các vụ kiện chống bán phá giá và bài học đối với việt nam

33 906 4
các vụ kiện chống bán phá giá và bài học đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài trình bày Nhóm 6 Bài trình bày Nhóm 6 Danh sách nhóm: Danh sách nhóm:  Ngô Thị Quyên – Nhóm trưởng Ngô Thị Quyên – Nhóm trưởng  Tạ Thị Hải Ninh – Thư Ký Tạ Thị Hải Ninh – Thư Ký  Trần Thị Kim Oanh – Nhóm phó Trần Thị Kim Oanh – Nhóm phó  Ngô Việt Phương – Nhóm phó Ngô Việt Phương – Nhóm phó  Đỗ Đức Tài – Phát ngôn viên Đỗ Đức Tài – Phát ngôn viên  Trần Thị Bích Thảo – Phó nhóm Trần Thị Bích Thảo – Phó nhóm  Đỗ Thị Phương Thảo – Phó nhóm Đỗ Thị Phương Thảo – Phó nhóm Các vụ kiện chống bán phá giá Các vụ kiện chống bán phá giá và bài học đối với Việt Nam và bài học đối với Việt Nam Nội dung chính của đề tài Nội dung chính của đề tài  Phần I: Lý luận về chống phá giá. Phần I: Lý luận về chống phá giá.  Phần II: Thực trạng Phần II: Thực trạng bán phá giá . bán phá giá .  Phần III: Một số vụ kiện v Phần III: Một số vụ kiện v ề bán phá giá ề bán phá giá . .  Phần IV: Bài học về bán phá giá đối với VN. Phần IV: Bài học về bán phá giá đối với VN. I. Tổng quan về bán phá giá hàng hóa 1 2 3 4 Khái niệm về bán phá giá Nguyên nhân của việc bán phá giá Mục tiêu của bán phá giá Những ảnh hưởng của việc bán phá giá hàng hóa .Khái niệm về bán phá giá Theo điều VI của hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại GATT 1994 xác định: Bán phá giá là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán thành hàng hóa ở nước khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó khi bán ở trong nước. Các hành vi không b coi là ị hành vi bán phá giá Hạ giá bán hàng hóa theo để khuyến mại theo quy định của PL Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản,giải thể,chấm dứt hoạt động thay đổi địa điểm,chuyển hướng sản xuất kinh doanh. Hạ giá bán hàng tươi sống. Hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ Hạ giá bán hàng tồn kho. .Nguyên nhân của việc bán phá giá Do có các khoản tài trợ của chính phủ và các tổ chức nước ngoài Do nhập siêu lớn,vẫn phải có ngoại tệ để bù đắp khoản thiếu hụt này Do trong một nước có quá nhiều hàng tồn kho,không thể giải quyết theo cơ chế giá bình thường Hành động bán phá giá xảy ra do nhiều nguyên nhân.Có thể kể đến các nguyên nhân chính: .Mục tiêu của bán phá giá Đánh bại đối thủ cạnh tranh Chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Đạt lợi nhuận tối đa Hướng đến hai mục tiêu chủ yếu Mục tiêu chính trị Mục tiêu lợi nhuận .Những ảnh hưởng của việc bán phá giá Đối với nước xuất khẩu Mặt tích cực: Tăng xuất khẩu mở rộng thị trường tiêu thụ; tăng thu ngoại tệ; tiêu thụ lượng hàng tồn kho; là công cụ quan trọng trong chính sách ngoại thương nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế. Mặt tiêu cực: Người tiêu dùng trong nước phải chịu thiệt do phải chịu giá cao hơn so với trước; một vài nước sử dụng lao động trẻ em,phụ nữ, lao động tù nhân với giá rẻ mạt nhằm hạ giá thành sản phẩm .Những ảnh hưởng của việc bán phá giá Đối với nước nhập khẩu Mặt tích cực: Người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn,tiêu dùng những mặt hàng mới,giá cả dễ chấp nhận; các doanh nghiệp trong nước cần nâng cao chất lượng,cải tiến mẫu mã giữ vững vị trí trên thị trường. Mặt tiêu cực: Người tiêu dùng có thể phải sử dụng hàng kém chất lượng,hàng giả,hàng quá hạn; doanh nghiệp tìm cách trốn thuế gây thất thu ngân sách; xí nghiệp trong nước bị đình trệ sản xuất,phá sản hoàn toàn [...]...Phần II: Thực trạng bán phá giá 1 Bán phá giá trên thế giới 1.1.Thống kê số liệu 1.2 Nhận xét chung 2 Bán phá giá tại Việt nam 2.1 Số liệu về bán phá giá của Việt Nam đến tháng 7/2009 2.2 Những điểm chính về bán phá giá của Việt Nam 1 Bán phá giá trên thế giới 1.1.Thống kê số liệu Từ 1995 đến nay, trên thế giới đã có 43 nước khởi kiện các vụ kiện bán phá giá hàng hóa với 3.427 vụ 1.2 Nhận xét chung... Nam đã bị kiện 39 vụ nhưng chưa diễn ra vụ kiện nào liên quan đến việc bán phá giá của hàng hóa của các nước nhập khẩu vào thị trường được thực hiện - Việt Nam đang nằm ở trong danh sách 100 nước đã phải đối mặt với việc bị kiện bán phá giá - Các vụ kiện chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ và EU 2.2 Những điểm chính về bán phá giá của Việt Nam * Khả năng bị kiện bán phá giá của Việt Nam nhiều hơn các nước... bài bản, có kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện AD còn ít và yếu Thứ bảy; Hoạt động của các hiệp hội ngành hàng còn mang tính nghiệp dư Thứ tám; Đa số các DN xuất khẩu chưa có chiến lược xuất khẩu đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phần III: Một số vụ kiện về bán phá giá 1 Các vụ kiện và hoạt động chống bán phá giá đối với các nước trên thế giới 2 Các vụ kiên liên quan đến Việt Nam 1 Các vụ kiện và. .. hướng dẫn hành động của các doanh nghiệp trong các vụ việc chống bán phá giá · Việc tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và công chúng về các biện pháp chống bán phá giá có ý nghĩa quan trọng cho quá trình thực thi pháp luật chống bán phá giá · Vai trò của Chính phủ trong các vụ việc chống bán phá giá cần được xác định một cách đúng mức Đối với các vụ kiện trong nước, cơ quan... (Theo China Daily ) 2.2 Tôm của Việt Nam bị đánh thuế chống bán phá giá tại thị trường Mỹ Tôm của Việt Nam bị đánh thuế chống bán phá giá tại thị trường Mỹ        Theo Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố kết quả xem xét cuối cùng thuế chống bán phá giá đối với tôm Việt Nam Đáng chú ý là mức thuế chống bán phá giá đối với cả 3 bị đơn bắt buộc gồm... sang Việt Nam ► Rồi mới xuất đến thị trường nhập khẩu *Tính tự chủ và tính liên kết của doanh nghiệp Việt Nam không cao sẽ dễ dàng bị thu trong các vụ kiện bán phá giá (Vụ kiện bán phá giá cá basa tại thị trường Mỹ) * Doanh nghiệp Việt Nam không có thói quen đi kiện tụng 2.3.Hạn chế trong lĩnh vực chống bán phá giá của Việt Nam         Thứ nhất; Cơ chế chính sách có liên quan đến bán phá giá. .. trình xử lý vụ việc, nên biên độ ph Ấn Độ áp thuế chống bán phá giá vải sợi từ VN PHẦN IV: CÁC BÀI HỌC VỚI VIỆT NAM         Giải pháp Một là; Các DN xuất khẩu cần có thái độ, quan điểm đúng khi bị kiện AD Hai là; Hợp tác chặt chẽ với các đối tác nhập khẩu để đối phó chống lại vụ kiện Ba là; Nên sử dụng tư vấn pháp lý (trong và ngoài nước) Bốn là; Hợp tác đầy đủ, kịp thời và thiện chí với các cơ... điều tra nhằm vào loại xe ôtô mui kín và các loại xe đua có dung tích xilanh từ 2 lít trở lên nhập khẩu từ Mỹ Từ đầu năm đến nay, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đã áp nhiều mức thuế chống bán phá giá và tiến hành điều tra bán phá giá đối với các sản phẩm có xuất xứ Trung Quốc 2 Các vụ kiên liên quan đến Việt Nam  2.1 Trong số 39 vụ hàng hóa Việt Nam bị kiện chống bán phá giá từ trước đến... giá của Việt Nam đến tháng 7/2009 *Kể từ vụ kiện đầu tiên năm 1994 đến tháng 7/2009 : - Việt Nam đã bị kiện chống bán phá giá (Anti Dumping -AD) 39 vụ, trong đó nhiều vụ kiện lớn và xảy ra bất ngờ - Các mặt hàng thường xuyên bị các thị trường nhập khẩu kiện bán phá giá tập trung vào ngành hàng hóa chất, sắt thép, giày và sản phẩm da, hàng điện tử, thủy sản, động vật, sản phẩm gỗ, dệt may - Việt Nam đã... dụng các biện pháp bảo đảm thương mại công bằng (trade remedies) bao gồm : - Chống bán phá giá - Chống trợ cấp và tự vệ để bảo hộ ngành sản xuất trong nước và thị trường trong nước * Khủng hoảng kinh tế: - Tạo cơ hội cho các sản phẩm giá thấp mở rộng thị trường - Tăng xu hướng bảo hộ của các nước phát triển ► Chống bán phá giá càng được sử dụng 2 Bán phá giá tại Việt nam 2.1 Số liệu về bán phá giá . Phó nhóm Đỗ Thị Phương Thảo – Phó nhóm Các vụ kiện chống bán phá giá Các vụ kiện chống bán phá giá và bài học đối với Việt Nam và bài học đối với Việt Nam Nội dung chính của đề tài Nội dung. đến ác vụ kiên liên quan đến Việt Nam. Việt Nam. 1. Các vụ kiện và hoạt động chống bán phá giá đối với 1. Các vụ kiện và hoạt động chống bán phá giá đối với các nước trên thế giới (g các nước. v ề bán phá giá của ề bán phá giá của Việt Nam Việt Nam * Khả năng bị kiện bán phá giá của Việt Nam nhiều hơn các nước khác là do : * Khả năng bị kiện bán phá giá của Việt Nam nhiều hơn các

Ngày đăng: 25/02/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài trình bày Nhóm 6

  • Các vụ kiện chống bán phá giá và bài học đối với Việt Nam

  • I. Tổng quan về bán phá giá hàng hóa

  • Slide 4

  • .Khái niệm về bán phá giá

  • Các hành vi không bị coi là hành vi bán phá giá

  • .Nguyên nhân của việc bán phá giá

  • .Mục tiêu của bán phá giá

  • .Những ảnh hưởng của việc bán phá giá

  • .Những ảnh hưởng của việc bán phá giá

  • Phần II: Thực trạng bán phá giá .

  • 1. Bán phá giá trên thế giới.

  • 2. Bán phá giá tại Việt nam.

  • 2.2. Những điểm chính về bán phá giá của Việt Nam

  • Slide 15

  • 2.3.Hạn chế trong lĩnh vực chống bán phá giá của Việt Nam

  • Phần III: Một số vụ kiện về bán phá giá .

  • 1. Các vụ kiện và hoạt động chống bán phá giá đối với các nước trên thế giới (gần đây nhất).

  • Slide 19

  • 2. Các vụ kiên liên quan đến Việt Nam.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan