sau: - Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên phẩm chất - Khen ngợi phải chân thật, gây cảm xúc tích cực nơi người khen - Đối với hành vi tích cực cần khen vừa xuất hiện, với em hay mắc khuyết điểm, em HS yếu, nhút nhát,… đau khơng nói Anh lặng lẽ viết lên cát rằng: "Hôm nay, bạn tốt tát vào mặt tôi” Họ tiếp tục bước nhìn thấy ốc đảo, nơi họ định dừng chân tắm mát Người bạn vừa bị tát sơ ý bị trượt chân xuống bãi lầy ngày lún sâu xuống Nhưng người bạn kịp thời cứu anh Ngay sau hồi phục, người bạn chết đuối khắc lên tảng đá dịng chữ: "Hơm nay, bạn tốt cứu sống tôi." Người bạn ngạc nhiên hỏi: "Tại tớ làm cậu đau, cậu lại viết lên cát lại tảng đá?" Câu chuyện còn, em trả lời cho câu hỏi trên: "Tại tớ làm cậu đau, cậu lại viết lên cát cịn lại tảng đá?"Thơng điệp câu chuyện gửi đến gì? HS trả lời, GV nhận xét kể tiếp: Và câu trả lời anh nhận là: "Khi làm đau đớn, nên viết điều lên cát nơi gió thứ tha xóa tan nỗi trách hờn Nhưng "Khi nhận điều tốt đẹp từ người khác, phải ghi khắc chuyện lên đá nơi khơng gió bay " Hãy học cách viết nỗi đau lên cát khắc tạc niềm vui hạnh phúc bạn tận hưởng đời lên tảng đá để không phai Sau kể xong câu chuyện, GV cho HS trình bày suy nghĩ câu chuyện, HS ý kiến khác nhau, cuối thơng điệp giáo dục mà câu chuyện gửi đến Thông điệp mà GVCN cần nhấn mạnh: Hãy biết tha thứ biết ơn! Sự tha thứ chìa khóa mở cánh cửa ốn trách cịng tay hận thù Nó thứ sức mạnh phá vỡ xiềng xích cay đắng gơng cùm lịng ích kỷ Hãy làm người đầu tiên: người gật đầu, người cười, người khen ngợi người tha thứ Chúng ta biết tha thứ cho để sống tốt đẹp (2) Câu chuyện có tên: Giàu Và Nghèo Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn trai đến vùng quê để thằng bé thấy người nghèo sống Họ tìm đến nơng trại gia đình nghèo nhì vùng "Đây cách để dạy biết qúy trọng người có sống cực mình” Người cha nghĩ học thực tế tốt cho đứa bé bỏng Sau lại tìm hiểu đời sống đây, họ lại trở nhà Trên đường về, người cha nhìn trai mỉm cười: "Chuyến con?” - Thật tuyệt vời bố ạ! - Con thấy người nghèo sống đấy! - Ô, - Thế rút điều từ chuyến này? Đứa bé không ngần ngại: - Con thấy có chó, họ có bốn Nhà có hồ bơi dài đến sân, họ lại có sông dài bất tận Chúng ta phải treo đèn lồng vào vườn, họ lại có ngơi lấp lánh vào đêm Mái hiên nhà đến trước sân họ có chân trời Chúng ta có miếng đất để sinh sống họ có cánh đồng trải dài Chúng ta phải có người phục vụ, cịn họ lại phục vụ người khác Chúng ta phải mua thực phẩm, họ lại trồng thứ Chúng ta có tường bảo vệ xung quanh, cịn họ có người bạn láng giềng che chở nhau… Đến người cha khơng nói "Bố ơi, biết nghèo rồi…" – cậu bé nói thêm Thơng điệp: Rất nhiều qn có ln địi hỏi thứ khơng có Cũng có thứ không giá trị với người lại mong mỏi người khác Điều cịn phụ thuộc vào cách nhìn đánh giá người Xin đừng lo lắng, chờ đợi vào bạn chưa có mà bỏ quên điều bạn có, dù chúng nhỏ nhoi ( 3) Câu chuyện: Mớ Rau Muống Và Bà Cụ Già Ăn rau không ơi? Một giọng khàn khàn, run run làm gã giật Trước mắt gã, bà cụ già yếu, lưng cịng cố ngước lên nhìn gã, bên cạnh mẹt rau có vài mớ rau muống xấu mà có lẽ có cho khơng thèm lấy - Ăn hộ mớ rau ! Giọng bà cụ khẩn khoản Bà cụ nhìn gã ánh mắt gần van lơn Gã cụp mắt, liếc xuống nhìn lại đồ cơng sở khốc người, vừa buổi sáng sớm Bần thần lát gã quay đi, đáp nhanh: Dạ cháu không bà ạ! Gã nhấn ga phóng nhanh kẻ chạy trốn Gã cảm thấy có lỗi, cảm giác gã quên nhanh "Mình thương người thương mình" - suy nghĩ ích kỷ lại nhen lên đầu gã - Ăn hộ mớ rau cô ơi! Tiếng bà cụ yếu ớt - Rau mà bán cho người ăn à? Bà mang mà cho lợn! Tiếng chan chát cô gái đáp lại lời bà cụ Gã ngối lại, gái tầm tuổi gã Cau mày đợi cô gái khuất, gã đến nói với bà: - Rau bà bán bao nhiêu? - Hai nghìn mớ - Bà cụ mừng rỡ Gã rút tờ mười nghìn đưa cho bà cụ - Sao mua nhiều thế? - Con mua cho bạn Bây phải làm, bà cho gửi đến chiều qua lấy! Rồi gã nhấn ga lao sợ sệt nhìn thấy hành động vừa gã Nhưng lần có khác, gã cảm thấy vui vui Chiều hôm mưa to, mưa xối xả Gã đứng phịng làm việc ngắm nhìn hạt mưa lăn qua cửa kính theo đuổi suy nghĩ mơng lung Gã thích ngắm mưa, gã thích ngắm tia chớp xé ngang trời, gã thích thả trí tưởng tượng theo hình thù kỳ qi Chợt gã nhìn xuống hàng oằn gió, gã nghĩ đến phận người, gã nghĩ đến bà cụ - Nghĩ đủ đấy! Giọng người trưởng phòng làm gián đoạn dòng suy tưởng gã Gã ngồi xuống, dán mắt vào hình máy tính, gã bắt đầu di chuột quên hẳn bà cụ Mấy tuần liền gã không thấy bà cụ, gã không để ý Gã bận với thiết kế chưa hoàn thiện, gã cuống cuồng lo cơng trình gã chậm tiến độ Gã quên hẳn bà cụ Chiều chủ nhật gã xách xe máy chạy loanh quanh, gã thường làm có lẽ gã thích Gã ghé qua quán trà đá ven đường, nơi có bà rỗi việc buôn chuyện Chưa kịp châm điếu thuốc, gã giật giọng oang oang bà béo: - Bà bán rau chết - Bà cụ hay qua chị? - chị bán nước khẽ hỏi - Tội nghiệp bà cụ! giọng người đàn bà khác - Cách tuần bà cụ giở chứng ngồi mưa bên mớ rau Có người thấy thương hỏi mua giúp không bán, bà cụ bị cảm lạnh Nghe đến mắt gã nhòa đi, điếu thuốc rơi khỏi môi Bên tai gã ù ù giọng người đàn bà béo Gã không ngờ ! Thông điệp: BIẾT CHIA SẺ VỚI NGƯỜI KHÁC Giúp đỡ người khác giúp đỡ thân Sự quan tâm chia sẻ với biểu tính người cao Trong sống cần tình thương, đồng cảm, muốn có người chia sẻ niềm vui nỗi buồn với Trong suy nghĩ số người, giúp đỡ người khác thân bị thiệt Đó cách suy nghĩ hẹp hịi, ích kỷ Sự chia sẻ thật lịng lúc khó khăn hành động đáng trân trọng người khác, đồng thời làm cho tâm hồn thản, rộng mở Sự chia sẻ khơng đi, mà nhận đền đáp xứng đáng yêu quý không người nhận Nhà văn, nghệ sĩ Had Bejar có câu đầy ý nghĩa: “Bàn tay biết tặng hoa cho người khác bàn tay lưu giữ hương thơm” Trong sống, người biết cho người nhận nhiều từ sống Đó yếu tố hàng đầu dẫn đến thành cơng Sự quan tâm, chia sẻ biểu cử chỉ, thái độ đơn giản gần gũi sống, song lại giúp phát nhiều điều đáng quý người khác để trân trọng học tập Khi cha mẹ chịu hy sinh gian khổ để nuôi nấng con, bạn bè, đồng nghiệp sẵn lòng giúp đỡ nhau, sống họ trở nên ấm áp, hạnh phúc có ý nghĩa Quan tâm, chia sẻ thái độ thể cảm thơng, thiện chí giúp đỡ người khác, đặc biệt người gặp khó khăn, hoạn nạn Nó nguồn lực giúp người vượt qua khó khăn, bất trắc Điều làm cho tình cảm người trở nên gần gũi, gắn bó hơn, góp phần vào việc phát triển trì mối quan hệ thân thiện, nhân Ai cần cảm thông và chia sẻ, người khơng biết cảm thơng, chia sẻ với người khác người độc sống Ni dưỡng trái tim giàu cảm xúc, sẵn lịng bày tỏ cảm thơng chia sẻ khiến người cảm thấy sống có ý nghĩa hơn, đáng yêu Vậy, đừng từ chối ta cịn chia sẻ Hãy biết chia sẻ sống để sống đời có ý nghĩa GV tự sưu tầm nhiều câu chuyện khác gần gũi với em, kể cho em nghe, nghe thơi em hiểu thông điệp từ câu chuyện GVCN chân thành khuyên, nhắc nhở, HS cảm nhận điều * Cho HS xem mẫu chuyện đời có thật - Chương trình Vượt lên Vượt lên chương trình trị chơi truyền hình mang tính nhân đạo, xã hội nhân cao Chương trình có mục đích xóa nợ cấp vốn làm ăn cho đối tượng nghèo có vay vốn ngân hàng có nhu cầu xóa nợ đất nước Việt Nam “Mỗi hoa, nhà cảnh”, lâm vào hồn cảnh khó khăn nghị lực, ý chí, họ vươn lên Sự hỗ trợ chương trình Vượt lên sẻ chia cộng đồng với mảnh đời, số phận không may mắn hội chắp cánh cho ước mơ họ sớm thành thực Có thể thấy, qua chương trình này, cảm nhận rằng, đời cịn có mảnh đời bất hạnh, cực chúng ta, thế, may mắn họ, học, ăn mặc đẹp,…hãy biết quý trọng phải biết vượt qua khó khăn đời: Hãy nhìn phía mặt trời, bóng tối khuất sau lưng bạn! - Chương trình Chắp cánh ước mơ, Ngơi nhà mơ ước,… Có lẽ, GV khơng cần nói nhiều, cần nói rằng, hơm cho lớp xem đoạn ghi hình truyền hình, xem xong, bạn viết tờ giấy nhỏ, trình bày cảm nhận đoạn phim * Cung cấp thơng tin mang tính giáo dục: Hành trình Thiện Nhân, Qũy từ thiện, … Năm năm trước, hình ảnh cậu bé vừa đời bị mẹ ruột vứt bỏ, bị chó cắn xé chân phận sinh dục, hàng ngàn kiến lửa bu đốt khắp mẩy khóc ngằn ngặt địi sống suốt 72 góc vườn làm rung động cộng đồng Thông điệp: * Giáo dục luật giao thông sinh hoạt lớp: (H.1) (H.2) GV cho HS xem số hình ảnh giao thơng, đặt vấn đề: Em suy nghĩ hình ảnh trên? HS tự nhiên thể suy nghĩ em, sau đó, GV nhấn mạnh: - HS không nhiều hàng (như H 1) - Không H.2 : Chở số người quy định, không đội mũ bảo hiểm,… Là HS, cần có văn hóa giao thơng, khơng vi phạm luật giao thông, cần chấp hành luật * Đưa kĩ sống vào sinh hoạt lớp - Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia giới đưa vào dạy cho học sinh trường phổ thông, nhiều hình thức khác Chương trình hành động Dakar Giáo dục cho người (Senegal-2000) đặt trách nhiệm cho quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận với chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp kĩ sống cần coi nội dung chất lượng giáo dục Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận động kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp số mơn học hoạt động giáo dục có tiềm trường phổ thông; việc giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng cịn thực thơng qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích,…Đặc biệt, rèn luyện kĩ sống cho HS xác định nội dung Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường học phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo - KNS (Kĩ sống) bao gồm loạt KN cụ thể, cần thiết cho sống hàng ngày người Bản chất KNS KN tự quản thân KN xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với XH, khả ứng phó tích cực trước tình sống - Giúp em nhận thức cần thiết KNS giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần thân người khác + Có kĩ làm chủ thân, có trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt, hiệu tự tin tình giao tiếp hàng ngày + Có suy nghĩ hành động tích cực, tự tin, có định đắn sống + Có kĩ quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh sống (tệ nạn xã hội, HIV/AIDS, bạo lực, nạn xâm hại tinh thần, thể xác ); giúp HS phịng ngừa hành vi, nguy có hại cho phát triển cá nhân Muốn thực điều đó, vấn đề tích hợp KNS khơng lồng ghép mơn mà cịn GVCN trang bị cho HS thơng qua sinh hoạt lớp, câu chuyện bổ ích mang tính giáo dục…bởi lẽ, HS thích nghe kể chuyện Nếu GVCN lớp có khiếu kể chuyện, HS hứng thú nghe Từ câu chuyện đó, HS tự tìm lời giải đáp IV HIỆU QU Ả CỦA ĐỀ TÀI: Trước thực đề tài: GVCN chủ yếu tiến hành tiết sinh hoạt theo cách Tổng kết, đánh giá thi đua xây dựng kế hoạch: - Đánh giá lại hoạt động tuần ( 25 phút): + Từng tổ trưởng báo cáo tình hình học tập việc thực nội quy trường lớp thành viên tổ + Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, khuyết điểm hoạt động lớp tuần vừa qua: nề nếp, học tập, đạo đức,… + Lớp phó phụ trách văn thể, lao động nhận xét mảng hoạt động phụ trách + GV tuyên dương em HS tốt, tham gia tốt phong trào lớp mà nhà trường đề ra; phê bình em không học bài, không làm nhà, nhắc nhở yêu cầu HS nhà suy nghĩ xem có hình phạt em thường xuyên vi phạm, … - Lập kế hoạch tuần (20 phút) + Thực tốt nội quy lớp, trường + Hoàn thành khoảng thu Với cách tổ chức sinh hoạt trên, thường GVCN nghiêm khắc, nắm tình hình lớp kịp thời tuần tiến hành thế, tạo khô cứng, công thức, nhàm chán, HS thấy nặng nề cho tiết sinh hoạt để trị bạn mắc lỗi sai, em không tham gia vào mà tất GVCN làm Sau thực đa dạng hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đề tài đề cập đến, HS phần lớn hứng thú với tiết sinh hoạt lớp, làm cho hiệu tiết sinh hoạt tăng lên đáng kể Mối liên kết GVCN HS chặt chẽ hơn, cởi mở thân thiện hơn, GVCN nắm bắt tâm tư nguyện vọng HS Tiết sinh hoạt lớp trở nên nhẹ nhàng, tự nhiên hơn, khơng cịn khơ cứng Với thay đổi nội dung tiết sinh hoạt, thân thu nhận thành đáng trân trọng: Chủ nhiệm lớp 12 B2 năm học 2010 – 2011: nề nếp trường, học tập tốt, Ban Giám hiệu Đoàn trường thưởng lớp du lịch Đại Nam Năm học 2012 – 2013, Chủ nhiệm lớp 10A1 nề nếp, lớp thưởng giấy khen chuyến du lịch Đoàn trường Ban Giám hiệu khen ngợi tổ chức Một số câu hỏi thăm dò HS lớp chủ nhiệm: Ngun nhân làm cho HS khơng thích sinh hoạt lớp gì? HS khơng tổ chức, tham gia vào sinh hoạt lớp Nội dung sinh hoạt lớp khô cứng, lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu HS Hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với HS GV nghiêm khắc, khơng gần gũi, thân thiện, khơng đặt vào vị trí HS Tổng Vào tiết sinh hoạt, GVCN thường có hoạt động sau đây? kết Tổng kết tuần Nhắc nhở Tổng kết tuần, Tổng tuần: Đánh khiển trách, số vấn đề GVCN cho lớp tuần cho giá tuần qua, xử lí cho kế hoạch tuần bạn vi phạm chơi đến tuần HS kết ngồi tổ chức trò HS hát cho lớp, chơi vui nghe GVCN làm việc riêng Em thích tiết sinh hoạt lớp nào? - GV tổng kết tuần, cho HS vui chơi thoải mái - GV vui vẻ, đừng chửi mắng nhiều - GV đa dạng hình thức sinh hoạt lớp, gần gũi giáo dục bổ ích qua tiết sinh hoạt - GV khen ngợi ưu điểm HS, nhẹ nhàng khuyên nhủ HS không vi phạm,… vv… Bảng đối chiếu so sánh (Lớp 12A10 chưa áp dựng đề tài, lớp 10A1 có áp dụng đề tài) Câu hỏi Em có thích Năm học 2011 - 2012 Chủ nhiệm lớp 12 A10 (40 HS) Bình (40 HS) Bình Có thường 35 Khơng đến tiết sinh hoạt lớp hay Năm học 2012 - 2013 Chủ nhiệm lớp 10A1 18 thường 19 Có Khơng V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Đề tài kinh nghiệm nhỏ thân trình làm cơng tác chủ nhiệm, thân thu nhận hiệu việc áp dụng đề tài, nên mạnh dạn đưa với mong muốn: Tùy vào đối tượng học sinh, áp dụng đề tài, số hình thức phù hợp với đặc điểm lớp chủ nhiệm, tùy khối lớp… - Với nguyện vọng nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, cố gắng, song không tráng khỏi hạn chế định Rất mong đóng góp ý kiến để thân làm công tác chủ nhiệm tốt năm sau - Tuy nhiên, thời gian có hạn bận rộn nhiều công việc nên đề tài chưa trọn vẹn Trong thời gian tới, có thời gian nhiều hơn, thực đề tài cách cụ thể, chi tiết Tôi mong tha thiết nhận đánh giá, góp ý kiến quý báu quý Thầy cô, quý đồng nghiệp Ban giám khảo để tơi có dịp học tập, làm công tác chủ nhiệm tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! VI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Nguyễn Thanh Bình (chủ biên), PGS TS Đào Thị Oanh, TS Nguyễn Kim Dung, TS Lục Thị Nga; Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học sở, trung học phổ thông, Hà Nội, tháng / 2011 [2] Một số tư liệu, hình ảnh tham khảo mạng internet, truyền hình,… [3] Bùi Sỹ Tụng (tổng chủ biên), Lê Văn Cầu (chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Trần Quy Nhơn, Nguyễn Dục Quang, Hoạt động giáo dục lên lớp, Nhà xuất Giáo Dục, 2008 [4] Sổ chủ nhiệm lớp Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai VII PHỤ LỤC: Giáo án minh họa cho giải pháp đề tài:Hình thức hỗn hợp I Mục tiêu - Nắm tình hình lớp tuần qua để kịp thời động viên, nhắc nhở, em tuần đến - Hình thành thái độ trân trọng ưu điểm, biết nhận lỗi vi phạm - Nhận thức học quý giá rút từ hình đơn giản đầy ý nghĩa Có thái độ yêu quý người thân yêu, từ thấy trách nhiệm nghĩa vụ người con, HS, II Nội dung hoạt động - Đánh giá tuần - Phương hướng tuần đến - Bài học giáo dục đạo đức từ hình III Hình thức tổ chức: Phát vấn – thảo luận, trao đổi – bình luận – GVCN tổng kết IV Công tác chuẩn bị - GVCN chuẩn bị tranh ảnh – máy chiếu - HS tiến hành theo hướng dẫn GV V Tổ chức hoạt động - Kiểm tra sĩ số - Nội dung sinh hoạt Thời Hoạt động GVCN - HS Yêu cầu cần đạt gian 10 - Đánh giá lại hoạt động - Đánh giá lại hoạt động phút tuần : + Từng tổ trưởng báo cáo tuần + Tổ trưởng tổ báo cáo: tình hình học tập việc thực Tổ1 nội quy trường lớp Tổ thành viên tổ Tổ về: Tình hình học tập tổ viên + Lớp trưởng nhận xét ưu điểm, Việc thực nội quy trường khuyết điểm hoạt động lớp lớp thành viên tổ tuần vừa qua: nề nếp, học tập, + Lớp trưởng: nhận xét đạo đức,… + Lớp phó lao động: nhận xét + Lớp phó phụ trách văn thể, lao buổi lao động đầu tuần; HS động nhận xét mảng hoạt động vắng, HS làm chăm chỉ, có trách phụ trách nhiệm, nhận xét trực nhật lớp, + GV tuyên dương em HS lau bảng, tốt, tham gia tốt phong trào + Thủ quỷ: vấn đề thu chi lớp lớp mà nhà trường đề ra; phê bình em khơng học bài, không làm + GVCN đánh giá tuần qua nhà, nhắc nhở yêu cầu HS nhà suy nghĩ xem có hình phạt em 10 thường xuyên vi phạm, … - Lập kế hoạch tuần tiếp theo: - Lập kế hoạch tuần tiếp theo: phút + GV nhắc HS thực tốt nội quy lớp, trường + HS: Thực nội quy, nề nếp, + Thực tốt nội quy lớp, trường + Tập trung vào việc học tập Hoàn thành khoảng thu ( có),… + Chuẩn bị nội dung cho hoạt động lên lớp tháng 3: Thanh 20 niên với vấn đề lập nghiệp - GV đặt vấn đề: Theo em, tháng có - Ngày 8/3 26/3 phút ngày lễ lớn mà em biết? HS trả lời - Nhân ngày 8/3 – Ngày quốc tế phụ nữ, Thầy cho em xem hình ảnh sau Hãy trình bày suy nghĩ, cảm nhận em sau xem xong hình ảnh đó? Em nghĩ ảnh này? Có thể sau xem xong hình ảnh đó, nhận mẹ già, chăm sóc họ họ làm đời .chính vậy, em nên ngoan ngỗn, đừng làm sai để phải hối hận sau Đời người ngắn ngủi, đến lúc người thân u khơng cịn Hãy yêu thương trân trọng người bên ta! phút : Gv khép lại tiết sinh hoạt câu chuyện “…”, hẳn có suy nghĩ, suy nghĩ ấy, em trình bày vào tiết sinh hoạt sau Chúc em có ngày cuối tuần vui vẻ, chúc tuần học tập tốt, khơng cịn mắc phải khuyết điểm Tôi ước nhận hoa 8/3 từ học đại học “…Vì muốn khơng vất vả, bà Vi lăn làm công việc dành cho nam giới Từng bao xi măng đè lên vai, thúng cát đè lên đầu, xô xi măng thoăn đổ nhà, làm mái cho cơng trình,…Hết mùa bê tơng, lại đến mùa phun thuốc sâu thuê Nhiều người làng bận việc tránh độc hại nên đến nhà nhờ bà Vi Dù biết phun thuốc sâu, thuốc cỏ,… độc hại cơm áo, gạo, tiền muốn đứa lại Thủ đô nên bà chấp nhận tất Bà lý giải, “tôi đứa tơi học đại học ngồi vất vả Tiền triệu nhà quê to so với Hà Nội chả thấm tháp vào đâu Vì sợ ngồi chúng ăn mì tơm, lại cịn làm thêm khổ Mình khổ quen nên ráng…” Bà Vi áo công nhân kể: “đứa gái viết văn khiến trường xúc động “chiếc áo phong sương” mẹ .nhưng 26 năm qua, mẹ chờ lần nhận hoa 8/3 Niềm vui lớn tơi nhìn thấy đội mũ cử nhân trường Nó đến ngày hái Tôi lấy mà cố gắng Cũng có lúc mủi lịng lắm, sinh ba đứa ngày ríu rít chạy nhảy bên bố mẹ Thống khơn lớn, trưởng thành học hết Nhiều hôm làm cảnh nhà vắng vẻ, buồn Nhưng lại xua cảm xúc Vì tơi nghĩ hạnh phúc cịn dài phía trước…Lắng đọng, suy nghĩ xa xôi, nước mắt người mẹ lăn dài đơi má đen sạm sương gió, nhớ Và phút mủi lịng cần an ủi…Tơi biết ba đứa tơi có hiếu lắm, chúng từ nhỏ vất vả nên có nghị lực, ba đứa phấn đấu vào đại học để trả công cho Không phải đứa không tặng hoa cho tơi khơng có hiếu Khơng phải chúng khơng nhớ hay vơ tâm đâu Có lẽ nhà quê nên vụng về, e ngại không dám thể tình cảm với mẹ Nhưng dù sao, suốt 26 năm qua ao ước lần cầm đố hoa tươi thắm tay tặng… Tơi chờ đến ngày đó” (Báo điện tử Bee.net.vn ngày 06/3/2012) Cẩm Mỹ, ngày 15 tháng năm 2014 Người thực đề tài Nguyễn Ngọc Thành ... - MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT - HS: Học sinh - GV: Giáo viên - GVCN: Giáo viên chủ nhiệm - KNS: Kĩ sống MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TIẾT SINH HOẠT LỚP ĐẠT HIỆU QUẢ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thư gửi học sinh. .. pháp giúp tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu quả? ?? Vì khả thời gian có hạn, thân tơi đưa số giải pháp giúp tiết sinh hoạt trở nên hiệu Nhưng suy nghĩ riêng cá nhân không tránh khỏi hạn chế linh hoạt ứng... lâu Tiết sinh hoạt lớp a Tác dụng sinh hoạt lớp: Sinh hoạt lớp cuối tuần: Thường tính tiết / tuần - vào cuối tuần - Đây dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho HS biện pháp

Ngày đăng: 28/02/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giúp đỡ người khác cũng chính là giúp đỡ bản thân mình. Sự quan tâm chia sẻ với nhau là biểu hiện tính người cao nhất.

    • GV có thể tự sưu tầm nhiều câu chuyện khác gần gũi với các em, kể cho các em nghe, mặc dù nghe thôi nhưng các em có thể hiểu được thông điệp từ những câu chuyện. GVCN chân thành khuyên, nhắc nhở, ắt HS sẽ cảm nhận được điều đó.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan