Đề cương môn học chính sách và môi trường

26 1.2K 1
Đề cương môn học chính sách và môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Những vấn đề môi trường bức xúc của thế giới và Việt Nam I. Những vấn đề môi trường bức xúc trên thế giới: 1. Sự vận động tầm xa của các chất gây ô nhiễm Không khí sạch cần cho sự sống của con người và hầu hết các sinh vật, nhưng do các nguyên nhân tự nhiên và nhân sinh, không khí đã bị ô nhiễm ở nơi này nơi khác và theo gió theo mưa khuếch tán đi xa. Các chất ô nhiễm chủ yếu sinh ra từ những nước công nghiệp phát triển phát tán vào không khí qua đường bốc hơi và đốt cháy trong đó đốt cháy là nguyên nhân chính tạo ra các khí độc và bụi, là nguyên nhân cơ bản làm biến đổi khí hậu trái đất 2. Sự suy giảm tầng ôzôn Ôzôn là loại khí hiếm trong không khí nằm trong tầng bình lưu khí quyển gần bề mặt Trái đất và tập trung thành một lớp dày ở tầng bình lưu. Ozon có vai trò bảo vệ chặn đứng các tia song ngắn như tia cực tím, có nhiều tác động mang tính chất phá hủy đối với con người, động vật và thực vật cũng như các loại vật liệu khác. Tầng ozon hiện đang bị suy thoái do các hoạt động của con người. 3. Sự vận chuyển xuyên biên giới sản phẩm và chất thải nguy hại Các chất thải nguy hại như các chất phóng xạ, hóa chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng… được thải bỏ trong quá trình sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển. Thay vì phải chôn lấp và xử lý tốn kém thì các nước này lại vận chuyển và đổ bỏ ở các nước đang phát triển và chậm phát triển, đỡ tốn kém hơn và biến những nước này thành bãi rác. 4. Sự thay đổi khí hậu Trái đất nóng lên sẽ mang lại những tác động bất lợi như: mực nước biển dâng cao, băng tan sẽ nhấn chìm nhiều vùng đất rộng lớn, nghèo đói, thời tiết bất thường…. 5. Sự suy giảm đa dạng sinh học trên trái đất Các loại ĐV và TV trên trái đất đã và đang góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trường sống, ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làm tăng độ phì nhiêu đất. Sự đa dạng của tự nhiên là nguồn vật liệu quý cho các ngành CN, NN, dược phẩm, du lịch, nguồn thực phẩm cho con nguòi. ĐDSH đang bị suy giảm mạnh mẽ. 6.Sự ô nhiễm đại dương Các nguồn gây ô nhiễm gồm: Các hoat động trên đất liền, việc thăm dò và khai thác tài nguyên trên thềm lục địa và đáy đại dương, vận chuyển ngày càng tăng hang hóa trên biển và ô nhiễm không khí 7. Sự gia tăng dân số Sự gia tăng dân số hiện nay ở một số nước đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi trường và tình hình kinh tế bất lợi đã gây ra xu hướng làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và môi trường 8. Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn còn bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc, hang triệu km 2 rừng đang dần biến mất do các hoạt động của con người. II. Những thách thức về môi trường ở Việt Nam 1. Rừng tiếp tục bị suy thoái Qua quá trình phát triển, độ che phủ rừng của VN đã giảm sút đến mức báo động. Nguyên nhân chủ yếu là là chuyển đổi diện tích rừng sang đất nông nghiệp, tiếp đến là nạn cháy rừng. 1 2. Suy thoái tài nguyên đất ¾ diện tích đất đai VN thuộc về vùng núi và trung du, nên qua trình xói mòn đất và rửa trôi các chất dinh dưỡng xảy ra với cường độ mạnh. Mặt khác do công nghiệp hóa, đô thị hóa và phát triển giao thong nên tỷ lệ diện tích đất chuyên dung ngày càng gia tăng. 3. Suy thoái tài nguyên nước ngọt Do lượng mưa phân bố không đều nên một số vùng miền Trung và tây nguyên thường xuyên xảy ra hạn hán, mặt khác, do tác động của nước thải công nghiệp và đô thị chưa được xử lý chảy vào, môi trường nước ở một số dòng song đã bị ô nhiễm nặng 4. Suy thoái đa dạng sinh học VN là 1 trong 15 trung tâm ĐDSH cao trên thế giới. Trong các năm gần đây ĐDSH đã bị suy giảm nhiều, nguyên nhân chủ yếu là do phát triển kinh tế-XH làm giảm nơi cư trú, do săn bắt quá mức và do ô nhiễm môi trường 5. Ô nhiễm môi trường do công nghiệp và đô thị hóa Đặc điểm chung của CN VN là có quy mô vừa và nhỏ, rất phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và chất thải rắn đối với khu vực xung quanh. Việc đô thị hóa làm tăng dòng người di cư chính thức và không chính thức từ nông thôn ra thành thị, làm tăng sức ép về nhà ở và vệ sinh môi trường đô thị và các vấn đề xã hội khác. Mặt khác cơ sở hạ tầng như: hệ thống giao thong, cấp thoát nước còn rất thấp kem nên gây ra ô nhiêm môi trường ngày càng nghiêm trọng. III. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề môi trường Dựa trên quan diểm sinh thái, tức là các haọt động phát triển kinh tế của con người phải hài hòa với tự nhiên thì việc quy hoạch và quản lý lãnh thổ trên quan điểm sinh thái - môi trường là giả pháp hữu hiệu nhất. Việc giải quyết thành công những vấn đề môi trường thường gồm 5 bước cơ bản là: Bước 1: Đánh giá khoa học Bước 2: Phân tích rủi ro Bước 3: Giáo dục cộng đồng Bước 4: Hành động chính sách Bước 5; Hoàn thiện Câu 2: Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đến môi trường Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với những đặc trưng như: - Đầu tư gia tăng - Mở rộng thương mại quốc tế - Tính cạnh tranh gay gắt - Việc đổi mới công nghệ diễn ra nhanh mạnh và phổ biến hơn Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái, sự tự do thương mại làm tăng quy mô của thương mại do đó khuyến khích việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên dẫn đến huỷ hoại môi trường và lây lan ô nhiễm giữa các vùng, quốc gia. Mặt khác nó cũng tạo điều kiện để bảo vệ môi trường như phổ biến các công nghệ sạch, sản phẩm thân thiện với môi trường nhờ các chính sách bảo hộ, đóng cửa, chính sách mở cửa, nới lỏng các hàng rào bảo hộ có điều kiện để cải thiện môi trường. Trong quá trình hội nhập, VN cũng phải chịu những tác động chung của các vấn đề môi trường quốc tế như: 1. Sự vận động tầm xa của các chất gây ô nhiễm 2 2. Sự suy giảm tầng ôzôn 3. Sự vận chuyển xuyên biên giới sản phẩm và chất thải nguy hại 4. Sự thay đổi khí hậu 5. Sự suy giảm đa dạng sinh học trên trái đất 6.Sự ô nhiễm đại dương 7. Sự gia tăng dân số 8. Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng Quá trình hội nhập đã gia tăng nhiều tác động tới môi trường thông qua các hoạt động như sản xuất, phát triển kinh tế, du lịch, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, những tác động này có thể phân loại như sau: 1. Tác động theo quy mô Việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp với việc tăng sản lượng lúa và các mặt hàng nông sản xuất khẩu làm thúc đẩy việc sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm đất, nước, không khí và nẩy sinh nhiều vấn đề khác. 2. Tác động lên sản phẩm Sự hội nhập cũng tác động mạnh đến sản phẩm như thay đổi mẫu hình tiêu thụ theo thị hiếu của khách hang , đòi hỏi những mặt hang có chất lượng cao, an toàn sinh thái, kể cả các sản phẩm có gây ô nhiễm hay nguy cơ xâm hại tới môi trường trong quá trình sản xuất hay thu hoạch cũng được khách hàng cân nhắc. Suy thoái môi trường và suy giảm tài nguyên cũng có thể tạo cơ hội cho sự hợp tác, các vấn đề không có biên giới buộc các quốc gia phải hợp tác và có thể có vai trò như một nhân tố ngăn chặn xung đột. Cao trào đầu tư vào các ngành lien quan đến tài nguyên thiên nhiên đang đe doạ đến rừng, núi, các thuỷ vực và các hệ sinh thái nhạy cảm khác. 3. Tác động lên cơ cấu sản xuất Sự hội nhập kinh tế thị trường luôn đi cùng sự thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Ở các vùng nông thôn nhiều loại sản phẩm, mặt hang vốn không phải là sản phẩm truyền thống lại được đưa vào sản xuất 4. Tác động đến công nghệ a) Tác động tích cực - Tạo ra cho người tiêu dung nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm sạch, mức thu nhập tăng đồng nghĩa với việc hang hoá và dịch vụ môi trường tăng theo do vậy nhà nước có thể nâng cao các tiêu chuẩn vể môi trường. - Sử dụng công nghệ ít gây tổn hại đến môi trường sẽ được đẩy mạnh phát triển - Tháo bỏ các khoản trợ cấp vốn là rào chắn của thương mại có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường. - Sự hợp tác đa phương là vô cùng cần thiết để giải quyết các vấn đề môi trường và tự do hoá thương mại sẽ tạo ra bầu không khí tốt đẹp nhất cho sự hợp tác đó. b) Tác động tiêu cực - Gia tăng việc sử dụng năng lượng dẫn đến việc khai thác các nguồn nguyên liệu, năng lượng trong thiên nhiên làm tăng nguy cơ cạn kiệt nguồn năng lượng có sẵn - Việc sử dụng các công nghệ hiện đại như thâm canh tăng vụ, lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật làm phá huỷ cân bằng sinh thái, thúc đẩy nhanh quá trình bạc mầu của đất 3 - Tự do hoá thương mại toàn cầu sẽ bỏ qua các yếu tố môi trường giống như tình trạng tự do hoá thị trường trong nước đã thất bại khi phân bổ các nguòn tài nguyên hay nói cách khác là tự do hoá thương mại trên quy mô lớn sẽ tạo ra thất bại của thị trường ở mức độ cao hơn và hậu quả là sự lãng phí tài nguyên thiên nhiên. Quá trình mở cửa hội nhập của Việt Nam trong thời gian qua đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho nước ta chú trọng hơn tới vấn đề bảo vệ môi trường. - VN đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ môi trường mà điển hình là sự ra đời của luật bảo vệ môi trường năm 1993 và Luật môi trường sửa đổi 2005 đã từng bước nâng cao nhận thức của con người về vấn đề bảo vệ môi trường góp phần hạn chế tình trang gia tăng ô nhiễm tại các khu công nghiệp và trung tâm dân cư lớn cũng như nạn tàn phá và sử dụng quá mức tài nguyên - Có nhiều điều kiện tiêp thu công nghệ cao, công nghệ ít hoặc không sản sinh chất thải, ít gây ô nhiễm tới môi trường. - Phát triển kinh tế theo hướng hạn chế khai thác tài nguyên, nâng cao chất lượng sản phẩm, than thiện với môi trường tránh ô nhiễm môi trường trong tương lai. - Việc thực hiện các công ước quốc tế về moi trường dẫn đến việc kiểm soát hang hoá nhập khẩu sẽ thuận lợi hơn, tránh nguy cơ ô nhiễm từ bên ngoài. - Tăng khả năng cạnh tranh của hang hoá Việt Nam đồng thời giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường trong nước. - Qua việc tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vựcViệt Nam có thể đóng góp tiếng nói của mình trong thảo luận các vấn đề môi trường, thu nhập thông tin, kiến thức về bảo vệ môi trường và nhận thức đầy đủ hơn về mối quan hệ giữa thương mại và môi trường. Ngoài ra VN có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước khác trong việc duy trì hài hoà các giữa lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế và bảo vệ môi trường. Bên cạnh những tác động tiêu cực cũng có một số tác động tiêu cực đối với môi trường: - Xuất nhập khẩu của VN chủ yếu là xuất khẩu tài nguyên và hang sơ chế( hơn 50% năm 2005), tỷ lệ hang hoá chế biến xuất khẩu thấp(đạt 43% năm 2005) dẫn đến nguồn tài nguyên của nước ta có nguy cơ cạn kiệt - Công nghệ của VN chủ yếu vẫn là công nghệ thân thiện với môi trường. Nhập khẩu công nghệ của nước ngoài giá thành cao và trình độ quản lý, kỹ thuật của người VN còn hạn chế - Khuôn khổ luật pháp nước ta còn chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luât chưa nghiêm cùng với năng lực quản lý và giám sát thực hiện luật hạn chế dẫn đến việc có những hiẹn tượng ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường - Việc áp dụng các công cụ kinh tế trong kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường có phần khó thực hiện do có thể dẫn đến làm giảm năng lực cạnh tranh quốc tế của hàng hoá VN vốn đang ở vị trí thấp. Câu 3: Điều kiện tác thành một chiến lược MT quốc gia. Phương pháp luận tiếp cận xây dựng chiến lược MT quốc gia. Điều kiện tác thành một chiến lược MT quốc gia: 1.Những mốc vàng son. - Năm 1972, Hội nghị Quốc tế về MT con người tổ chức tại Stôckhôm - Đây là Hội nghị đầu tiên của nhân loại về vấn đề phát triển và MT. Hội nghị có 113 đại diện Chính Phủ tham dự và ra tuyên bố về MT con người gồm 7điểm và 26 nguyên tắc thể hiện rõ nhận thức: “Việc BV và cải thiện MT con người là một 4 vấn đề quan trọng tác động đến hạnh phúc của mọi người và phát triển kinh tế trên toàn thế giới”. - Năm 1980 – Chiến lược bảo tồn Thế giới đã được xuất bản và 2 năm sau đó (1982) thì mối quan hệ giữa bảo tồn các HST và Phát triển kinh tế mới bắt đầu được thừa nhận. - Hình thành khái niệm Phát triển Bền vững: - Năm 1987, UB Thế giới về MT và PT đã công bố báo cáo: “Tương lai chung của chúng ta” đã phân tích mối liên kết chặt chẽ giữa MT&PT. - Theo lời của chủ tịch UB Gro Harlem Brundtland “MT là nơi chúng ta đang sống, PT là những gì chúng ta làm để cố gắng cải thiện tất cả mọi thứ ở bên trong nơi chúng ta đang sống, và do vậy 2 về này không thể tách rời nhau. - Báo cáo cũng đưa ra khái niệm về PTBV “Sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai”. - Năm 1991 xuất bản cuốn: “Caring for the Earth”-IUCN đã coi PTKT là cội nguồn đối với các vấn đề MT. - Từ năm 1972 – 1992 (20 năm) gia tăng đáng kể các hội nghị kiểm soát sự vận chuyển các chất thải độc hại, giảm thiểu phá huỷ tầng ôzôn Thành công nhất là Công ước Viên và Nghị định tư Montreal năm 1987 thể hiện sự Hợp tác Quốc tế vì một MT tươi đẹp. - Tháng 6/1992, tại Rio de Janerio, LHQ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất về MT & PT. Hai công ước được ký kết: Công ước khung về biến đổi khí hậu & Công ước khung về biến đổi khí hậu tai đây. 2. Bài học kinh nghiệm - Công tác bảo vệ tài nguyên môi trường (TNMT) phải gắn với công tác dân số. - Trong quá trình phát triển nhanh về kinh tế, cần quản lý chặt chẽ xu thế đô thị hoá, cần có quy hoạch chủ động, dài hạn về đô thị hoá, chú ý tránh việc hình thành một cách tự phát các siêu đô thị với hàng loạt vấn đề môi trường và xã hội phức tạp. - Công bằng xã hội là nhân tố quyết định sự thành công của chương trình kế hoạch hành động về BVMT. - An toàn lương thực là nhân tố có ý nghĩa quyết định trong sự phát triển kinh tế-xã hội và BVMT trong các thập kỷ tới. Trong điều kiện nước ta cần hết sức chú ý bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, nhất là đất trồng trọt các cây lương thực hàng năm, không để công nghiệp hoá, phát triển cơ sở hạ tầng chiếm lấy đất nông nghiệp. - Phòng ngừa, bảo vệ và xử lý kịp thời các hiện tượng ô nhiễm nông thôn và khu vực nông nghiệp do phân bón hoá học và thuốc trừ sâu tạo ra. - Tiếp tục mọi cố gắng về bảo vệ rừng, khôi phục rừng tự nhiên, trồng rừng mới và phát triển NLKH tại vùng đồi núi, rừng ngập mặn - Quan tâm ngăn ngừa các hiểm hoạ ô nhiễm do khai thác dầu khí và công nghiệp hoá dầu. - Xem kiểm soát, xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường đô thị và khu công nghiệp, kể cả ô nhiễm do các phương tiện giao thông vận tải là một trọng tâm công tác trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Bảo vệ ĐDSH, giữ gìn những tài nguyên sinh học quý giá, độc đáo của nước ta, đóng góp có hiệu quả vào nỗ lực chung của thế giới. - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các công ước và thoả ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà nước ta đã ký kết. 3. Mười nguyên tắc của trường phái môi trường học: 5 1.Xây dựng các định hướng ưu tiên một cách thận trọng 2.Tăng cường tiết kiệm 3.Khai thác mọi cơ hội chính sách Win-Win cùng có lợi 4.Sử dụng các công cụ thị trường nếu có thể 5.Tinh giảm bộ máy quản lý điều hành 6.Hãy làm việc với khu vực tư nhân, không nên cản trở nó 7.Xã hội hoá công tác BVMT 8.Đầu tư vào các hiệp hội môi trường 9.Cần lưu ý rằng, quản lý là nhân tố quan trọng hơn cả công nghệ 10.Phòng bệnh hơn chữa bệnh. 4. Xây dựng báo cacos hiện trạng môi trường (HTMT) ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG BÁO CÁO HTMT 1. Công chúng nói chung, cũng như một số nhóm cộng đồng đặc biệt 2. Hệ thống Giáo dục Quốc dân 3. Các nhóm công nghiệp 4. Các cấp ra quyết định của nhà nước 5. Các nhà lập chiến lược, lập kế hoạch và Quản lý TNTN 6. Các cơ quan xuất bản và truyền thông 7. Các tổ chức Quốc tế, các đối tượng khác nhau đòi hỏi mức độ chi tiết khác nhau 8. Các nhà Khoa học, Các nhà Nghiên cứu. NHỮNG NGUYÊN TẮC LẬP BÁO CÁO HTMT: 1. Dựa trên những thông tin, số liệu chính xác và Khoa học. Giá trị của báo cáo HTMT là chuyển đổi các dữ liệu và thông tin ban đầu thành những thông tin có tiện ích cho việc nâng cao nhận thức và cho quá trình ra quyết định 2. Thông tin phải được trình bày một cách không định kiến và trung thực từ mọi nguồn, trong đó từ hệ thống monitoring, điều tra tại hiện trường và nguồn Viễn thám là quan trọng nhất 3. Sự hợp tác với cộng đồng, các ngành công nghiệp, các tổ chức Phi chính phủ và các chính quyền địa phương là điều kiện cơ bản đảm bảo thành công. 4. Báo cáo HTMT Quốc gia phải bao gồm thông tin về các vấn đề MT toàn cầu, các vấn đề chung và khu vực. 5. Việc lập báo các HTMT phải dựa trên sự đánh giá các vấn đề thông tin Môi trường theo những nguyên tắc của PTBV. 6. Báo cáo HTMT nhằm trả lời các câu hỏi cơ bản sau: - Điều gì đang xảy ra? Điều đó đang xảy ra ở đâu? Tình trạng và xu hướng môi trường ra sao? - Tại sao điều đó lại xảy ra? Điều đó xảy ra như thế nào? Các nguyên nhân nhân tạo và bản chất của những thay đổi đó là gì? - Tại sao những thay đổi đó là quan trọng? Những môi liên quan vật lý sinh học và kinh tế- xã hội? - Đáp ứng của chúng ta là gì? Đó là những đáp ứng của XH để BVMT. Đáp ứng đó đủ chưa? Cần bổ sung các đáp ứng gì? 6 - S thnh cụng ca Bỏo cỏo HTMT cũn ph thuc vo vic: "Nõng cao nhn thc ca ngi dõn" trong s dng v Bo v v qun lý TNTN&MT - Cỏc ỏnh giỏ HTMT v c bn mang tớnh "Tớch lu"-ú l s ỏnh giỏ tỏc ng tng th ca cỏc hot ng con ngi; xó hi n TN&MT cp a phng, Quc gia, tiu khu vc, khu vc v ton cu. - Quan trng nht ca bỏo cỏo HTMT l bỏo cỏo phi rừ rng, d hiu. Cú ngha l phi trỡnh by cỏc mi quan h phc tp v nghiờm trng gia MT vt lý - Sinh hc v KT-XH bng ngụn ng bỡnh dõn. Cõu 4: Bin i khớ hu ton cu & cỏc tỏc ng. D bỏo ca WB cho VN v cỏc gii phỏp ng phú vi BKH. 1. KN: BKH l s bin i v trng thỏi ca h thng khớ hu m nú cú th c nhn bit qua s bin i v trung bỡnh hoc s bin ng ca sỏc thuc trớnh ca nú, v nú duy trỡ trong mt thi gian di, in hỡnh l mt thp k hoc di hn. BKH cú th do cỏc quỏ trỡnh t nhiờn bờn trong (h thng khớ hu) hoc do nhng tỏc ng t bờn ngoi hoc do tỏc ng thng xuyờn ca con ngi lm thay i thnh phn cu to ca khớ quyn hoc s dng t. 2. Tỏc ng ca BKH: Trên thế giới hiện có hai nhóm quan điểm chính trong đánh giá tác động của BĐKH: + Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng BĐKH có cả mặt tích cực và tiêu cực và nếu tính tổng thể tích tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội là không nhiều, theo trờng phái này: chi phí để cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính (tác nhân chính của BĐKH) là quá trình lớn so với lợi ích của việc cắt giảm khí nhà kính. Vì vậy, không nên dành quá nhiều nguồn lực vào hạn chế phát thải và đối phó với BĐKH. + Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng thiệt hại do BĐKH là rất lớn, và rằng các nỗ lực cắt giảm khí nhà kính sẽ đem lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế - xã hội. - Cú 2 loi tỏc ng phn hi gi vai trũ iu tit khớ hu trong tng lai, ú l: phn hi tiờu cc v phn hi tớch cc. + Phn hi tiờu cc s em li li ớch cho nhõn loi vỡ nú din ra nhng khụng lm cho mi th tr nờn ti t hn. VD: nh hng ca CO 2 n quỏ trỡnh quang hp ca cõy rng, cõy di ngy, khi nng CO 2 tng thỡ nhng thc vt ny li cú tc sinh trng cao s hp th nhiu hn. Kt qu l tỏc ng phn hi ny s hn ch gia tng hm lng CO 2 . + Tỏc ng phn hi tớch cc lm cho mi th ti t hn. S gia tng CO 2 hay nhit ton cu gõy ra mt s bin i v h thng khớ hu, sau ú hm lng CO 2 hay nhit tng cao. 3. S BKH ó gõy ra mt s nh hng sau: - Lm nhit trỏi t núng lờn -> bng tan -> nc bin dõng lm cho nhiu vựng sn xut lng thc trự phỳ, cỏc khu dõn c, cỏc ụng bng ln, nhiu o thp s b nhn chỡm. - nh hng ti ti nguyờn nc: lm thay i ch ma gõy l lt, hn hỏn; gia tng bóo, l giụng t, trt l , xúi mũn t: gia tng thiu ht nc, - nh hng ti lõm nghip: nc bin dõng lm thay i din tớch rng ngp mn, tng nguy c tuyt chng cỏc ng thc võt, ngun gen quớ him; - nh hng n thy sn v ngh cỏ: nhit tng lm ngun hi sn b phõn tỏn, cỏc loi cỏ cú giỏ tr kinh t gim, cỏ cú th di c, gim KL cỏc n cỏ, - nh hng n nng lng v giao thụng: cỏc dn khoan du, khớ b nh hng bi bóo lc, gim sn lng in do hn hỏn, 7 - Ảnh hưởng đến DDSH: - ẢNh hưởng đến sức khỏe: Xuất hiện nhiều bệnh mới lạ và đã “toàn cầu hóa” nhiều loại bệnh, - Ảnh hưởng đến du lịch: bão lũ, nóng lạnh bất thường, bùng phát dịch bệnh, làm giảm đáng kể lượng du khách, bãi biển bị xói lở, những cơ sở hạ tầng cũng bị mưa lũ và trượt lở - Ảnh hưởng đến nông nghiệp: Sản lượng cây lương thực giảm do hạn hán, ngập lụt, - Tác động dến các đại dương: BĐKH có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng các dịch bệnh đại dương, làm suy giảm sự lành mạnh của HST biển và phá hủy tài nguyên, 4. Dự báo cho VN Vn được dự đoán là 1 trong 5 nước đang phát triển bị tác đọng tồi tệ nhất trên thế giới, nếu nhiệt độ trái đất tăng 1 0 C và mức nước biển dâng cao 1m. Những tác động xấu gây nên cho con người, đất nông nghiệp và GDP như: - Các hiện tượng thời tiết trở nên bất thường và khó dự báo hơn. - Mực nước biển dâng cao 1m có thể làm mất 12,2%S đất, là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệu người). - Ngày càng có nhiều cơn bão và mức độ tàn phá mạnh hơn. - Nhiệt độ tăng cao và lượng mưa thay đổi sẽ ảnh hưởng lớn tới nông nghiệp và nguồn tài nguyên nước. 5. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Các chính sách hạn chế phát thải cần dựa trên 3 yếu tố cơ bản: + Yếu tố 1: Đắt mức giá Cacbon – có thể thông qua định mức thuế + Yếu tố 2: Phát triển công nghệ ít Cacbon: chi phí ban đầu có thể cao hơn các công nghệ truyền thống, tuy nhiên về lâu dài chi phí đầu tư phát triển công nghệ ít cacbon sẽ giảm. Đây là quá trình lâu dài đòi hỏi chính phủ đầu tư quan tâm. + Yếu tố 3: Dỡ bỏ rào cản đối với hành vi, các qui định pháp lý. Các nhóm giải pháp (8 nhóm): 1. Chấp nhận tổn thất: “ không làm gì cả” ngoại trừ chịu đựng hay chấp nhận những tổn thất. 2. Chia sẻ tổn thất: loại phản ưng thích ứng này liên quan dến việc chia sẻ những tổn thất giữa 1 cộng đồng dân cư lớn, sự chia sẻ này thông qua sự cứu trợ cộng đồng, , phục hồi và tái thiết bằng các quĩ cộng đồng hoặc htoong qua bảo hiểm cá nhân, 3. Làm thay đổi nguy cơ: VD các biện pháp như đắp đập, đào mương, đắp đê, để kiểm soát lũ lụt, hạn hán. 4. Ngăn ngừa tác động: là 1 hệ thống các biện pháp thường dùng để thích ứng từng bước và ngăn chặn các tác động của biến đổi và bất ổn định của khí hậu. 5. Thay đổi cách sử dụng: Khi những rủi ro của BĐKH ngăn cản hoặc tạo sự mạo hiểm cho sự tiếp tục các hđ phát triển kinh tế,VD trồng các loại cây chịu hạn tốt hoặc những giống cây chịu được độ ẩm thấp, hoặc thay đổi đất trồng trọt, 6. Thay đổi chuyển địa điểm .là sự thay đổi ứng phó mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế. VD: sự di chuyển các cây trồng chính và vùng canh tác ra khỏi khu vực khô hạn đến nơi khác có đk tốt hơn 7. Nghiên cứu KHCN. 8. Giáo dục thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi 8 Đối với VN thuộc nhóm phụ lục 2 – các nước đang phát triển thí có 2 nhóm giải pháp chính là: giải pháp thích ứng và giải pháp giảm nhẹ. CÂU 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐCM) Đánh giá tác động môi trường (viết tắt là ĐTM), tiếng Anh là Environmental Impact Assessment (viết tắt là EIA), đánh giá môi trường chiến lược (viết tắt là ĐMC), tiếng Anh là Strategic Environmental Assessment (viết tắt là SEA). 1. Khái niệm về ĐTM và ĐMC a. Khái niệm về đánh giá tác động môi trường Luật BVMT (2005): " ĐTM là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để dưa ra các biện pháp BVMT khi triển khai dự án đó". b. Khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược Luật BVMT (2005) của nước ta ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững. 2. Sự giống nhau giữa ĐTM và ĐMC ĐTM và ĐMC là công cụ pháp lý nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, được dùng trong quản lý môi trường, phục vụ phát triển bền vững quốc gia cũng như địa phương, đã được quy định trong luật bảo vệ môi trường từ lâu ở gần hầu hết các quốc gia trên thế giới và gần đây trong Luật BVMT 1993 và 2005 ở nước ta. BẢN CHẤT: ĐTM và đánh giá môi trường chiến lược ĐMC về mặt bản chất đều dựa trên nguyên tắc: “Phát hiện, dự báo và đánh giá những tác động tiềm tàng của một hoạt động phát triển có thể gây ra đối với môi trường tự nhiên, KT-XH, để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý các tác động tiêu cực tới mức thấp nhất có thể chấp nhận được”. MỤC ĐÍCH: ĐTM VÀ ĐMC là một quá trình có hệ thống giúp các nhà lập kế hoạch và những nhà ra quyết định có thể đánh giá và hình dung các tác động môi trường của những dự án cụ thể, các tác động tích lũy của chúng. Đồng thời đảm bảo ràng các vấn đề môi trường tiềm ẩn và những xung đột liên quan được lường thấy trước và tập trung làm giảm thiểu ở vào giai đoạn sớm nhất trong thiết kế và kế hoạch của dự án. 3. Sự khác biệt giữa ĐMC và ĐTM ĐTM ĐMC 1.Là quá trình phản ứng lại với một đề xuất phát triển. Là quá trình cùng hoạt động và cung cấp thông tin cho đề xuất phat triển. 2. Được sử dụng để đánh giá tác động của một đề suất phát triển đến điều kiện về mt và KT, XH. Được sử dụng để đánh giá tác động của các điều kiện mt& kt, xh hiện hữu đến các cơ hội và hạn chế về phát triển. 3. Liên quan đến một dự án cụ thể Liên quan đến vùng, khu vực hoặc lĩnh vực pghát triển 4. Cho khả năng nhận dạng các tác động của một dự án cụ thể Cho khả năng xây dựng được một khung để trên cơ sở có các tác động tích cực và tiêu cực có thể đo lường được 5. Có điểm đầu và điểm kết Là một quá trình nhằm xây dựng một khung tính bền vững để 9 thúc rõ ràng và tập trung cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định cụ thể ở một thời điểm cụ thể. cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định liên tục cho cả một thời kỳ. 6. Tập trung vào làm giảm nhẹ các tác động tiêu cực và củng cố các tác động tích cực. Tập trung vào việc duy trì một mức độ được lựa chọn về CLMT và các điều kiện KT, XH. 7. Có viễn cảnh hẹp và đò hỏi mức độ chi tiết cao. Có viễn cảnh rộng và đòi hỏi chi tiết thấp để tạo ra một khung có tầm nhìn xa, toàn diện. • Theo quan điểm ở VN ĐTM ĐMC 1. Đố i tư ợn g - Một dự án cụ thể (các TĐTM có tính đặc thù địa phương và giảm thiểu = các giải pháp kỹ thuật. -Các chiến lược qui hoạch/kế hoạch, chương trình phát triển có tính kinh tế - XH, có tính tổng hợp cao, đa dạng và tác động MT có tính tổng hợp, tích lũy ở phạm vi rộng 2. M ục tiê u - Nhận dạng, dự báo, phân tích, đánh giá các TĐMT của dự án, đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực đạt TCMT -Nhận dạng, dự báo, đánh giá tổng hợp các hậu quả MT của 3P nhằm cân nhắc các vấn đề MT sớm nhất và ngang bằng các cân nhắc về mục tiêu phát triển KT – XH theo định hướng PTBV 3. Tí nh ch ất - Chi tiết, cụ thể hơn, có tính ứng phó với các TĐMT tiêu cực của dự án. - có tính tổng hợp hơn. - chủ động cao, thể hiện: rà soát, lựa chọn p 2 tối ưu nhất. phân tích quá khứ, dự báo tương lai với cách nhìn toàn diện để thay đổi phương án hoạch định. 4. Qu i trì nh th ực hiệ n -Là qt xem xét đánh giá về mặt MT của một dự án cụ thể đã đươc xđ -Tiến hành song song với quá trình xây dựng 3P với việc lồng ghép, xem xét cân nhắc MT vào suốt quá trình ở bất kỳ thời điểm nào ở qt hoạch định 3P, nhằm luôn điều chỉnh, sửa chữa nội dung của 3P theo định hướng PTBV 5. Ph ươ ng ph áp - Ma trận, liệt kê, bảng KTra dự báo MT = mô hinh toán. - Tập trung và các TĐMT trực tiếp của dự án. - Tất cả các TĐMT trực tiếp, gián tiếp đặc biệt là các tác động tích lũy tổng hợp và tác động tương hỗ của 3P - p 2 chuyên gia, ma trận, liệt kê mạng va soq đồ hệ thống, phân tích xu hướng, chồng ghép bản đồ, GIS và khả năng chịu tải của MT 10 [...]... các vấn đề môi trờng, tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của môi trờng, quan hệ chặt chẽ giữa môi trờng và phát triển, giữa môi trờng địa phơng, vùng, quốc gia với môi trờng khu vực và toàn cầu 3 Thái độ: Hình thành đợc những giá trị và ý thức quan tâm, tôn trọng, yêu thích thiên nhiên, phê phán những hành vi làm hại môi trờng... tợng khoa học, ngời dạy truyền đạt cho ngời học các kiến thức của bộ môn khoa học môi trờng cũng nh phơng pháp nghiên cứu về đối tợng đó Cụ thể: - Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó - Cung cấp những hiểu biết về tác động của con ngời tới môi trờng - Trên cơ sở đó xây dựng việc nghiên cứu môi trờng và những kỹ năng t duy để quản lý môi trờng 2 Giỏo dc trong mt Xem môi trờng... hình thành nhà chuyên môn thấu hiểu về môi trờng (The environmental professional) Mục đích cuối cùng của GDMT là tiến tới xã hội hoá các vấn đề về môi trờng, nghĩa là tạo ra những công dân có nhận thức, có trách nhiệm về môi trờng và biết sống vì môi trờng theo những nấc thang đợc minh hoạ ở hình 1 24 Hiểu biết về môi trờng - Vấn đề - Nguyên nhân - Hậu quả Thái độ đúng đắn về môi tr- Khả năng hành... đắn về môi trờng, cung cấp tri thức kỹ năng, phơng pháp cần thiết cho những quyết định, hành động BVMT và PTBV Cụ thể hóa cho phơng pháp tiếp cận này là: - Xây dựng đợc một phơng pháp giáo dục hiệu quả về môi trờng và trong môi trờng - Phát triển quan niệm và trách nhiệm vì môi trờng - Xây dựng một nền đạo đức môi trờng - Xây dựng động cơ và kỹ năng tham gia, kỹ năng hành động trong cải thiện môi trờng... tham gia tích cực và có những hành động thiết thực bảo vệ và cải thiện thiên nhiên 4 Kỹ năng: Có những kỹ năng phát hiện vấn đề, kỹ năng trong xác định, giải quyết và ứng xử tích cực để giải quyết vấn đề môi trờng 5 Tham gia hành động: Tham gia một cách tích cực ở mọi vị trí, mọi cơng vị trong việc giải quyết những vấn đề môi trờng Phng pháp tiếp cận trong GDMT 1 Giỏo dc v mụi trng Xem môi trờng là một... có hiệu ờng quả về môi trờng - Nhận thức - Kiến thức - Thái độ - Kỹ năng - ứng xử - Dự báo các tác động - Tổ chức hành động Nh vậy, mục tiêu của GDMT là nhằm trang bị cho ngời học các lĩnh vực cụ thể sau: 1 Nhận thức: Nhận thức đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trờng nh một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển có đợc sự nhạy cảm đối với môi trờng và những vấn đề có liên quan 2... tiện sống động để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này, môi trờng sẽ trở thành "phòng thí nghiệm thực tế" đa dạng, hấp dẫn cho ngời dạy và ngời học Xét về hiệu qủa học tập, thu nhận kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng thực hành, cách tiếp cận này thờng cho hiểu quả cao 3 Giỏo dc vỡ mt Truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc trng của môi trờng để ngời học hình thành thái độ, cách... lại với một đề xuất phát triển 2 Đợc sử dụng để đánh giá tác động của 1 đề xuất phát triển đến điều kiện về MT & KT-XH 3 Liên quan đến một dự án cụ thể 4 Cho khả năng nhận dạng các tác động của một dự án cụ thể 5 Có điểm bắt đầu và điểm kết thúc rõ ràng và tập trung cung cấp thông tin phục vụ cho ra một quyết định cụ thể ở 1 thời điểm cụ thể 6 Tập trung vào làm giảm nhẹ các tác động tiêu cực và cũng cố... 7 Có viễn cảnh hẹp và đòi hỏi mức độ chi tiết cao 1 Là quá trình cùng hoạt động và cung cấp thông tin cho đề xuất phát triển 2 Đợc sử dụng để đánh giá tác động của các điều kiện MT & KT-XH hiện hữu đến các cơ hội và hạn chế về phát triển 3 Liên quan đến các vùng, khu vực hoặc lĩnh vực (ngành) phát triển 4 Cho khả năng xây dựng đợc một khung để trên cơ sở đó các tác động tích cực và tiêu cực có thể... một nền đạo đức môi trờng - Xây dựng động cơ và kỹ năng tham gia, kỹ năng hành động trong cải thiện môi trờng - Nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống thân môi trờng và vì môi trờng với việc sử dụng một cách khôn ngoan các nguồn tài nguyên môi trờng 25 26 . so sỏnh cỏc tr s, gii hn ch th MT cho phộp theo tiờu chun TCMT v TCT ca VN - ỏnh giỏ cỏc hu qu ca MT mc khỏi quỏt, nh tớnh v phi k thut - Ly s bn vng v mt MT lm chie th ỏnh giỏ v so sỏnh 7. S n. chiến lược MT quốc gia. Phương pháp luận tiếp cận xây dựng chiến lược MT quốc gia. Điều kiện tác thành một chiến lược MT quốc gia: 1.Những mốc vàng son. - Năm 1972, Hội nghị Quốc tế về MT con người. tế. Dự án này do Trung tâm NCST và MT rừng (RCFEE)- Viện Khoa học Lâm nghiệp tổ chức thực hiện. Hiện tại, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và MT thuộc Bộ TN& ;MT đang đề xuất nghiên cứu

Ngày đăng: 26/02/2015, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Khái niệm về đánh giá tác động môi trường

  • b. Khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược

  • 2. Sự giống nhau giữa ĐTM và ĐMC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan