skkn một số suy nghĩ về tiết dạy bài tập vật lý

16 430 1
skkn một số suy nghĩ về tiết dạy bài tập vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG Sáng kiến kinh nghiệm Đ ề tài MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ Họ tên giáo viên: PHẠM ĐÌNH DINH Tổ: Lý - Hoá Năm học: 2013 – 2014 Trang 1 Trang 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Hồng Bàng Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ Người thực hiện: Phạm Đình Dinh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:…………………………. - Phương pháp dạy học bộ môn: vật lý - Lĩnh vực khác: (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2013-2014 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Phạm Đình Dinh 2. Ngày tháng năm sinh: 26/08/1978 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: Trường THPT Hồng Bàng 5. Điện thoại cá nhân: 0987784436 Cơ quan: 0613741284 6. Fax: E-mail: phamdinhdinhhb@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT Hồng Bàng II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2002 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Vật lý Số năm có kinh nghiệm: 12 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có: + Phân loại và Phương pháp giải bài tập chương điện xoay chiều + Phương pháp giải bài tập chương dao động cơ + Một số lưu ý khi giải bài tập về phóng xạ Trang 3 I. LÍ DO CH Ọ N Đ Ề TÀI: - Vật lý là khoa học thực nghiệm, cách tiếp cận với môn học đòi hỏi phải có nhiều tư duy ( bao gồm cả tư duy thực tế lẫn tư duy trừu tượng). Nhìn vào một bài tập vật lí học sinh không biết nên bắt đầu từ đâu để có phương án thích hợp tìm ra kết quả. Hơn nữa trong các tài liệu thiết kế giáo án, bài soạn của một tiết bài tập hầu như không có và không được chú trọng. Đa số giáo viên khi đến tiết bài tập, gọi học sinh lên giải một vài bài tập trong sách giáo khoa, nhận xét ghi điểm. Như thế khả năng giải bài tập vật lí của học sinh bị hạn hẹp, việc hình thành phương pháp giải bài tập vật lí với từng loại bài sẽ khó có thể có ở học sinh. Chính vì vậy tôi chọn đề tài này - Việc nghiên cứu đề tài này nhằm giúp học sinh củng cố được kiến thức, rèn luyện được phương pháp giải các loại bài tập, nâng cao chất lượng học tập bộ môn vật lí. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U: - Phương pháp điều tra: thực trạng dạy tiết bài tập Vật lý các lớp trong trường THPT - Phương pháp gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh - Phương pháp thống kê, so sánh III. Đ Ố I TƯ Ợ NG VÀ PH Ạ M VI NGHIÊN C Ứ U: - Học sinh trong trường THPT Hồng Bàng - Các tiết bài tập của môn vật lí. - Chú trọng những sai sót về kĩ năng, kiến thức của học sinh trong các tiết lí thuyết, để có phương án đề xuất cho phù hợp trong các tiết bài tập. IV. NHI Ệ M V Ụ NGHIÊN C Ứ U: - Phát hiện những vướng mắc của học sinh khi giải một bài toán vật lý - Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học để đưa ra cách giải các bài toán liên quan. V. CƠ S Ở Đ Ề TÀI: 1. Cơ s ở lí lu ậ n: - Tiết bài tập nằm trong hệ thống bài giảng được quy định rõ trong phân phối chương trình giảng dạy của từng khối lớp. Đó là những quy định pháp lí mà giáo viên phải thực hiện trong quá trình giảng dạy môn Vật lý trong nhà trường phổ thông. - Mỗi môn học có những mục tiêu riêng. Chương trình Vật lý có mục tiêu hoàn thiện cho học sinh kiến thức phổ thông, cơ bản ở trình độ tú tài về vật lý, cần thiết để đi vào các ngành khoa học, kỷ thuật và để sống trong một xã hội công nghiệp hiện đại, trong đó kỷ năng vận dụng kiến thức: giải thích hiện tượng, giải bài tập vật lý phổ thông là một trong những mục tiêu không thể thiếu đối với môn học. - Tiết bài tập nhằm giúp học sinh củng cố , khắc sâu kiến thức; qua đó hình thành sự hứng thú học tập môn Vật lý, tính tích cực học tập và nghiên cứu. 2. Cơ s ở th ự c ti ễ n: Trang 4 - Trong các kỳ thi, môn Vật lý được tổ chức thi trắc nghiệm nên việc hình thành phương pháp giải cho từng loại đơn vị kiến thức là rất cần thiết - Thống kê chất lượng môn Vật lý còn thấp so với các môn học khác - Học sinh trường THPT Hồng Bàng là trường tư thục, nên việc tiếp cận bài tập, tư duy tự học khó có thể tự thực hiện được. - Một số giáo viên còn xem nhẹ tiết bài tập, chỉ giải vài bài tập ở Sách giáo khoa là xong. - Tiết bài tập rất khó dạy, ở chỗ không có một thiết kế nào cụ thể, tuỳ thuộc vào khả năng tiếp thu của học sinh, của chương trình. Nếu không xác định đúng mục tiêu rất dễ đi vào sự đơn điệu. - Thiết kế tiết dạy thường không có sự khái quát, kết luận về từng vấn đề, nên học sinh khó có thể nêu lên được phương pháp giải bài tập liên quan. - Đa số bài tập ở sách giáo khoa chỉ dừng lại ở mức độ củng cố, và còn thiếu so với lượng kiến thức đã nêu trong lý thuyết. Do đó dẫn đến tình trạng học sinh khá giỏi không thể phát huy được khả năng, học sinh ở mức độ trung bình trở xuống thì bế tắc khi gặp dạng bài tập khác. - Tiết bài tập trong phân phối chương trình còn ít. - Kỷ năng vận dụng kiến thức Toán cho việc giải bài tập còn hạn chế đối với một bộ phận không nhỏ học sinh. - Trong bộ sách ban cơ bản, một số đơn vị kiến thức không trình bày nhưng lại cho bài tập trong sách bài tập, nếu giáo viên không chịu tìm hiểu thì học sinh không biết đâu mà giải khi gặp loại bài tập như vậy. VI: N Ộ I DUNG 1. Chu ẩ n b ị :Để có một tiết dạy bài tập tốt cần có sự chuẩn bị thật chu đáo : - Trước mỗi tiết bài tập có rất nhiều tiết lý thuyết , trong mỗi đơn vị kiến thức của lý thuyết cần nêu bật được nội dung chính, đưa ví dụ minh hoạ để từ đó hình thành phương pháp giải bài tập về loại vấn đề đó. Ví du 1: Trong bài Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, sách Vật lý 12 có trình bày: hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Giáo viên cho học sinh tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân D 2 1 và T 3 1 , sau đó rút ra kết luận : muốn so sánh mức độ bền vững của các hạt nhân thì so sánh năng lượng liên kết riêng của chúng . Ví d ụ 2 : Chương trình Vật lý 12 , ở tiết 51, 52 và 53 nêu lên hiện tượng quang điện ngoài , hiện tượng quang điện trong và thuyết lượng tử ánh sáng. Nội dung không đề cập đến phương trình Eistein , nhưng trong sách bài tập có cho bài tập tính động năng các electron quang điện. Do đó trong các tiết lý thuyết 51và 52, có thể trình bày cho học sinh biết các bài tập liên quan như sau: -Tính giới hạn quang điện , hay năng lượng kích hoạt ( hiện tượng quang điện trong) - Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện: hf = A + 2 (max)0 2 1 mv - Vận dụng thuyết lượng tử cho tia X , tính tần số cực đại và bước sóng cực Trang 5 tiểu của tia X : f X (max) = h eU , λ (min)X = eU hc - Cuối mỗi tiết lý thuyết nên dành một thời lượng vừa phải để rút ra dạng bài tập của bài học hôm đó, cho bài tập tương ứng để học sinh về làm. - Khi đến tiết bài tập , giáo viên nên lựa chọn loại và số lượng bài tập phù hợp (không nhất thiết phải là các bài tập ở sách giáo khoa). - Chuẩn bị các bài tập nâng cao. Mở rộng một vấn đề cho học sinh khá, giỏi. - Chuẩn bị phiếu học tập (hoặc các bài tập trắc nghiệm) để củng cố sự tiếp thu của học sinh, thống kê những những thiếu sót, rút kinh nghiệm cho các tiết sau. Như vậy bước chuẩn bị đóng vai trò rất quan trọng cho tiết lên lớp sau này. 2. So ạ n bài : - Xác định cho được mục tiêu của tiết dạy: Sau tiết học học sinh phải hiểu và vận dụng những kiến thức kỷ năng nào. Tuỳ theo trình độ của từng lớp học mà có thể giảm bớt hay tăng thêm một số yêu cầu. 3. Th ự c hi ệ n ti ế t lên l ớ p : Có thể tiến hành theo các hoạt động chính sau đây: Ho ạ t đ ộ ng 1 : Đưa ra các dạng bài tập - Học sinh nêu lại các dạng bài tập đã trình bày ở các tiết trước - Giáo viên giải thích thêm một số vấn đề mà học sinh thắc mắc - Tóm tắt các vấn đề chính của tiết học hôm đó. Ho ạ t đ ộ ng 2 : Các ví dụ - Đưa ra các ví dụ phù hợp với từng loại bài. - Học sinh nhận diện bài tập và dựa vào những điều đã biết để vận dụng. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên chỉnh sửa các sai sót , thắc mắc, kết luận lại vấn đề. Ho ạ t đ ộ ng 3 : Củng cố , đánh giá - Cho bài tập trắc nghiệm hay phiếu học tập kiểm tra sự tiếp thu của học sinh. - Chọn từng loại học sinh để nhận xét bài làm. - Tuỳ theo nội dung của kiến thức có thể mở rộng thêm cho học sinh khá giỏi. - Nhận xét tiết học, hướng dẫn bài mới. Ví d ụ : Các hoạt động của tiết bài sau bài học sóng cơ và sự truyền sóng cơ vật lý 12 cơ bản: M ụ c tiêu: Giải được các bài toán cơ bản về sóng cơ Ho ạ t đ ộ ng 1: Tìm hiểu các dạng bài tập cơ bản: D ạ ng 1 : Xác định các đại lượng đặc trưng: Chu kỳ (T), vận tốc (v), tần số (f), bước sóng () liên hệ với nhau : Trang 6 T 1 f = ; f v vTλ == ; t s v ∆ ∆ = với s là quãng đường sóng truyền trong thời gian t. + Quan sát hình ảnh sóng có n ngọn sóng liên tiếp thì có n-1 bước sóng. Hoặc quan sát thấy từ ngọn sóng thứ n đến ngọn sóng thứ m (m > n) có chiều dài l thì bước sóng nm l λ − = ; + Số lần nhô lên trên mặt nước là N trong khoảng thời gian t giây thì 1− = N t T -Độ lệch pha: Độ lệch pha giữa 2 điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng d là λ π ϕ d2 =∆ - Nếu 2 dao động cùng pha thì πϕ k2=∆ - Nếu 2 dao động ngược pha thì πϕ )12( +=∆ k D ạ ng 2 : Phương trình sóng: Nếu phương trình sóng tại nguồn O là 0 cosu A t ω = thì : Phương trình sóng tại M là 2 cos( ) M x u A t π ω λ = m . Dấu (–) nếu sóng truyền từ O tới M, dấu (+) nếu sóng truyền ngýợc lại từ M tới O. +Lưu ý: Đơn vị của , x, x 1 , x 2 , và v phải tương ứng với nhau. D ạ ng 3 : Tính độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng + Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x 1 , x 2 ( có khi ngýời ta dùng d 1 , d 2 ) 1 2 1 2 2 x x x x v ϕ ω π λ − − ∆ = = +Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì: 2 x x v ϕ ω π λ ∆ = = (Nếu 2 điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì : = ) - Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ: + dao động cùng pha khi: Δφ = k2π => d = k + dao động ngược pha khi:Δφ = π + k2π => d = (2k + 1) + dao động vuông pha khi:Δφ = (2k + 1) 2 π =>d = (2k + 1) với k = 0, 1, 2 Ho ạ t đ ộ ng 2 :Giáo viên cho các ví dụ và tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm trình bày các phương án trả lời vào bảng phụ: D ạ ng 1 : Xác định các đại lượng đặc trưng: Câu 1: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại Trang 7 một điểm trên dây có dạng u = 4cos(20t - .x 3 π )(mm). Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có giá trị. A. 60mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30mm/s Gi ả i: Ta có .x 3 π = 2 .xπ λ => λ = 6 m => v = λ.f = 60 m/s (chú ý: x đo bằng met) Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là 5cos(6 )u t x π π = − (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. Gi ả i : Phương trình có dạng ) 2 cos( xtau λ π ω −= .Suy ra: )(3 2 6 )/(6 Hzfsrad ==⇒= π π πω ; 2 x π λ = x => m2 2 =⇒= λπ λ π ⇒ v = f. λ = 2.3 = 6(m/s) Câu 3: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển. A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s Gi ả i: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì. T= 36 9 = 4s. Xác định tần số dao động. 1 1 0,25 4 f Hz T = = = Xác định vận tốc truyền sóng: ( ) 10 =vT v= 2,5 m/s T 4 λ λ ⇒ = = Câu 4: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s Gi ả i : 4 = 0,5 m = 0,125m v = 15 m/s Câu 5 : Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A.160(cm/s) B.20(cm/s) C.40(cm/s) D.80(cm/s) Gi ả i:.khoảng cách giữa hai gợn sóng : 20 = λ cm v= scmf /40. = λ Trang 8 D ạ ng 2 : Phương trình sóng Câu 1: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm. A. 5cos(4 5 )( ) M u t cm π π = − B 5cos(4 2,5 )( ) M u t cm π π = − C. 5cos(4 )( ) M u t cm π π = − D 5cos(4 25 )( ) M u t cm π π = − Gi ả i: Phương trình dao động của nguồn: cos( )( ) o u A t cm ω = Với : ( ) a 5cm 2 2 4 rad/s T 0,5 = π π ω = = = π 5cos(4 )( ) o u t cm π = .Phương trình dao động tai M: 2 cos( ) M d u A t π ω λ = − Trong đó: ( ) vT 40.0,5 20 cmλ = = = ;d= 50cm . 5cos(4 5 )( ) M u t cm π π = − . Câu 2: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng u = acosωt (cm). Tại thời điểm M cách xa tâm dao động O là 1 3 bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì thì ly độ sóng có giá trị là 5 cm. Phương trình dao động ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây: A. 2 cos( ) 3 M u a t cm λ ω = − B. cos( ) 3 M u a t cm πλ ω = − C. 2 cos( ) 3 M u a t cm π ω = − D. cos( ) 3 M u a t cm π ω = − Gi ả i : Sóng truyền từ O đến M mất một thời gian là :t= d v = 3v λ Phương trình dao động ở M có dạng: 1. cos ( ) .3 M u a t v λ ω = − .Với v =/T .Suy ra : Ta có: 2 2 . v T T ω π π λ λ = = Vậy 2 . cos( ) .3 M u a t π λ ω λ = − Hay : 2 cos( ) 3 M u a t cm π ω = − D ạ ng 3 : Tính độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động : A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. Giải: Ta có: f =50Hz; λ = v/f = 40/50 =0,8cm. Trang 9 Xét: d 2 – d 1 = 9-7=(2 + 1 2 )0,8 cm =2,5λ:Hai dao động do hai sóng từ A và B truyền đến M ngược pha. Ho ạ t đ ộ ng 4: Củng cố và cho bài tập về nhà: D ạ ng 1 : Xác định các đại lượng đặc trưng: Câu 1: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 400cm/s. B. v = 16m/s. C. v = 6,25m/s. D. v = 400m/s Câu 2. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là : A. 2 m/s. B . 1 m/s. C. 4 m/s. D. 4.5 m/s. Câu 3. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là A .f = 50Hz ;T = 0,02s. B.f = 0,05Hz ;T= 200s. C.f = 800Hz ;T = 1,25s. D.f = 5Hz;T = 0,2s. Câu 4 : Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là : A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 5: Đầu A của một sợi dây đàn hồi dài nằm ngang dao động theo phương trình ) 6 4cos(5 π π += tu A (cm). Biết vận tốc sóng trên dây là 1,2m/s. Bước sóng trên dây bằng: A. 0,6m B.1,2m C. 2,4m D. 4,8m Câu 6: Một sóng truyền theo trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 8 cos )45,0(2 tx πππ − (cm) trong đó x tính bằng mét, t tính băng giây. Vận tốc truyền sóng là : A. 0,5 m/s B. 4 m/s C . 8 m/s D. 0,4m/s Câu 7. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình ( ) ( ) = −u cos 20t 4x cm (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng : A. 50 cm/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D . 5 m/s. Câu 8: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos 2 ( ) 0,1 50 t x π − mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. 0,1m λ = B. 50cm λ = C. 8mm λ = D. 1m λ = Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng: cmxtu ) 4 2cos(4 π π −= . Vận tốc truyền sóng trong môi trường đó có giá trị: A . 8m/s B. 4m/s C. 16m/s D. 2m/s Câu 10: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại . Biết vận tốc trên mặt chất Trang 10 [...]... pháp giảng dạy để đến tiết bài tập học sinh tích cực, chủ động, thích thú hơn nhằm đạt được hiệu quả giáo dục tốt nhất Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi để dạy tốt tiết bài tập ở trường THPT tư thục chắc chắn còn nhiều hạn chế, rất mong được sự đóng góp của quý đồng nghiệp VIII ĐỀ SUẤT - Kiến thức ở Sách Giáo Khoa và bài tập ở Sách Bài tập phải đồng bộ với nhau - Tăng thêm tiết bài tập cho ban... ĐỀ SUẤT IX DANH MỤC THAM KHẢO 13 13 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị Trường THPT Hồng Bàng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Xuân Lộc , ngày tháng năm 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013-2014 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ Họ và tên tác giả: Phạm Đình Dinh Đơn vị: Trường THPT Hồng Bàng Lĩnh vực:... các tiết tự chọn cho hợp lý và phù hợp với đặc điểm của từng lớp học - Làm ngân hàng bài tập cho từng loại chủ đề của từng khối lớp, dùng chung cho ôn tập kiểm tra trong tổ IX DANH MỤC THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa Vật Lí 12 Nâng Cao – Nhà xuất bản giáo dục 2 Sách giáo khoa Vật Lí 12 Cơ Bản Trang 12 _ Nhà xuất bản giáo dục 3 Sách Bài Tập Vật Lí 12 Nâng Cao – Nhà xuất bản giáo dục 4 Sách giáo khoa Vật. .. những năm qua, cùng với việc tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo tài liệu, dự giờ rút kinh nghiệm, trong các tiết dạy bài tập tôi đã áp dụng các biện pháp trên với mong muốn học sinh sẽ không thấy khó hiểu, khô khan và chán khi học tiết bài tập, tôi thấy đã có tác dụng rõ, học sinh háo hức chờ đợi đến tiết học, đam mê, hứng thú, tự tin hơn Kết quả khảo sát ở năm trước khi tôi chưa thực hiện đề tài này và... trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là π A u = 3cos(20t - 2 ) cm π B u = 3cos(20t + 2 ) cm C u = 3cos(20t - ) cm D u = 3cos(20t) cm Dạng 3 : Tính độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng Câu 1: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền... TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ của tác giả Vũ Thanh Khiết và một số tài liệu khác Xuân lộc ngày 20 tháng 1 năm 2014 Người viết: Phạm Đình Dinh Phụ lục Tên mục Trang I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 4 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 4 V CƠ SỞ ĐỀ TÀI: 4 1 Cơ sở lí luận: 4 2 Cơ sở thực tiễn: 4 VI: NỘI DUNG 5 1 Chuẩn bị 5 2 Soạn bài 6 3 Thực hiện tiết lên lớp 6 Trang... A 0,117m B 0,467m C 0,233m D 4,285m Câu 4: Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120m/s Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m Tần số của sóng là : A 220Hz B 150Hz C 100Hz D 50Hz Câu 5: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi... phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là: d u 0 (t) = a cos 2π(ft − ) λ A d u 0 (t) = a cos 2π(ft + ) λ B d u 0 (t) = a cos π(ft − ) λ C d u 0 (t) = a cos π(ft + ) λ D Câu 3: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 4m/s Phương trình π u 0 = 10 cos(πt + )cm 3 sóng của một điểm 0 có dạng : Phương trình sóng tại M nằm sau 0 và cách 0 một khoảng 80cm là: A C u M = 10... trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 5,4cm theo hướng truyền sóng là A uM = 5cos( ω t + /2) (mm) B uM = 5cos( ω t+13,5) (mm) C uM = 5cos( ω t – 13,5 ) (mm) D uM = 5cos( ω t+12,5) (mm) Câu 2 Một sóng cơ lan truyền trờn một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t)... B 2 A 2π π D 3 C π rad Câu 2: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là : A 0,5 m B 1,0 m C 2,0 m D 2,5 m Câu 3: Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau gần nhất một khoảng là bao nhiêu để giữa . THPT Hồng Bàng Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ Người thực hiện: Phạm Đình Dinh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:………………………… NAI TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG Sáng kiến kinh nghiệm Đ ề tài MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÝ Họ tên giáo viên: PHẠM ĐÌNH DINH Tổ: Lý - Hoá Năm học: 2013 – 2014 Trang 1 Trang 2 SỞ GIÁO. giải khi gặp loại bài tập như vậy. VI: N Ộ I DUNG 1. Chu ẩ n b ị :Để có một tiết dạy bài tập tốt cần có sự chuẩn bị thật chu đáo : - Trước mỗi tiết bài tập có rất nhiều tiết lý thuyết , trong

Ngày đăng: 27/02/2015, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan