Các bài viết về học giả Nguyễn Hiến Lê

118 883 2
Các bài viết về học giả Nguyễn Hiến Lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết Các viết học giả Nguyễn Hiến Lê Lộc Đình NGUYỄN HIẾN LÊ 1912-1984 Lời mở Từ lâu, tên tuổi Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) nhiều người biết tới nhà văn, học giả, nhà giáo dục hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm biên soạn dịch thuật để đời có giá trị, thuộc đủ lãnh vực khác giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký Ngồi ra, hệ hậu bối cịn noi gương ông nhiều thứ: gương tự học, tinh thần làm việc nghiêm túc, nhân cách cao thượng người trí thức chân Ơng Nguyễn Hiến Lê khơng trực tiếp làm trị, lúc đau Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết đáu lo việc cho đời, cách hoạt động riêng Ơng tin giá trị văn hóa yếu tố sức mạnh tinh thần có ý nghĩa định cho tương lai dân tộc hành động trị thời, nên tận tụy làm việc ngày nhắm mắt xi tay, tìm cách lay động trái tim người nhằm phổ biến cổ vũ cho ý tưởng nhân thâu góp từ đông tây kim cổ mà ông thấu hiểu đề nghị người chia sẻ trị bền vững mang lại sống phát triển ổn định ấm no hạnh phúc nhân dân Đời sống thân ông khiêm tốn, giản dị, làm việc nhiều hưởng thụ ít, khơng thích ồn ào, tư tưởng, tâm hướng lịng ơng thật sâu kín, rộng rãi, nồng nàn, có lẽ mà viết điều với lời văn giản dị, dễ hiểu, trung thực với ý Ơng ln đứng phía nhân dân lao động nghèo khổ mà thời thơ ấu hàn vi ông chia sẻ, nên mạnh dạn phê phán hành vi sai trái nhà đương mà ơng ln quy trách nhiệm cho tình trạng suy bại xã hội thời Trước sau ông không xu phụ, thỏa hiệp với giới cầm quyền đương thời để hưởng đặc quyền xã hội Mặc dù vậy, tâm huyết ông không đời đáp ứng bao, nên không tránh khỏi có lúc phải ngậm ngùi chua xót cho bất lực trước thời Tâm ơng có lẽ giống Tơ Thức, tác giả Trung Quốc ơng u thích mà có lần ơng dẫn chứng câu thơ: Thẹn hồi cho người nước này, đau xót có gai đâm da thịt, bình sinh đọc năm ngàn sách, khơng có chữ cứu đói cho dân Nhiều người hiểu Nguyễn Hiến Lê qua tập Hồi ký (NXB Văn Học, 1993) Đời viết văn tơi ơng tự viết (NXB Văn Hóa, 1996) Ông tự kể đời việc làm qua trả lời vấn dài ơng Nguyễn Ngu Í đăng tạp chí Bách khoa (1965) mục “Sống viết với ”, in thành sách (1966), khác ông Lê Phương Chi thực (in tập Tâm tình văn nghệ sĩ, NXB Thanh Niên, 2001) Ngồi cịn có tập tiểu sử Nguyễn Hiến Lê, đời nghiệp Châu Hải Kỳ (NXB Văn Học, 1993) dày đến 300 trang Để tìm hiểu ông, tưởng tạm đủ Tuy nhiên sau, sách Nguyễn Hiến Lê xuất sau thời kỳ chuyển hình đất nước (mà người khai phá ông Ba Kính, giám đốc NXB Long An năm 90), nhiều người biết rõ chân giá trị Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết tác phẩm ơng hơn, chí hướng lịng tinh thành mà ơng gởi gắm hết vào, có nhiều tác giả lại viết thêm ơng đứng từ góc độ nhìn khác Nơi tập hợp số viết nói người tác phẩm nhà văn Nguyễn Hiến Lê đăng chưa đăng sách báo.[*] Trừ cụ Quách Tấn cố, phần lớn tác giả có trẻ ơng Nguyễn Hiến Lê; có người có duyên quen biết, giao thiệp với ơng, người khác ảnh hưởng tốt sách báo ông viết, chí lập thân theo chí hướng ơng gợi ý qua sách, họ ghi lại cảm tưởng, suy nghĩ cách chân thật, sinh động ông tác phẩm ông, dựa hiểu biết trực tiếp qua quen biết (như Quách Tấn, Minh Quân, Lê Minh Đức, Đỗ Hồng Ngọc, Lê Anh Dũng ), gián tiếp qua sách báo (như Nguyễn Hoành Xanh, Nguyễn Hướng Dương, Nguyễn Duy Chính, Lê Ký Thương, Trần Khuyết Nghi ) Để cung cấp lượng thông tin tương đối đầy đủ nơi đây, ngồi phần viết cịn có trích đoạn hai vấn, Nguyễn Ngu Í mà bạn đọc khó kiếm, Lê Phương Chi nhắc trên, tư liệu hình ảnh, bút tích Vì hợp tuyển nhiều người, nên khó lịng đạt tính hệ thống chặt chẽ qn cơng trình tiểu sử hồn chỉnh, e không khách quan đến trăm phần trăm tình cảm người viết chi Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết phối, qua nhiều góc độ trình bày khác mà thật lịng, khơng có lý để thêu dệt, phản ảnh cách tương đối tồn diện sinh động người tác phẩm Nguyễn Hiến Lê Do vậy, có hạn chế định, sách chắn mang lại cho người đọc số chi tiết nhìn mẻ nhà văn này, tác giả vốn đa số người Nam Bắc xem tượng đặc thù đất nước, trường hợp hoi hoạt động văn hóa, học thuật Nếu sống lại, ông Nguyễn Hiến Lê cảm thấy ngại người ta nói tốt q nhiều ơng, đặt cho ơng tên đường, xem ông vui vui đời hiểu khơng ham hố mấy, khơng thích trở thành vĩ đại, mà muốn lặng lẽ đóng góp theo khả cách thức chân thành phần bổ ích cho người thời cho hệ trẻ mà từ 50 năm trước ông gọi hệ ngày mai Và vậy, có nhắc đến ơng với mỹ cảm hay ca ngợi người tỏ thái độ viết có lẽ muốn nêu gương ơng tiếp nối sức cho ông mà lưu ý, nhắc nhủ thêm lần điều ông tâm đắc thiết tha cho hệ trẻ sau TRẦN VĂN CHÁNH Tháng 8-2003 [*] Khi tập hợp viết này, xét thấy cần nên nói thêm vài chi tiết nhỏ viết tác giả, đưa vào phần cước chú, chua [BT] PHẦN – MỘT CON NGƯỜI, MỘT NHÂN CÁCH Người xưa đường LÊ ANH DŨNG Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết Tháng 7-1999, thành phố Hồ Chí Minh thức có thêm 142 đường mới.[1] Trước tháng, vài dịng chữ ngắn gọn in trang tờ Sài Gòn giải phóng, mà tơi phải đọc lại, với nhiều cảm xúc: “Nhà văn, học giả, viết hàng trăm sách chủ yếu giáo dục niên nhiều người trân trọng.” [2] Đó phần thân thật đọng in kèm theo tên đường nhỏ Thành phố, vừa vinh dự mang tên nhà văn hóa: Nguyễn Hiến Lê Rộng 12 mét, nằm phường 13, quận Tân Bình, vị trí có lẽ tiêu chuẩn chọn lựa đó, nên đường khơng liên quan đến mảnh đời Lộc Đình Nguyễn Hiến Lê xưa Dẫu khơng phải nằm quận 3, khơng phải vị trí thuộc đường Huỳnh Tịnh Của hay hẻm cụt bên đường Kỳ Đồng, hai nơi mà Nguyễn Hiến Lê để lại nghìn trang văn tâm huyết, đường 340 mét có lẽ dài lịng nhiều lớp niên hơm qua, hơm Ông sinh ngày thứ Hai 08-01-1912, nhiên giấy khai sinh ghi muộn ba tháng Theo âm lịch, ông sinh ngày 20 tháng 11, nhằm năm Tân Hợi, tháng Tân Sửu, ngày Quý Mùi, Tân Dậu Nghiên cứu khoa tử bình, ơng nhận xét người tuổi phần can trúng nhằm bốn chữ Canh, Tân, Mậu, Kỷ thường có nỗi khổ riêng ẩn giấu nơi lịng Phải ơng nghiệm từ đời mình? ơng miệt mài viết văn, làm sách có lẽ phần vơi nỗi niềm ấy? Ông chào đời nhà số 4, ngõ Phất Lộc, Hà Nội, ngõ vào tranh Phố Phái bất hủ danh họa Bùi Xuân Phái, Nguyễn Hiến Lê, người cất tiếng khóc chào đời khu phố cổ đó, vào giới vĩnh danh nhân bất hủ Sinh ngõ Phất Lộc nên ông lấy hiệu Lộc Đình, bác Ba ơng gọi ơng hiệu Lộc Đình Người bác hiệu Phương Khê, lấy theo tên làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây, quê nội, nơi mộ cụ tổ sáu đời Hiến Lê kết theo kiểu “bút gối sau đầu” Các thầy địa lý bảo cháu học giỏi thi cử lận đận Hư thực chẳng biết, có điều ơng nội Hiến Lê đỗ Tú tài Ơng Tú có bốn trai Con thứ hai tên Cổn, hiệu Đạo Quýnh, học giỏi, không thi, làm hương sư dạy học làng Cũng học giỏi mà ghét thi cử có người cả, tên Nhuận, hiệu Tùng Hương, khơng chịu lấy vợ, gia nhập phong trào Đông Kinh nghĩa thục, trốn qua Trung Quốc theo nhà Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết cách mạng Phan Bội Châu, bặt tin tức Con thứ ba tên Côn, hiệu Phương Khê, văn chương thi phú giỏi, rớt khóa thi Hương bỏ ln, gia nhập Đông Kinh nghĩa thục, cưới vợ cô Năm, gái nhà cách mạng Lương Văn Can, thủ trưởng Nghĩa thục Khi Nghĩa thục bị thực dân Pháp đàn áp Hà Nội, ơng Phương Khê vào Nam Sau viết Đông Kinh nghĩa thục (1956) Nguyễn Hiến Lê khơng giấu tình cảm ơng hai người bác đáng kính Thân phụ Hiến Lê út, tên Bí, hiệu Đặc Như, có chút tính nghệ sĩ, ham chơi, học anh, dạy nghiêm khắc Hiến Lê trưởng nam, sau ông em trai, hai em gái Trước ngày Hiến Lê chào đời, ông Đặc Như nằm mộng, thấy cụ già râu tóc bạc phơ, chống gậy đến trao cho lê, đặt tên Hiến Lê (hiến tặng lê) Mẹ Hiến Lê tên Sâm, sớm mồ côi cha, mẹ bà làm lược nuôi Bà Sâm chữ, đảm đang, biết dạy Bà người anh chồng (ông Phương Khê) sớm ảnh hưởng nhiều nghiệp Nguyễn Hiến Lê sau ☸ Hiến Lê lên mười cha sớm, ba mươi bốn tuổi Hiến Lê học lớp Dự bị (Préparatoire) trường Yên Phụ, sức học trung bình Cảnh nhà khó khăn, mẹ ơng đầu tắt mặt tối buôn bán trái chợ Đồng Xuân, Hà Nội, nhẫn nại nuôi bốn nhỏ dại mẹ già Trên tạp chí Mai số 29, ngày 10-91961, Nguyễn Hiến Lê không giấu giếm nghèo mẹ ơng: “Tơi sinh gia đình nghèo, thường bị họ hàng khinh rẻ, ức hiếp, lúc tủi nhục đến rớt nước mắt.” (Châu Hải Kỳ, Nguyễn Hiến Lê, Cuộc đời tác phẩm NXB Văn Học, 1993, tr 32.) Thiếu người kèm cặp, Hiến Lê lổng, lưu ban hai năm rưỡi lớp Dự bị lên lớp Sơ đẳng Từ lớp Nhì (cours Moyen) bắt đầu chăm học, đứng đầu lớp Nhất (cours Supérieur) Cậu học trị giỏi vượt qua ngày đói lạnh ấu thơ nào? Trên tạp chí Mai, số 39, ngày 10-021962, Nguyễn Hiến Lê tâm sự: “Tôi qua cảnh, buổi sáng rét căm căm, gió bấc thổi lồng lộng, bận có hai áo mỏng, mua củ khoai lang trinh khúc khoai mì xu chân đất mưa phùn để tới trường cách nhà hai số, ngồi học ba bốn lại nhà Có lúc đói quá, lạnh quá, không nghe lời giảng thầy Giá hồi Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết tơi có thêm xu ngày để ăn vài ba tháng có thêm vài hào để mua sách ” (Châu Hải Kỳ, sđd., tr 32.) Năm 1925, Nguyễn Hiến Lê thi vô trường Bưởi (Collège du Protectorat), rớt; năm sau đậu Học tới đệ Tứ niên, thường lớp Ở trường Bưởi, ông học với bậc thầy tên tuổi đáng kính như: Dương Quảng Hàm, tác giả Việt Nam văn học sử yếu, Việt Nam thi văn hợp tuyển; Thẩm Quỳnh, dịch giả Kinh Thư; Nguyễn Gia Tường, anh danh họa Nguyễn Gia Trí Lần lượt, Nguyễn Hiến Lê thi đậu Cao đẳng Tiểu học (Diplôme d'Etudes primaires supérieures franco indigène); thi vào trường Cao đẳng Công chánh đậu thủ khoa, học nội trú hàng tháng lãnh sáu đồng rưỡi học bổng Thi tốt nghiệp tháng 6-1934, đậu hạng sáu Tháng 10, bổ vào làm việc Nam Sau này, khoảng tháng 02-1944 (tháng Giêng Giáp Thân), ơng có trở Bắc thi vơ ngạch kỹ sư công chánh, không đậu ☸ Sở Thủy lợi Long Xuyên giao ông công tác đo mực nước miền Tây Làm xong việc, ơng cịn nhiều rảnh Khơng biết làm chi cho hết ngày, ông phải tìm đủ sách để đọc, chép nhật ký, viết hồi ký cho đỡ nhớ quê nhà miền Bắc xa xơi Ơng kể: “Cầm bút lúc tâm hồn rung động nhè nhẹ lúc ấy, nghe nhạc êm đềm, nhạc cố hương dĩ vãng “Viết hồi ký để ôn lại vui qua viết nhật ký để ghi lại vui ( ) “Tôi nhớ đâu chép đó, viết bừa đi, chẳng cần bố cục, chẳng sửa, viết có quên giấc, đặt bút xuống, nhìn lên bờ làng xóm lờ mờ sau sương mỏng.” (Hồi ký NXB Văn Học, 1993, tr 147.) Đọc sách viết say mê dư thời gian, ông xoay tự học chữ Hán Lúc nhỏ ông cha dạy vỡ lịng ít, chừng năm rưỡi Hè 1928, ông vừa học xong năm thứ Nhất trường Bưởi, mẹ đưa quê nội Phương Khê học chữ Hán với bác Hai Ông học hai kỳ hè, kỳ khoảng hai tháng, ngày bác kèm cho chừng Cuối đời, danh dịch giả uy tín, số trăm hai mươi đầu sách, có hai mươi cơng trình giá trị viết riêng văn, triết, sử Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê khơng khỏi chạnh lịng nghĩ nhớ đến bà mẹ quê mùa mù chữ mình: “Ngay năm đầu tơi học trường Bưởi, mẹ tơi có Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết định, khiến đời tơi sau theo hướng mà người bác tơi khơng ngờ Ngày nghĩ lại thấy cơng lớn người khơng hiểu có xui khiến cho người nảy định đó.” (Hồi ký, tr 73) Tốt nghiệp Cao đẳng Công chánh (tháng 6-1934), suốt năm tháng chờ bổ nhiệm công tác, ông tự học chữ Hán không làng Phương Khê bác Hai qua đời: “Mỗi ngày, buổi chiều, lại Thư viện Trung ương đường Trường Thi, mượn Hán Việt từ điển Đào Duy Anh xuất hai năm trước (1932) chữ A, tìm từ từ ngữ mà tơi đốn thường dùng mà chưa biết tơi chép lại tập vở, ngày chép độ ba bốn chục từ; lại mượn Grammaire Chinoise Cordier chép lại điều quan trọng Tôi thư viện từ ba đến năm, sáu chiều Tối hơm sáng hơm sau, tơi học hết trang ghi đó; chiều lại thư viện chép học sau Mỗi tuần nghỉ ngày để ôn lại tuần ” (Hồi ký, tr 123) Sau ba tháng, học chừng ba ngàn từ, ông mượn Tam quốc chí in thạch bản, có lời bình Kim Thánh Thán Vì biết cốt chuyện rồi, ơng đọc khơng q khó, lúc đầu chậm, sau quen, thích lời bình Kim Đọc vừa xong Tam quốc chí ơng nhận giấy bổ vào Nam cơng tác Năm 1937 (hay 1938?), ơng Sài Gịn làm việc Mỗi ngày rảnh buổi tối tuần rảnh ngày Chủ nhật Không biết nhậu, ghét đánh bài, chẳng thích đánh cờ, học đàn vài tháng bỏ, khơng ưa tụ tập bạn bè tán gẫu; cho qua hết nhàn rỗi? Chỉ cách tự học đọc sách mà thơi Ơng ln ln đọc sách với viết chì Chỗ hay ông đánh dấu + lề; chỗ dở đánh dấu – Các ý quan trọng ghi tóm tắt kèm với số trang; mà ghi trang bỏ trắng đầu hay cuối sách (page de garde), giống làm index hay mục lục chi tiết cho riêng ông tham khảo cần Sau Cách mạng tháng Tám, ông bỏ nghề công chức, làng Tân Thạnh, khoảng Hồng Ngự Cao Lãnh, học đông y chữ Hán với bác Ba Phương Khê (tháng 10-1945) ☸ Năm 1950, nể lời bạn ba lần khẩn khoản mời, ông dạy học trường trung học công lập Thoại Ngọc Hầu, Long Xuyên, dạy đủ môn từ khoa học tới sinh ngữ Lúc ông bắt đầu viết sách Tổ tiên ông hai bên nội Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết ngoại không viết văn Bản thân ông lúc đầu lại vào ngành kỹ thuật Trước năm 1950 ông khơng có ý định viết sách, khơng tính tới chuyện sống hoàn toàn nghề văn Tác phẩm xuất Tổ chức công việc theo khoa học Dạy ba niên khóa, ơng xin thơi đơn chấp thuận (tháng 9-1953) Sau Sài Gòn, số trường mời đến dạy, ông cương từ chối, muốn dành hết thời cho việc tự học, biên khảo, dịch thuật, nghiên cứu Không làm nhà giáo bục giảng, ông nhà giáo dục có tâm huyết lương tri Một số sách ông soạn dịch hướng dẫn nhiều người đường học vấn, như: Bí thi đậu cấp trung học; Kim nam học sinh; Luyện văn; Muốn giỏi tốn hình học phẳng; Muốn giỏi tốn hình học khơng gian; Muốn giỏi tốn đại số; Tự học: nhu cầu thời đại, v.v Nặng lịng với giáo dục, năm 1962 ơng viết loạt năm Cải tổ giáo dục Việt Nam Năm 1972, ba Nguy xuất não bàn biện pháp giữ nhân tài du học nước Tất đăng tạp chí Bách khoa Năm 1961 Bách khoa, năm 1966 Tin văn, ông kịch liệt đả kích Bộ Giáo dục Viện Đại học Sài Gịn khơng chịu dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ đại học Ngồi ra, ơng cịn hàng trăm đề tài giáo dục khác mà từ đầu năm 50 1975, đăng báo: Bách khoa; Đại học; Giáo dục phổ thông; Mai; Tân văn; Tin văn; Văn; Văn hóa nguyệt san, v.v Nguyễn Hiến Lê dịch nhiều thể loại sách, nghiên cứu, khoa học, văn chương tiếng Pháp, tiếng Anh, đặc biệt chữ Hán Bản dịch tiếng Pháp đầu tay ông Huấn luyện tình cảm (của P Félix Thomas); dịch tiếng Anh đầu tay Đắc nhân tâm (của Dale Carnegie) Yêu mến sành tiếng Việt, giỏi Hán, Pháp, Anh, cương vị người dịch, ông quan niệm: “ nghĩ văn thơ nhạc, dịch văn, thơ, diễn nhạc, làm công việc sáng tạo dịch sát không thêm bớt Dịch giả – có tài – nghệ sĩ, dịch nghệ phẩm Không dịch hẳn với nguyên tác; dịch mang nhiều cá tính, tài người dịch, tinh thần ngôn ngữ người dịch, để lộ tâm tư người dịch, khơng khí thời đại người dịch.” (Hồi ký, tr 407) Đầu năm 1971, tính theo tuổi ta ơng vào ngưỡng mà Đỗ Phủ gọi hy Nhà thơ Bàng Bá Lân hỏi xem ông định gác bút nghỉ viết Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết chưa Thư ông trả lời: “Viết đều hai chục năm rồi, muốn nghỉ chứ, cịn chiến tranh khơng thể nghỉ ( ) Cịn chiến tranh vui được? Chẳng việc nước không yên mà việc nhà không yên, định chút tương lai cả, đến đời sống khơng có bảo đảm Sở dĩ phải cặm cụi viết phần lớn để tạm quên ưu tư đi.” (Hồi ký, tr 376-377) ☸ Đối với Nguyễn Hiến Lê, ý chí miệt mài học để viết viết khơng mệt mỏi để học, độc giả quan trọng, kỳ dư danh vọng hay quyền khơng có chỗ tâm tưởng Chính quyền Sài Gịn, Ngơ Đình Diệm Nguyễn Văn Thiệu, ba lần mời ông làm giám khảo thi văn chương toàn quốc, mời vào Ủy ban Dịch thuật, Ủy ban Điển chế Văn tự Bộ Văn hóa, vào Hội đồng Giáo dục Tồn quốc, ơng từ khước Năm 1973, Phủ Quốc vụ khanh Đặc trách Văn hóa (Sài Gịn) muốn trao tặng ông Giải Tuyên dương Sự nghiệp Văn chương – Học thuật – Mỹ thuật, ông từ chối Mãi ơng giữ vị trí nhà giáo dục, nhà văn hóa độc lập, cao, tự trọng Ơng thổ lộ: “Soạn sách, tơi nhắm mục đích: tự học giúp người khác tự học Tôi nghĩ đến lợi độc giả trước hết, chẳng tự cho có ‘sứ mạng’ cả, mà không mong tiếng ( ) Có thích vấn đề tơi viết Thấy vui viết, nhiêu đủ cho rồi.” (Hồi ký, tr 399) Ông viết dịch đủ loại: giáo dục, quản trị, kinh tế, trị, sách học làm người, ngữ học, văn học lịch sử giới, tiểu truyện danh nhân, du ký, hồi ký, bình văn điểm sách Chẳng riêng sách báo chuyên khảo tiếng Việt, đọc văn ông, người ta cảm thấy tốt lịng u mến tiếng Việt thiết tha, trân trọng chăm chút để gìn giữ phát huy tính nhuần nhụy, sáng tiếng Việt Có lẽ bên cạnh thể loại đa dạng quan trọng hết Trung Quốc học (văn chương, lịch sử, triết học) Đây lĩnh vực mà Nguyễn Hiến Lê có nhiều đóng góp ý nghĩa cho tảng nghiên cứu Trung Quốc học Việt Nam qua hai mươi hai cơng trình tiêu biểu sau: Chiến quốc sách; Cổ văn Trung Quốc; Đại cương triết học Trung Quốc; Đại cương văn học sử Trung Quốc; Hàn Phi Tử; Kinh Dịch: đạo người quân tử; Khổng Tử; Lão Tử Đạo đức kinh; Lịch sử văn minh Trung Quốc; Liệt Tử Dương 10 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết năm 1962 tơi có đề nghị với hai nhà xuất lớn Sài Gịn, in cho hay, tơi khởi cơng dịch, tơi cam kết hồn tất vịng mười tám tháng Cho đến cuối năm 1966 đề nghị chưa nhà xuất xét đến Trong báo đăng Tân văn ngày 15-9-1966, tơi có nhắc lại đề nghị dịch sách Báo phát hành độ tháng, hơm có vị sư trẻ đến thăm tôi, tự giới thiệu Võ Thắng Tiết, pháp danh Từ Mẫn, Giám đốc nhà xuất Lá Bối Ơng đến nhờ tơi dịch Chiến tranh hịa bình cho nhà xuất ông Sau hồi thảo luận, nhận lời với ông dịch hứa dịch xong sách vòng hai năm Buồn cười lúc tơi dịch ấy, độ vài tuần sau, có nhà xuất khác tìm đến, muốn nhờ tơi dịch Chiến tranh hịa bình Có lẽ đến thời điểm độc giả có nhu cầu, nhà xuất phải đáp ứng chăng? Thế bắt tay vào cơng việc dịch Chiến tranh hịa bình Tơi dịch thật kỹ giới thiệu tác giả tác phẩm, với nhân vật tác phẩm đầy đủ thật công phu Đến mười tám tháng, dịch xong tồn Chiến tranh hịa bình Đầu năm 1969 nhà xuất Lá Bối in thứ dày bảy trăm năm mươi trang, khoảng năm ngàn ấn bản, ba dày độ bảy, tám trăm trang, in xong vào cuối năm Sách bán chạy, năm 1973 nhà Lá Bối tái Cho đến đầu năm 1975 in xong toàn bốn cuốn, chưa kịp phát hành miền Nam giải phóng, sách bị thất lạc hầu hết! Sở dĩ tơi nói dun văn tự, mà dun tiền kiếp tơi thầy Từ Mẫn, sau hồn thành Chiến tranh hịa bình, tơi lại tiếp tục dịch cho nhà Lá Bối Chiến quốc sách, Sử ký Tư Mã Thiên hai danh tác Trung Quốc Hai bán chạy – Nếu có thể, xin ông cho nghe cụ thể cách thức dịch tiểu thuyết dài? Học giả Nguyễn Hiến Lê cười vui vẻ: – Chẳng có phải giấu cả, muốn dịch tiểu thuyết dài khoảng tám ngàn trang trở lên mà giữ tính đồng nhất, để lúc dịch đỡ vất vả, đỡ thời gian, chép lên tờ giấy riêng, ghi tên vật dụng xứ họ địa phương ngun tác nói đến mà xứ khơng có, “samovar” (ấm lị), “traineau” (giày thể thao), v.v để tìm lối dịch thích hợp, ghi bên cạnh, để đoạn sau có 104 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết gặp lại tìm thấy Cịn từ có nhiều nghĩa “animé” chẳng hạn, tùy chỗ phải dịch có hồn, dịch có sinh khí, náo nhiệt, khởi sắc, hăng, hoạt động, hoạt bát, nhiệt tâm, linh động, hồng hào, hăng hái, kịch liệt, v.v tơi ghi tất lên tờ giấy, để sau gặp lại từ lựa nghĩa thích hợp với đoạn văn dịch đem dùng, đỡ phải tìm Và điều cần thiết phải lập ghi tên nhân vật phụ truyện với đầy đủ địa vị xã hội, nghề nghiệp, tuổi tác, tính tình, bè bạn, họ hàng nhân vật với nhân vật khác Rồi định cho họ cách xưng hô với hồi trẻ phải xưng hô nào, lúc nhân vật già phải xưng hô cho tương xứng Như ta tránh lầm lẫn cách xưng hô Và học cách dịch Việt hóa kịch tác gia Vi Huyền Đắc, chẳng hạn câu người Trung Quốc nói: Bọn trẻ chùi mũi chưa sạch, anh dịch là: Bọn trẻ thò lò mũi xanh, v.v Hoặc God Chúa Thượng đế, anh dịch Trời Phật Như nghe gần gũi với dân Việt Nam Còn kinh nghiệm rút lúc dịch Chiến tranh hịa bình, tơi khơng lập này, nên dịch tốn nhiều thời gian Có dịch ngàn trang, tơi phải lật lại từ đầu để tìm xem trang dịch, nhân vật gọi nhân vật hay cậu, chị hay cô, v.v Và điều thiết yếu dịch tác phẩm phải uyển chuyển diễn nhạc Nghĩa làm cơng việc sáng tạo, dịch sát không thêm bớt từ Và xin nhớ dịch giả nghệ sĩ, dịch nghệ phẩm Có thể nói, khơng dịch y ngun tác, mà phải mang nhiều cá tính, tài tinh thần, ngơn ngữ dịch giả, khơng thiếu khơng khí thời đại dịch giả sinh sống Anh đồng ý với tơi chứ? – Xin cho biết Sài Gịn có nhiều tờ báo mời ông cộng tác, mà ông viết cho tạp chí Bách khoa? – Tơi cịn nhớ vào năm 1957, thấy vài hiệu sách Sài Gịn có xuất tờ Bách khoa Tôi thấy tờ báo ghi tháng xuất hai kỳ, đọc sơ qua thấy đứng đắn, có chiều sâu Biết thơi, tơi khơng ý Một hơm có nhà văn Nguyễn Hữu Ngư đưa bà Phạm Ngọc Thảo (bà Phạm Thị Nhiệm, em giáo sư Phạm Thiều) đến thăm giới thiệu bà Thảo người tòa soạn, muốn nhờ viết cho báo Bách khoa Tơi thấy vậy, có góp Quan niệm sáng tác Edgar Allan Poe 105 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết viết lâu Bài đăng ngay, tơi đưa tiếp cho bà Thảo ba nữa: Tiếng Việt ngày nay; Vấn đề dịch văn; Phép dịch thơ, tòa soạn cho đăng liền sau Rồi tơi gởi cho báo Bách khoa – qua bà Thảo ông Nguiễn Ngu Í – Nho giáo, danh nhân vấn đề văn học – Vì ông hợp tác lâu dài với tờ Bách khoa báo đình vào tháng năm 1975? – Tơi tìm hiểu báo chí miền Nam lúc giờ, thấy tạp chí Bách khoa có địa vị đặc biệt, khơng nhận trợ cấp quyền, khơng viết ủng hộ phủ mà sống mười tám năm (từ 1957 đến 1975), tuổi thọ tờ Nam phong Tờ Bách khoa có uy tín, tập hợp nhiều bút giá trị tờ Nam phong thời trước, mà có lẽ số cộng tác viên dồi hơn; trước sau có trăm bút, đa số người tham gia kháng chiến trở về, có vài cơng chức cũ Pháp, họ khơng ưa Pháp Đúng năm đầu, Bách khoa đăng nhiều có tính chất nặng nề mà báo sống nhờ chủ nhiệm Huỳnh Văn Lang, Tổng giám đốc Viện Hối đoái, tờ báo thu nhiều quảng cáo Cho đến năm 1959, báo Bách khoa sống lây lất, nhờ có Lê Ngộ Châu, người theo kháng chiến, bỏ Hà Nội dạy trường trung học, sau 1954 di cư vào Sài Gòn; chủ nhiệm Huỳnh Văn Lang giao nhiệm vụ thư ký tòa soạn, sau chủ nhiệm Từ tờ báo khởi sắc nhờ có đường lối rõ rệt, nói tờ Bách khoa chọn đường thứ ba, tập hợp số viết có kinh nghiệm làm nịng cốt Võ Phiến, Vũ Hạnh, Phan Du, Cơ Liêu Vũ Đình Lưu, Võ Hồng, Bình Nguyên Lộc, Ngu Í Nguyễn Hữu Ngư, Phạm Ngọc Thảo, Phan Văn Tạo, Phạm Duy Lân, Xuân Hiến, v.v Khi tờ báo Bách khoa đứng vững, từ 1960 báo tự nuôi sống được, anh em tòa soạn lại đào tạo thêm bút trẻ Nguyễn Thị Hoàng, Trùng Dương, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Túy Hồng, Lê Tất Điều, v.v có nhiều sáng tác có giá trị Và điều giữ lại lâu năm với tờ Bách khoa anh em tịa soạn kiến khác nhau, nói họ xung đột kiến, Võ Phiến Vũ Hạnh chẳng hạn, họ tôn trọng tư tưởng Và hầu hết anh em tòa soạn giữ niềm hòa 106 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết khí, điều tơi q Một điều tơi thích tờ báo Bách khoa nữa, tờ báo giữ cảm tình với đủ lứa tuổi độc giả, mà đa số độc giả giới trí thức, đứng đắn, lớn tuổi Phải nhận rằng, Bách khoa tờ báo có chủ trương mẻ, dám mạnh mẽ cải cách tư tưởng lẫn trình bày tờ Phong hóa, Ngày trước Nhưng trước sau giữ vững lập trường ơn hịa khơng q khích, điều hợp ý tơi Do đó, tờ báo cộng tác lâu dài quãng đời viết báo từ 1957 đến 1975 – Xin ông cắt nghĩa cho nghe tên tự dùng làm bút hiệu Lộc Đình? Học giả Nguyễn Hiến Lê đăm chiêu chặp, thở dài, nói giọng buồn buồn: – Tơi sinh lớn lên ngõ Phất Lộc, trông bờ sông Nhị Hà Ngõ rộng độ hai thước, dài độ hai trăm thước, mươi nhà dồn vào ngõ hẹp thấp mặt đường đến thước, mà ngày đêm tối om om Đã khơng có đẹp cịn bẩn thỉu Trừ vài nhà giả, thấy thấp thoáng thiếu nữ dáng mảnh khảnh nước da trắng trẻo xanh lướt quanh năm lẩn quẩn ngõ hẹp thiếu ánh nắng Nàng ăn mặc theo lối cổ, tóc búi gà, đứng trước nhà, nhìn từ ngồi đầu ngõ trở vào khép cửa, hút Những chàng trai ngõ không kịp chiêm ngưỡng dung nhan Họa chăng, vài cậu choai choai bạo gan vờ vĩnh đến dừng trước cánh cửa khép kín mà tưởng tượng vẻ u kiều, thướt tha ta có lẽ chơi đùa với em phía nhà sâu hun hút Tôi cười vui vẻ pha trò: Nếu số cậu choai choai có trị Hiến Lê, lấy bút hiệu Phất Lộc, lại có thêm Đình ấy? Học giả Nguyễn Hiến Lê cười lớn, nói: – Tơi đâu có đám choai choai Vì hồi lứa tuổi đó, tơi đứng trước phái đẹp hay thẹn Sở dĩ dùng chữ Lộc để nhớ ngõ hẹp Phất Lộc còm cõi ấy, có người thân nằm xuống vĩnh viễn: cha bà ngoại tơi Cịn anh thắc mắc chữ Đình ư? Vậy xin anh nghe tơi kể thêm nhé! Bên ngồi, đường Bờ Sơng, gần ngõ Phất Lộc cịn có đình khơng biết thờ vị thần mà kiến trúc đơn sơ Hai cánh cổng gỗ đóng kín, mái cổng tam quan có đắp bầu rượu lớn nằm 107 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết hai rồng uốn khúc châu đầu vào Thuở bé, theo bà ngoại vào đền lần, thấy bên khoảnh sân rộng vắng ngắt, khơng thấy bóng ơng từ đình khác Phải vào tận đền thấy có ơng từ Hằng ngày ơng từ bóng ma Tơi khơng thấy ơng khỏi đình Cho đến nói chuyện với anh đây, tơi chưa biết rõ đình thờ vị thần mà quanh năm không thấy cúng tế, nên quang cảnh đình trơng lạnh lẽo thâm u trầm mặc Vào dám ghé mắt trông lên chỗ thờ phụng tối om loáng chạy liền Tuy vậy, mà quang cảnh lạnh lẽo trầm mặc thâm u ngơi đình nhiên len sâu tâm tư ngồi học lớp, đến chơi nơi đông vui chạnh nghĩ đến đình, nhớ đến bà ngoại tơi Nhất sau ngày cha bà ngoại vĩnh viễn từ ngõ hẹp tối tăm Bây anh thấy bút danh Lộc Đình tơi dùng ký vài văn ngắn từ hồi trẻ, khơng vương chút bóng hồng nào, mà Lộc ngõ Phất Lộc cịn Đình đình Anh cịn thắc mắc với bút danh khơng? Tơi quay nhìn chóp nính cổng nhuộm ánh chiều vàng rực, để tránh đôi mắt buồn vời vợi học giả Nguyễn Hiến Lê Một hồi lâu, tơi quay lại nhìn ơng, ơng mỉm cười hỏi: – Nào, anh cịn khơng, để cịn dạo vịng Long Xuyên buổi chiều nắng đẹp này? – Xin cho nghe lý ơng lập gia đình lần thứ nhì, mà người Sài Gịn thường gọi phịng nhì? Học giả Nguyễn Hiến Lê cười thật hóm hỉnh: – Tôi biết Lê Phương Chi hỏi vấn đề Ông trầm ngâm chặp, nói tiếp: – Vấn đề tơi phải nói có đầu có anh hiểu rõ Từ năm 1935 bác Ba giục xem mặt vợ Tôi lời người, xem vài nơi, chẳng hạn gái ông Phủ Giồng Riềng (Rạch Giá), đến cô giáo H dạy học Long Xuyên, không vừa ý Trớ trêu thay, lại để ý cô giáo Nguyễn Thị Liệp, cô gái tỉnh đậu Cao đẳng tiểu học, dạy lớp Ba (Élémentaire) trường nữ tiểu học Long Xuyên, người dẫn đường giùm chuyến xem mặt vợ thị xã Long Xuyên Anh có đồng quan điểm với tơi Bắc Huế làm 108 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết thấy người gái áo bà ba, vạt áo sau vừa phủ xuống nửa mông, bên quần Mỹ A đen nhánh, bách đường phố, vào thời giờ, phải khơng anh? (Tơi cười tán đồng.) Sau tơi thường lui tới nhà thăm chơi, hôm trước về, trao tận tay cô Liệp thư cầu hôn Cô Liệp không trả lời tôi, mà viết thư cho bác Ba tôi, đại ý cô cảm động thư tơi, nhà có mẹ con, nên muốn phụng dưỡng mẹ Và trước tình cảm chân thành tơi, xin đem tình cầm sắt đổi cầm kỳ Từ tơi viết thư lui tới thăm Cũng từ tơi khơng nghĩ tới việc tìm vợ, để thủng thẳng tính, bác Ba không thúc bách Rồi đến mùa thu 1936, công tác đo nước vùng Bạc Liêu, đường từ Bạc Liêu qua Giá Rai xuống Cà Mau Vùng dài chừng ba mươi số, kinh nước mặn với bầy cá chốt, bờ chừng mươi tiệm tạp hóa, hầu hết người Triều Châu, nối thành dãy phố khoảng vài trăm thước Phía sau cánh đồng lúa thẳng cánh cị bay Quang cảnh thật buồn, có nhiều điền chủ giàu họ tỉnh lỵ Bạc Liêu chợ Cà Mau Tại chợ Giá Rai có tiểu khu Sở Thủy lợi, viên đốc cơng già huy, tên ơng Trịnh Đình Huyến gốc người Bắc, xuất thân từ trường Công chánh Hà Nội, trường trước khoảng vài mươi năm Gia đình ơng trước thuộc giới sang trọng (famille noble) Hà Nội, người em trai kế ông Trịnh Đình Thảo đậu tiến sĩ Luật Pháp, luật sư danh Sài Gịn Em rể út ơng luật sư, hành nghề Hà Nội thời Vợ ông em ruột kỹ sư Vũ Văn An, người Việt đỗ kỹ sư Hóa học Pháp Nhà ơng bà Huyến có đến tám người gái trai, tất sống Giá Rai, bà phải khéo tiết kiệm đủ chi tiêu vốn quen với lối sống sang trọng người Hà Nội Tôi đến thăm chơi vài lần, ông bà mến đánh tiếng muốn gả người gái lớn cô Trịnh Thị Tuệ cho Cô Tuệ đỗ tiểu học, học đến năm thứ ba Cao đẳng tiểu học thơi, giúp mẹ phụ việc nhà Cơ em nể nang Tôi viết thư hỏi ý kiến bác Ba tơi, sau tơi viết thư Bắc thưa chuyện với mẹ tôi, mẹ cho phép Lễ cưới cô Tuệ dự định tiến hành vào ngày lễ Phục sinh năm sau (1937) Tổ chức cưới đơn giản Mẹ Hà Nội vào dự, vợ chồng nhà bác Ba Tân Thạnh để làm lễ mắt tổ tiên Rồi đến năm 1938 (Mậu Dần) nhà tơi sinh đứa trai đầu lịng, đặt tên 109 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết Nguyễn Nhật Đức, (1980), cháu đỗ đạt, có vợ con, làm việc Pháp, mẹ cháu (bà Tuệ) sang bên ấy, anh biết Nhà văn Nguyễn Hiến Lê kể đến đây, bà Lê từ nhà mang đĩa chuối luộc cịn nóng hổi mời khách Ơng Lê vừa ăn vừa nói: – Bây tơi xin trả lời vấn đề lập gia đình lần thứ nhì anh hỏi Này nhé! Ngay lúc hỏi nhà (Trịnh Thị Tuệ) vào đầu năm 1937, kể cho nhà tơi nghe tình bạn tơi với Nguyễn Thị Liệp, tơi nói rõ cầu hôn mà cô Liệp từ khước, cô muốn kết tình hữu thơi Thế ngày tản cư Long Xuyên, trọ nhà cô Liệp để dạy học Sau đó, nhà tơi cho cháu Nhật Đức chơi với vụ hè Như gia đình tơi gia quyến cô Liệp biết thân Đến năm 1956, mẹ Liệp qua đời tính chín năm Bấy giờ, sau thỏa thuận với nhà tôi, lặp lại lời cầu hôn từ hai mươi năm trước với cô Liệp, cô biết nhà đồng ý, cô nhận lời Hôn lễ cử hành thị xã Long Xuyên đơn giản, có bác Ba tơi làm trưởng tộc đàng trai, lúc lập hôn thú bậc nhì quyền Long Xun Lễ cưới xong, tơi Sài Gịn điều khiển nhà xuất bản, vài ba tháng lại Long Xuyên nghỉ ngơi độ nửa tháng, trở lại Sài Gòn tiếp tục công việc viết xuất sách Dù Sài Gịn hay Long Xun tơi khỏi bận bịu cơng việc nhà Ngay việc giỗ, Tết vấn đề giao tế với láng giềng khỏi bận tâm Nhờ thảnh thơi tâm trí để viết lách Có thể nói khơng ngoa hầu hết tác phẩm công hai người nội tướng kiêm ngoại giao tơi hỗ trợ Nhờ có hai bà cáng đáng việc nhà, rảnh rang mà chúi đầu vào sách Hết viết đến đọc, ngưng đọc viết, nhờ tơi có trăm tác phẩm xuất cịn hai mươi thảo hồn tất chờ in, anh biết Học giả Nguyễn Hiến Lê ngó lên đồng hồ treo tường tiếp: – Chiều rồi, dạo vòng qua chợ, cầu Duy Tân đứng ngắm sông nước cho tâm hồn thản Sau cơm nước xong, anh cịn điều muốn hỏi tiếp tục, anh nghỉ, sáng mai phải dậy sớm để bến xe Sài Gòn Tơi ơng Lê sóng đơi, dạo vòng xuống cầu Thoại Ngọc Hầu, qua chợ Long Xuyên cầu Duy Tân, ông kéo lại đứng dựa lan can cầu, cho xem hàng dừa ven sơng nói: 110 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết – Tôi thường đến nơi sau buổi chiều nắng đẹp chiều Hàng dừa bờ sơng làm tăng vẻ đẹp dịng sơng cịn cho ta có cảm tưởng trời cao rộng thêm Anh có thấy cảnh tượng giống với câu thơ thơ Tràng giang Huy Cận “Nắng xuống chiều lên sầu chót vót” không? Tôi gật đầu cảm thấy tâm hồn học giả Nguyễn Hiến Lê lãng mạn trẻ trung Lúc trở về, nhà hai bên đường lên đèn Sau cơm nước xong, ông Lê đến nằm lên võng, thói quen sau ăn Ông mời nằm ghế phô-tơi, mà bà Liệp cho người nhà đặt sẵn bên cạnh võng ông Lê nằm Tôi lại tiếp tục gợi chuyện: – Xin ơng cho biết với bí chiến thắng bệnh tật để viết dịch thuật trăm tác phẩm kếch sù thế? – Trước trả lời bí gì, anh hỏi, anh nghe tơi dài dịng thứ bệnh tơi nhé! Theo Dale Carnegie, nhà kinh doanh hầu hết bị loét bao tử đau tim Tôi nhà kinh doanh, bao tử bị đau từ ngày cịn tản cư nhà bác Ba tơi xã Tân Thạnh, ngày núp hầm nằm bụi tre để tránh đạn liên máy bay Pháp Rồi tiếp vận dụng trí óc để viết lách suốt mười năm liền, cuối năm 1958 bị sưng loét cuống bao tử (duodénum) Và kèm thêm bệnh lao phổi đến khạc máu Tôi phải trị hai chứng bệnh nan y lúc, mà quan trọng bệnh lao Ơng Thiên Giang có giới thiệu với tơi ơng bác sĩ Nguyễn Văn Tạo, người trị dứt bịnh lao cho ơng Bác sĩ Tạo cho tơi chích Streptomycine, uống Rimifon với thứ thuốc bổ đó, bảo tơi hồn tồn phải tịnh dưỡng tháng thời gian tiêm uống thuốc Nhà buồn lắm, thử đàm xét nghiệm máu thấy khơng có vi trùng lao, tơi tin trị dứt Tháng sau, rọi phổi thấy cũ, bác sĩ Tạo cho uống P.A.S, sau cịn tiêm P.A.S Bệnh có lui chậm, phải đến sáu tháng sau khỏi Từ đến nay, hai mươi năm qua, tơi có khạc máu vài lần, nhẹ uống thuốc bắc thuốc nam, đọt chùm ruột chẳng hạn, nghỉ ngơi năm ba bữa, không bác sĩ mà bệnh khỏi Có lẽ thể quen đề kháng với với vi trùng lao phải 111 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết – Đó bệnh lao phổi, cịn bệnh bao tử ơng đối phó sao? – Bệnh sưng loét bao tử khó trị lao phổi Năm 1954 chưa có nhiều thứ thuốc đặc trị cơng hiệu hôm nay, ông bác sĩ người Pháp cho tơi uống Caved S, Sédo-Gastrine, Zizine chích Laristine, bớt không dứt hẳn Lâu lâu bị đau phía xương mỏ ác đến tốt mồ hơi, phải bng viết nằm dài để xoa bóp nơi đau Sau đó, tơi phải ăn cơm nếp cử đồ cay, nóng, chua; lối năm, sáu năm, bệnh đỡ phần Về sau có người bạn giới thiệu thuốc Trecreamalade cơng hiệu, có người cho tơi loại thuốc Gélusil, hai thứ làm dịu đau không trị lành vết loét Từ trở ráng làm việc có điều độ, uống Gélusil, đau từ thưa Và gần đây, tơi biết thêm thứ thuốc Tagamet trị lành chỗ loét bao tử Nhờ uống thuốc này, năm bao tử tơi khơng cịn bị đau dội trước Tơi cịn bệnh khó chịu bệnh trĩ, bệnh phải tuần mị lên nhà ơng thầy chun trị bệnh trĩ, nhà vườn cao su gần cầu Băng Ky (Gia Định) để chữa (cắt, đốt).[*] Mà phải năm trời khỏi Bây trả lời anh nhé! Tất bệnh nan y đấy, mà vượt qua nhờ “Quẳng gánh lo đi…”, tập chịu đựng “… vui sống”, tơi tập qn, coi khơng bệnh tật Hễ đau trị, xong quên đi, lấy viết lách làm khuây Dần dà bệnh tật lùi bước trước sức lì lợm Nếu anh cho bí quyết, tơi xin nói: Tơi mải mê làm việc, qn hết bệnh tật để làm việc, coi công việc làm thú vui, việc cần thiết ngày ăn, uống, thở Đừng để bệnh tật len vào tâm trí lúc Nếu anh cho bí quyết, đấy, bí tơi giản dị có Nhà văn Nguyễn Hiến Lê nói xong cười lớn Chưa thấy ánh mắt ông vui Bà Nguyễn Thị Liệp cười theo Sau ơng cười vui: – Nếu anh khơng cịn để vấn tơi nữa, anh sửa soạn để đưa anh sang bên nhà lớn để ngủ, mai thức sớm Sài Gịn nhé! Nhà tơi sửa soạn chiếu cho anh bên Ông Lê đưa qua nhà lớn, gian trước có hai ván ngựa rộng Tơi nằm ván phía nhà nhỏ anh Lê Trên đầu nằm tủ sách lớn, có hầu hết sách nhà văn cố trước đồng thời với 112 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết nhà văn Hồ Biểu Chánh Vì ham sách quá, đọc lướt qua tác giả vài mà sáng chợp mắt Mờ sáng hôm sau, thức dậy sang bên nhà nhỏ ơng Lê, bên có đầy đủ tiện nghi đại Tôi làm vài vấn đề vệ sinh cần thiết xong, bàn viết ông Lê thấy đĩa xôi đậu xanh bốc khói với chén nhỏ đựng muối vừng Ơng Lê cười mời: – Về đây, tơi thích điểm tâm xơi đậu xanh Anh dùng tạm cho vững bụng lúc đường Khi đưa cổng, đứng tàng nính chờ đón xe lơi, trời cịn sương mù dày đặc, ơng Lê mặc đồ bà ba vải trắng, bên ngồi khốc áo len màu ngà ngà sát nách, cổ áo khoét rộng áo thun ba lỗ Tôi giục ông trở vào nhà sợ ơng bị lạnh Ơng Lê cười, xuống chân có mang tất đơi xăng đan: – Như vầy đâu cịn lạnh so với hồi tơi cịn bé Hồi tơi mặc có manh áo mỏng, chân đất sáng từ ngõ Phất Lộc đến trường Yên Phụ trời rét dao cắt thịt, vào mùa Đông Hà Nội! ● LÊ PHƯƠNG CHI Long Xun, Hạ 1980 (Trích Tâm tình văn nghệ sĩ, NXB Thanh Niên, 2001) [*] Tục gọi thầy Tám Chánh Hiện ông chuyển đường Cộng Hịa, phường 12, quận Tân Bình [BT] Tác phẩm học giả Nguyễn Hiến Lê VĂN HỌC - Hương sắc vườn văn (2 quyển) - 1962 - Luyện văn I (1953), II & III (1957) - Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 quyển) - 1955 - Cổ văn Trung Quốc - 1966 - Chiến Quốc sách (viết với Giản Chi) - 1968 - Sử Ký Tư Mã Thiên - 1970 113 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết - Tô Đông Pha - 1970 - Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa (dịch) - 1970 NGỮ PHÁP - Để hiểu văn phạm - 1952 - Khảo luận ngữ pháp VN (viết với TVChình) - 1963 - Tôi tập viết tiếng Việt - 1990 TRIẾT HỌC - Nho giáo triết lý trị - 1958 - Đại cương triết học TQ (viết với Giản Chi) - 1965 - Nhà giáo họ Khổng - 1972 - Liệt tử Dương tử - 1972 - Một lương tâm loạn - 1970 - Thế giới ngày mai tương lai nhân loại - 1971 - Mạnh tử - 1975 - Trang tử - 1994 - Hàn Phi tử - 1994 - Tuân tử -1994 - Mặc học - 1995 - Lão tử - 1994 - Luận ngữ - 1995 - Khổng tử - 1992 - Kinh Dịch - 1990 LỊCH SỬ - Lịch sử giới (viết với Thiên Giang) - 1955 - Đông Kinh nghĩa thục - 1956 - Bài học Israel - 1968 - Bán đảo Ả Rập - 1969 - Lịch sử văn minh Ấn Độ (dịch W Durant) - 1971 - Bài học lịch sử (dịch W Durant) - 1972 114 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết - Nguồn gốc văn minh (dịch W Durant) - 1974 - Văn minh Ả Rập (dịch W Durant) - 1975 - Lịch sử văn minh TQ (dịch W Durant) - 1997 - Sử Trung Quốc (2 quyển) - 1997 GIÁO DỤC - GIÁO KHOA - Thế hệ ngày mai - 1953 - Thời dạy theo lối - 1958 - Tìm hiểu - 1966 - Săn sóc học em - 1954 - Tự học để thành công - 1954 - 33 câu chuyện với bà mẹ - 1971 - Thế giới bí mật trẻ em - 1972 - Lời khuyên niên - 1967 - Kim nam học sinh - 1951 - Bí thi đậu - 1956 - Muốn giỏi tốn hình học phẳng - 1956 - Muốn gỏi tốn hình học khơng gian - 1959 - Muốn giỏi tốn đại số - 1958 TIỂU THUYẾT - Kiếp người (dịch S.Maugham) - 1962 - Mưa (tuyển dịch nhiều tác giả) - 1969 - Chiến tranh hồ bình (dịch Tolstoi) - 1968 - Khóc lên q hương u dấu (dịch Paton) 1969 - Quê hương tan rã (dịch C.Acheba) - 1970 - Cầu sông Drina (dịch I.Andritch) - 1972 - Bí mật dầu lửa (dịch Gaillard) - 1968 - Con đường thiên lý - 1990 - Mùa hè vắng bóng chim (dịch Hansuyn) - Những quần đảo thần tiên (dịch Maugham) – 2002 CHÍNH TRỊ - KINH TẾ 115 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết - Một niềm tin - 1965 - Xung đột đời sống quốc tế - 1962 - Hiệu - 1954 - Tay trắng làm nên - 1967 - Tổ chức công việc theo khoa học - 1949 - Tổ chức công việc làm ăn - 1967 - Lợi ngày - 1971 - Những vấn đề thời đại - 1974 GƯƠNG DANH NHÂN - Gương danh nhân - 1959 - Gương hi sinh - 1962 - Gương kiên nhẫn - 1964 - Gương chiến đấu - 1966 - Ý chí sắt đá - 1971 - 40 gương thành công - 1968 - Những đời ngoại hạng - 1969 - 15 gương phụ nữ - 1970 - Einstein - 1971 - Bertrand Russell - 1972 - Đời nghệ sĩ - 1993 - Gogol - 2000 - Tourgueniev - 2000 - Tchekhov - 2000 CẢO LUẬN - TUỲ BÚT - DU KÝ - Đế Thiên Đế Thích - 1968 - Bảy ngày Đồng Tháp Mười - 1954 - Nghề viết văn - 1956 - Vấn đề xây dựng văn hoá - 1967 - Chinh phục hạnh phúc (dịch B Russell) - 1971 - Sống đẹp - 1964 - Thư ngỏ tuổi đôi mươi (dịch A Maurois) - 1968 116 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết - Chấp nhận đời (dịch L.Rinser) - 1971 - Làm nên nhớ (viết với Đông Hồ) - 1970 - Hoa đào năm trước - 1970 - Con đường hồ bình - 1971 - Cháu bà nội tội bà ngoại - 1974 - Ý cao tình đẹp - 1972 - Thư gởi người đàn bà không quen (A.Maurois) - 1970 - 10 câu chuyện văn chương - 1975 - Đời viết văn - 1996 - Hồi ký Nguyễn Hiến Lê - 1992 - Để đọc lại TỰ LUYỆN ĐỨC TRÍ - Tương lai tay ta - 1962 - Luyện lý trí - 1965 - Rèn nghị lực - 1956 - Sống 365 ngày năm - 1968 - Nghệ thuật nói trước cơng chúng - 1953 - Sống 24 ngày (dịch A.Bennette) - 1955 - Luyện tình cảm (dịch F.Thomas) - 1951 - Luyện tinh thần (dịch Dorothy Carnegie) - 1957 - Đắc nhân tâm (dịch Dale Carnegie) - 1951 - Quẳng gánh lo (dịch Dale Carnegie) - 1955 - Giúp chồng thành công (dịch Dorothy Carnegie) 1956 - Bảy bước đến thành công (dịch G.Byron) - 1952 - Cách xử người (dịch Ingram) - 1965 - Xây dựng hạnh phúc (dịch Huxley) - 1966 - Sống đời sống (dịch Powers) - 1965 - Thẳng tiến đường đời (dịch Lurton) - 1967 - Trút nỗi sợ (dịch Coleman) - 1969 - Con đường lập thân (dịch Ennever) - 1969 - Sống theo sở thích (dịch Steinckrohn) - 1971 - Giữ tình yêu chồng (dịch Kaufmann) - 1971 - Tổ chức gia đình – 1953 117 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết CÁC BÀI ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ : - 242 tạp chí Bách Khoa - 50 tạp chí Mai, Tin Văn, Văn, Giáo Dục Phổ Thông, Giữ Thơm Q Mẹ - Ngồi ơng cịn viết lời giới thiệu cho 23 sách văn hữu 118 ... sung cho học nhà trường Vì theo ơng, nhà trường dạy cho ta cách học, 14 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết người phải tự học suốt đời học để hành hành để học Ông viết để tự học tốt Muốn viết phải... hai viết cuối Nguyễn Hiến Lê xuất báo chí Sài Gịn Bẵng 13 năm có viết Nguyễn Hiến Lê đăng báo ông Đỗ 38 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết Hồng Ngọc có “duyên” người “mở màn” báo Thanh niên (bài. .. Ông Nguyễn Hiến 15 Học giả Nguyễn Hiến Lê Các viết Lê gương kiên nhẫn, đáng quý.● ĐỖ HỒNG NGỌC Bài đăng báo Thanh niên (năm 1988), nhà xuất Long An in lại Gương kiên nhẫn Đây viết Nguyễn Hiến Lê

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở

  • PHẦN 1 – MỘT CON NGƯỜI, MỘT NHÂN CÁCH

    • Người xưa đường mới

    • Nguyễn Hiến Lê, một tấm gương kiên nhẫn

    • Người trí thức chân chính Nguyễn Hiến Lê

    • Một ít kỷ niệm về bác Nguyễn Hiến Lê

    • Ông Nguyễn Hiến Lê và tôi

    • Từ trái tim người thầy

    • Tấm lòng của một người thầy

    • Trường Xuyên tứ bửu

    • Không thể dễ dàng quên một người như vậy được

    • PHẦN 2 – NHỮNG DẤU ẤN TỪ TÁC PHẨM NGUYỄN HIẾN LÊ

      • Cảm nhận từ hồi ký của một học giả nổi tiếng

      • Đã không tránh được thì nhận đi

      • Đôi điều nhớ... nghĩ...

      • Luyện văn - luyện tư cách

      • Nguyễn Hiến Lê viết về nghề văn

      • Sống đẹp

      • Tâm sư

      • Tự học - một nhu cầu thời đại

      • Ý cao tình đẹp

      • PHẦN 3 – PHỤ LỤC

        • Sống và viết với Nguyễn Hiến Lê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan