skkn giảng dạy phản ứng oxi hoá – khử phần vô cơ theo hướng dạy học tích cực

49 1.2K 10
skkn giảng dạy phản ứng oxi hoá – khử phần vô cơ theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ PHẦN VÔ CƠ THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Người thực hiện: Th.S Nguyễn Văn Đoàn Lĩnh vực nghiên cứu: - Phương pháp giảng dạy - Phương pháp dạy học mơn: Hóa học Đờng Nai, tháng 01 năm 2014 Biên hoà SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN I Họ tên: Nguyễn Văn Đoàn Ngày tháng năm sinh: 09 – 12 – 1985 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: 32/5 – Khu phố – Phường Tân Hoà – Biên Hoà – Đồng Nai Điện thoại: 0938978717 E-mail: nvd0912@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: trường THPT Vĩnh Cửu TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO II - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Hoá vô và ứng dụng KINH NGHIỆM KHOA HỌC III - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: phương pháp giảng dạy hóa học và hoá vô cơ, ứng dụng - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint thiết kế giảng hỗ trợ việc dạy học mợt sớ tiết thực hành hóa học trung học phổ thông ban MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG .1 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 NỘI DUNG Tên SKKN: GIẢNG DẠY PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ PHẦN VÔ CƠ THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin mở, đòi hỏi người giáo viên động và trao dồi kiến thức đầy đủ, vững chắc và cập nhật thường xuyên Trong chương trình phổ thông, học sinh được tiếp cận những kiến thức mới và đồng thời yêu cầu học sinh cần tổng hợp kiến thức đã học Một những nội dung mà học sinh ứng dụng chương trình bài tập nhiều là phản ứng oxi hoá-khử và cách vận dụng những nguyên lý xoay xung quanh phản ứng oxi hoá-khử Chính điều đó, đòi hỏi người giáo viên phải biết thiết kế bài giảng, chọn lựa nội dung cho phù hợp với kiến thức chương trình, trình độ học sinh và thực tế giảng dạy Nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình, đề thi và nhất là học sinh sử dụng thuần thạo phản ứng oxi hoá-khử một cách nhanh chóng , hiệu quả nhất Với những lí trên, chọn đề tài là: “Giảng dạy phản ứng oxi hoá-khử phần vô theo hướng dạy học tích cực” Tổ chức thực hiện đề tài 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Nội dung oxi hoá khử giảng dạy hoá học: Phần nội dung oxi hoá khử phân phối chương trình hố học trung học phổ thơng là: Chương IV: Oxi hố khử (Lớp 10), chương trình học kì II lớp 10, học kì I lớp 11 học kì II lớp 12, học sinh ứng dụng kiến thức oxi hoá khử Phản ứng oxi hoá khử nhiều tác giả nghiên cứu như: + “ Dạy học phân hoá hệ thống tập phần phản ứng oxi hoá khử phi kim lớp 10(cơ bản) trung học phổ thông ” Phương Thị Thể - SKKK 2011 Trong đề tài tác giả đã: Trang + Nghiên cứu phân hoá học sinh theo cấp độ chọn tập phần oxi hoá khử, dạy học sinh định hướng theo hướng hệ thống tập liên quan + Cuối tác giả đánh giá kết luận việc thực cho viện phân hoá tập: Bài tập đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức học sinh, khơng thước đo khả nhận thức, củng cố kiến thức học sinh mà phương tiện để rèn cho học sinh kĩ giải tập Trong trình giảng dạy với đối tượng học sinh giáo viên nên giao cho em loại tập vừa sức giải tập cảm thấy thích thú ngồi cịn kích thích trí tị mò em để học sinh giải xong tập lại muốn giải tập khác mức độ cao + “ Một số biện pháp giảng dạy áp dụng chương oxi hoá khử lớp 10” Nguyễn Thị Hồng Nhung – SKKN 2008 Trong đề tài tác giả đã: + Tác giả khái quát chương trình hố học phần oxi hố khử từ năm lớp đến lớp 10 + Soạn giáo án cho theo nhiều phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở…Sau tiến hành giảng dạy khảo sát nội dung chọn lọc qua kiểm tra học sinh + Tác giả đánh sau: Đây phần kiến thức khó địi hỏi học sinh cần có khả cao Giáo viên dạy cần nhấn mạnh giảng chậm Ban giám hiệu nên phân hoá học sinh hàng năm để học sinh cố gắng Nhận xét chung: + Hầu đề tài đưa cách nhìn nhận kiến thức oxi hố khử, sau ứng dụng kiểm tra Một điều cịn chưa đề cập đến là: thực tiễn nhìn nhận chiều ngược Tuy nhiên, đề tài cung cấp kiến thức hay hữu ích + Kiến thức oxi hoá khử đến với học sinh cần nhẹ nhàng học sinh sử dụng được, học sinh yếu sử dụng ngay, học sinh giỏi sử dụng cách nhẩm nhanh Khi học sinh khái quát cách làm nhìn nhận tập kiến thức nhẹ nhàng hiệu 2.1.2 Khái niệm phản ứng oxi hóa khử : 2.1.2.1 Số oxi hóa : Để thuận tiện xem xét phản ứng oxi hố - khử tính chất nguyên tố, người ta đưa khái niệm số oxi hố (cịn gọi mức oxi hố hay điện tích hố trị) Trang Số oxi hố điện tích quy ước mà nguyên tử có giả thuyết cặp e liên kết (do nguyên tử góp chung) chuyển hồn tồn phía ngun tử có độ âm điện lớn 2.1.2.2 Quy tắc xác định số oxi hóa : - Tổng đại số số oxi hố nguyên tử phân tử trung hoà điện - Tổng đại số số oxi hoá nguyên tử ion phức tạp điện tích ion Ví dụ ion HSO-4, số oxi hoá H +1, O -2 S +6 + + (-2 4) = - - Trong đơn chất, số oxi hoá nguyên tử Ví dụ: Trong Cl2, số oxi hoá Cl - Khi tham gia hợp chất, số oxi hoá số nguyên tố có trị số khơng đổi sau + Kim loại kiềm +1 + Kim loại kiềm thổ +2 + Oxi ( trừ peoxit, supeoxit – 1, +1, +2) - + Hiđro ( trừ hiđrua kim loại - 1) - + Al thường +3 Chú ý: Dấu số oxi hố đặt trước giá trị, cịn dấu ion đặt sau giá trị Ví dụ: Số oxi hoá Fe +3 , ion Fe3+ 2.1.3 Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử : Phản ứng oxi hố - khử phản ứng có trao đổi e nguyên tử ion chất tham gia phản ứng, làm thay đổi số oxi hố chúng Ví dụ: +2 +2 Zn+ Cu Cl2  Cu + Zn Cl2 → - Chất nhường e gọi chất khử (hay chất bị oxi hoá) Trang - Chất thu e gọi chất oxi hoá (hay chất bị khử) - Q trình kết hợp e vào chất oxi hố gọi khử 2+ Cu + 2e  Cu → Quá trình tách e khỏi chất khử gọi oxi hoá: 2+ Zn  Zn + 2e → 2.1.4 Các phương trình phản ứng oxi hóa khử thường gặp : Để viết phản ứng oxi hóa khử cần biết số chất oxi hóa số chất khử thường gặp Chất oxi hóa sau bị khử tạo thành chất khử liên hợp (chất khử tương ứng); chất khử sau bị oxi hóa tạo thành chất khử liên hợp (chất khử tương ứng) Ta phải biết chất khử chất oxi hóa tương ứng viết phản ứng oxi hóa khử Các chất oxi hóa thường gặp : - Các hợp chất mangan: KMnO4, K2MnO4, MnO2 (MnO4-, MnO42-, MnO2) +7 - +6 +4 K Mn O4 K Mn O4 Mn O2 ; ; môi trường axit ( H+ ) thường bị khử thành muối Mn2+ Ví dụ: +7 2KMnO4 +2 +2 +3 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 +8 H2O Kali pemanganat Sắt (II) sunfat Mangan (II) sunfat Sắt (III) sunfat Thuốc tím (Chất oxi hóa) (Chất khử) Trang - KMnO4 mơi trường trung tính (H2O) thường bị khử thành mangan đioxit (MnO2) Ví du: +7 +4 2KMnO4 + +4 4K2SO3 + H2O → Kali pemanganat Kali sunfit (Chất oxi hóa) +6 MnO2 + K2SO4 + KOH Mangan đioxit Kali sunfat (Chất khử) - KMnO4 môi trường bazơ (OH-) thường bị khử tạo K2MnO4 Ví dụ: +7 KMnO4 +4 + +6 K2SO3 + KOH → K2MnO4 + Kali pemanganat Kali sunfit (Chất oxi hóa) +4 Kali manganat K2SO4 + H2O Kali sunfat (Chất khử) - Hợp chất crom: K2Cr2O7; K2CrO4 (Cr2O72-; CrO42-) K2Cr2O7 (Kali đicromat; Kali bicromat), K2CrO4 (Kali cromat) môi trường axit (H+) thường bị khử thành muối crom (III) (Cr3+) Ví dụ: +6 +2 +3 +3 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Kali đicromat Sắt (II) sunfat Crom (III) sunfat Sắt (III) sunfat (Chất oxi hóa) (Chất khử) Trong mơi trường trung tính, muối cromat (CrO42-) thường bị khử tạo crom (III) hiđroxit (Cr(OH)3) Ví dụ: +6 2K2CrO4 -2 + 3(NH4)2S + 2H2O → 2Cr(OH)3 + 3S + 6NH3 + 4KOH Kali cromat Amoni sunfua (Chất oxi hóa) +3 Crom (III) hiđroxit Lưu huỳnh (Chất khử) Trang - Axit nitric (HNO3), muối nitrat môi trường axit (NO3-/H+) - Axit HNO3 đậm đặc thường bị khử tạo khí màu nâu nitơ đioxit NO2 Các chất khử thường bị HNO3 oxi hóa là: Các kim loại, oxit kim loại có số oxi hóa trung gian (FeO, Fe3O4), số phi kim (C, S, P), số hợp chất phi kim có số oxi hóa thấp hay trung gian (H2S, SO2, SO32-, HI), số hợp chất kim loại kim loại có số oxi hóa trung gian (Fe2+, Fe(OH)2 Ví dụ: +5 Fe +3 +4 + HNO3 (đ, nóng) → Fe(NO3)3 Sắt Axit nitric + NO2 Sắt (III) nitrat (Chất khử) (Chất oxi hóa) + H2O Nitơ đioxit (Khí có mùi hắc, màu nâu) - Axit HNO3 lỗng thường bị khử thành NO (khí nitơ oxit) Các chất khử thường gặp là: kim loại, oxit kim loại hay hợp chất kim loại có số oxi hóa trung gian (FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2+), số phi kim (S, C, P), số hợp chất phi kim phi kim có số oxi hố thấp có số oxi hóa trung gian (SO32-) Ví dụ: +5 Fe + Bột sắt 4HNO3(l) +3 → Axit nitric (loãng) +2 Fe(NO3)3 + Sắt (III) nitrat (Chất khử) (Chất oxi hóa) NO + 2H2O Nitơ oxit (Khí khơng có màu) - Muối nitrat mơi trường axit (NO3-/H+) giống HNO3 lỗng, nên oxi hóa kim loại tạo muối, NO3− bị khử tạo khí NO, đồng thời có tạo nước (H2O) Ví dụ: 3Cu +5 + 2NO3- + +2 8H+ → 3Cu2+ + +2 2NO + Đồng Muối nitrat môi trường axit Muối đồng (II) Trang 4H2O (Chất khử) (Chất oxi hóa) (Dung dịch có màu xanh lam) Khí NO khơng màu kết hợp với O2 (của khơng khí) tạo khí NO2 có màu nâu đỏ - Axit sunfuric đậm đặc nóng, H2SO4(đ, nóng); Khí sunfurơ (SO2) - H2SO4 (đ, nóng) thường bị khử tạo khí SO2 Các chất khử thường tác dụng với H2SO4(đ, nóng) là: kim loại, hợp chất kim loại số oxi hóa trung gian (như FeO, Fe3O4), số phi kim (như C, S, P), số hợp chất phi kim (như HI, HBr, H2S) Ví dụ: +6 Cu + Đồng +2 2H2SO4(đ, nóng) → Axit sunfuric (đặc, nóng) +4 CuSO4 + SO2 + 2H2O Đồng (II) sunfat Khí sunfurơ (Chất khử) (Chất oxi hóa) Các kim loại mạnh Mg, Al, Zn khơng khử H2SO4 đậm đặc, nóng thành SO2 mà thành S, H2S H2SO4 đậm đặc lỗng bớt bị khử tạo lưu huỳnh (S) hay hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa thấp (H2S) Ngun nhân tính chất kim loại mạnh nên dễ cho điện tử (để H2SO4 nhận nhiều điện tử) H2SO4 đậm đặc nên khơng oxi hóa tiếp S, H2S - Khí sunfurơ (SO2) oxi hóa chất khử mạnh hợp chất phi kim có số oxi hoá thấp (như H2S, CO), số phi kim (như H2, C), kim loại mạnh (như Na, K, Ca, Ba, Mg) Nếu SO2 chất oxi hóa thường bị khử tạo S +4 SO2 -2 + Khí sunfurơ (Chất oxi hóa) Khí mùi hắc H2S Khí hiđro sunfua → S + H 2O Lưu huỳnh (Chất khử) Khí có mùi trứng thúi Chất rắn, màu vàng nhạt Khác với HNO3, dung dịch H2SO4 loãng axit thơng thường (tác nhân oxi hóa H+), dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng axit có tính oxi hóa mạnh (tác nhân Trang 10 O3, O4: kiểm tra kết học tập mơn hóa nhóm sau tác động 3.3 Quy trình nghiên cứu: *Giáo viên chuẩn bị nội dung phương pháp: phương pháp bảo toàn electron soạn tập liên quan đến vận dụng kiến thức hoá 11 chương – Nitơ để áp dụng minh họa cho phương pháp nêu *Giáo viên chọn nhóm thực nghiệm đối chứng có kết học tập mơn hóa tương đương *Kiểm tra nhóm với tập phản ứng oxi hóa khử (ghi nhận kết để tổng hợp, phân tích đánh giá đề tài) *Giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh nhóm thực nghiệm áp dụng phương pháp nêu để giải tập phản ứng oxi hóa khử *Tiến hành kiểm tra nhóm, ghi nhận kết để tổng hợp phân tích, đánh giá kết Trang 35 Phân tích liệu bàn luận kết quả: 4.1 Kết kiểm tra trước sau tác động nhóm: Bảng 4.1: Điểm thành phần nhóm khảo sát HS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhóm TN Trước Sau TĐ TĐ 6.8 5.3 8.5 7.8 9.5 5.8 4.3 5.3 4.5 7.3 6.8 8.5 10 6.5 9.5 7 7.8 6.5 8.3 9.5 4.8 6.3 7.3 7.5 6.8 3.5 2.5 4.5 Trang 36 Nhóm ĐC Trước Sau TĐ TĐ 2.5 5.3 5.5 5.8 8.5 3.8 4.3 5 6.3 6.5 8.3 8.5 4.5 5 6.5 6.8 7.3 7.5 4.8 5.3 6.8 7.3 4.3 3.5 4.8 6.3 7 4.5 3.8 4.2 Phân tích số liệu thu được: Bảng 4.2: Xử lí số liệu Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn SD Giá trị T-test , p = Mức độ ảnh hưởng SMD Hệ số tương quan (r) Độ tin cậy Nhóm thực nghiệm Trước tác động Sau tác động 9.5 5.15 7.3 5.465 7.32 1.5315 1.5956 Nhóm đối chứng Trước tác động Sau tác động 5.15 5.65 5.635 5.83 1.6567 1.4974 0.7380 0.0042 0.1026 0.9951 0.8261 0.9047 0.9333 0.9655 4.3 Bàn luận kết quả: Giá trị T-test độc lập nhóm độc lập đối chứng trước tác động p = 0,7380 khẳng định giá trị TB nhóm (5,465 5,635) tương đương khơng phải tác động mà tính ngẫu nhiên Giá trị T-test độc lập nhóm độc lập đối chứng sau tác động p = 0,0042 khẳng định gía trị trung bình nhóm thực nghiệm cao giá trị trung bình nhóm đối chứng ngẫu nhiên nhiều yếu tố tác động Giá trị mức độ ảnh hưởng SMD trước tác động 0,1026 khẳng định mức độ ảnh hưởng không đáng kể Giá trị mức độ ảnh hưởng SMD sau tác động 0,9951 khẳng định mức độ ảnh hưởng lớn Kết luận khuyến nghị: Hệ số tương quan trước sau tác động nhóm thực nghiệm r = 0,8261 hệ số tương quan trước sau tác động nhóm đối chứng r = 0,9333 lớn nói lên mức độ tương quan điểm số nhóm trước sau tác động có tương quan cao Trang 37 Giá trị T-test độc lập hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau tác động 0,0042 giá trị mức độ ảnh hưởng SMD = 0,9951 khẳng định mức độ tác động đề tài khơng có yếu tố ngẫu nhiên tác động đề tài lớn Với giá trị tác động phân tích trên, đề tài áp dụng để hướng dẫn học sinh giải tập phản ứng oxi hóa khử Trang 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tập bổ sung : Bài tập : Cân phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp cân electron : - 1) C12H22O11 + MnO4 + 2) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C 3) M O x y 4) NaCrO2 5) Zn + + H  → + B + NaOH  → HNO3 CO2 +Mn2+ + H O P4 + CO  → H2SO4(đ, nóng ) r2 → +  + CaSiO3 M2(SO4)n + SO  → Zn(NO3)2 + + H 2O Na2CrO4 + NaBr + xNO2 + yNO H 2O + H 2O Bài tập : Cân phản ứng sau theo phương pháp cân ion – electron 1) KMnO4 + KNO2 2) Zn + + H2SO4  → HNO3  → MnSO4 Zn(NO3)2 + KNO3 + K2SO4 + H2O +NO2 + NO + H2O (Tỉ lệ thể tích:: V NO2 : V NO = : 3) 3) Zn + KNO3 4) Mg + NO3 + - KOH + H  → → +  K2ZnO2 + NH3 Mg2+ + NH4 Bài tập : Cân phản ứng sau theo phương pháp đại số: Trang 39 + H2O + + H 2O a Al + NO2 + OH b MxOy - c NO2 + H2 O  →  → + HNO3 + + MnO4 + H AlO2 - M(NO3) + n  → NO3 + NH3 NO + H2O + Mn2+ + H2O Bài tập : Cho m gam bột kim loại kẽm hòa tan hết dung dịch HNO3, thu 13,44 lít hỗn hợp ba khí NO2, NO N2O Dẫn lượng khí qua dung dịch xút dư, có 11,2 lít hỗn hợp khí Cho lượng khí trộn với khơng khí dư (coi khơng khí gồm oxi nitơ) để phản ứng xảy hoàn toàn, sau cho hấp thụ lượng khí màu nâu thu vào dung dịch KOH dư, thu dung dịch D Dung dịch D làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO 0,4M môi trường H2SO4 có dư Thể tích khí đo đktc Các phản ứng xảy hoàn toàn a Viết phản ứng kẽm với dung dịch HNO3 có diện khí phản ứng theo kiện b Tính m (Zn = 65) ĐS: 31 Zn + 80 HNO3 → 31 Zn(NO3)2 + NO2 + NO + N2O + 40 H2O m = 100,75 gam Trang 40 Phụ lục 2: Câu hỏi trắc nghiệm ứng dụng phản ứng oxi hoá – khử chương trình 11 Câu Cho 27,625 (g) Zn tác dụng với dd HNO dư thu dung dịch X 4,48 lít khí NO (đktc) Cơ cạn dung dịch X thu khối lượng muối khan là: A 80,325 B 82,825 C 64,825 D 56,7 Câu Hịa tan hồn tồn 23,1g hỗn hợp gồm Al Cu vào dung dịch HNO lỗng, nóng thu dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NH dư, kết tủa thu mang nung đến khối lượng không đổi, cân 25,5g Khối lượng Al Cu hỗn hợp là: A 13,5g 9,6g B 16,7g 6,4g C 2,7g 20,4g D 5,4g 17,7g Câu Cho 3,6g Mg tác dụng vừa đủ với dd HNO thu dung dịch X 4,48 lít hỗn hợp khí NO NO2 (đktc) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X không thấy có khí Số mol HNO3 có dd là: A 0,45 mol B 0,5 mol C 0,3 mol D 0,6 mol Câu Nhiệt phân 31,55g hỗn hợp muối NaNO3 Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu 18,35g chất rắn % khối lượng muối hỗn hợp ban đầu là? A 40% 60% B 34,95% 65,05% C 40,41% 59,59% D 60% 40% Câu Hoà tan 41,4g kim loại M HNO lỗng 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm khí khơng màu, khơng hố nâu ngồi khơng khí Tỉ khối hỗn hợp X so với H2 17,2 Xác định công thức phân tử muối tạo thành A Cu(NO3)2 B Fe(NO3)2 C Al(NO3)3 D Zn(NO3)2 Câu Cho 16,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu 3,36 lit NO (là sản phẩm khử nhất, điều kiện tiêu chuẩn) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 98,8 gam B 30,4 gam Trang 41 C 157,3 gam D 60,5 gam Câu Hoà tan 11,2g kim loại Fe HNO lỗng 3,36 lít khí NO (đktc) sản phẩm khử nitơ Khối lượng muối thu sau phản ứng là: A 39,1gam B 48,4 gam C 36,3 gam D 27 gam Câu Cho 21,65 gam hỗn hợp gồm kim loại Zn Al phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, đến phản ứng kết thúc thu 6,72 lít khí NO sản phẩm khử (đktc) 6,5 gam kim loại % khối lượng kim loại hỗn hợp là: A 30,02% 69,98% B 75,06% 24,94% C 69,98% 30,02% D 62,59% 37,41% Câu 10 Hoà tan hoàn toàn 8,43 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO lỗng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai thoát Phần trăm khối lượng Mg hỗn hợp ban đầu A 85,41% B 42,7% Trang 42 C 71,17% D 28,46% TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Ngọc An (2009), 400 tập hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Ngọc An (2009), Giải tốn hóa học 11 dùng cho học sinh lớp chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng phương pháp giải tập 11, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Cao Thị Thiên An (2010), Tổng hợp câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học phần đại cương, vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Võ Chấp (2006), Những vấn đề giáo dục PT định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH đất nước Nguyễn Đăng Diên (2006), Thực nguyên tắc dạy học đảm bảo thống đồng loạt phân hóa theo xu hướng tích cực hóa hoạt động học sinh thể qua dạy học chương hàm số mũ hàm số lơgarit, Luận văn Thạc sĩ Tốn học, Trường Đại học Sư phạm Huế Cao Cự Giác (2009), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Công Minh (2008), Dạy học cá thể, Tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng hè cho Cán Quản lý giáo viên thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị năm học 2008 - 2009) Vương Dương Minh (2005), Phân hóa giáo dục phổ thơng, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 10 Trần Trung Ninh, Lê Hải Đăng, Nguyễn Xuân Trường (2006), 150 tập hóa học 11 chọn lọc phần phi kim, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Khoa Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh tốn hóa học 12 trọng tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1974), Lí luận dạy học 13 hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp giảng day hóa học trường phổ thơng, 14 15 16 NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2009), Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn kĩ giải tập hóa học chuyên đề phi kim, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 43 17 Nguyễn Xuân Trường (2009), Rèn kĩ giải tập hóa học chuyên đề kim loại, 18 19 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Xuân Trọng (2008), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2008), Bài tập hóa học 11 nâng cao, 20 NXB Giáo dục, Hà Nội Internet SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị :Trường THPT Vĩnh Cửu ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Đồng Nai, ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giảng dạy phản ứng oxi hoá – khử phần vô theo hướng dạy học tích cực Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Đoàn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Hoá học  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn Trang 44  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao -  Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao -  Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trang 45 Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Đoàn Võ Thị Hiệp Trang 46 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) ... SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị :Trường THPT Vĩnh Cửu –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ?? Đồng Nai, ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH... KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giảng dạy phản ứng oxi hoá – khử phần vô theo hướng dạy học tích cực Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Đoàn... 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 NỘI DUNG Tên SKKN: GIẢNG DẠY PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ PHẦN VÔ CƠ THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, thời

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Lý do chọn đề tài

  • 2 Tổ chức thực hiện đề tài

    • 2.1 Cơ sở lí luận

      • 2.1.1 Nội dung oxi hoá khử giảng dạy trong hoá học:

      • 2.1.2 Khái niệm phản ứng oxi hóa khử :

        • 2.1.2.1 Số oxi hóa :

        • 2.1.2.2 Quy tắc xác định số oxi hóa :

        • 2.1.3 Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử :

        • 2.1.4 Các phương trình phản ứng oxi hóa khử thường gặp :

        • 2.1.5 Cân bằng phản ứng oxi hóa khử :

          • 2.1.5.1 Nguyên tắc khi cân bằng :

          • 2.1.5.2 Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử:

            • 2.1.5.2.1 Phương pháp đại số :

            • 2.1.5.2.2 Phương pháp cân bằng electron :

            • 2.1.5.2.3 Phương pháp cân bằng ion – electron :

            • 2.1.5.3 Các dạng phản ứng oxi hóa khử phức tạp :

              • 2.1.5.3.1 Phản ứng oxi hóa khử có hệ số bằng chữ :

              • 2.1.5.3.2 Phản ứng có chất hóa học là tổ hợp của hai chất khử :

              • 2.1.5.3.3 Phản ứng có nguyên tố tăng hoặc giảm số oxi hóa ở nhiều nấc :

              • 2.1.5.3.4 Phản ứng không xác định rõ môi trường :

              • 2.2 Ứng dụng phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp tích cực

                • 2.2.1 Cân băng phản ứng oxi hoá khử theo các tính nhẩm thông thường

                • 2.2.2 Qui tắc 5-4:

                  • 2.2.2.1 Ví dụ:

                  • 2.2.2.2 Nội dung qui tắc 5-4:

                  • 2.2.2.3 Các ví dụ ứng dụng qui tắc 5-4

                  • 2.2.3 Ứng dụng phản ứng oxi hoá khử trong chương trình hoá học 11.

                  • 3 Phương pháp.

                    • 3.1 Khách thể nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan