Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi con lai tại tỉnh thái nguyên

76 464 0
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi con lai tại tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG BƯỞI CON LAI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2014 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG BƯỞI CON LAI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Xuân Bình Thái Nguyên - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Chu Thị Hương Giang Học viên cao học khoá 20 - Chuyên ngành Trồng trọt. Niên khoá 2012 - 2014 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu cuối khoá học. Tôi xin cam đoan: - Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Người làm cam đoan Chu Thị Hương Giang iii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô công tác tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, khoa Nông học, khoa Công nghệ sinh học, các thầy giáo, cô giáo, gia đình, cùng các bạn học viên trong và ngoài lớp đã tạo cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình cũng như đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện bản luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn: PGS.TS. Ngô Xuân Bình đã tận tình hướng dẫn giúp tôi nâng cao trình độ và hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Chu Thị Hương Giang iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các từ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục các biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu về giống bưởi trên thế giới 4 1.1.1. Nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại 4 1.1.2. Nghiên cứu về giống 7 1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu bưởi tại Việt Nam 8 1.2.1. Tình hình sản xuất bưởi ở Việt Nam 8 1.2.2. Các nghiên cứu về giống tại Việt Nam 12 1.2.3. Những khó khăn trong việc trồng bưởi ở nước ta 17 1.3. Yêu cầu sinh thái của cây bưởi 18 1.3.1. Nhiệt độ 18 1.3.2. Nước 19 1.3.3. Đất đai 19 1.3.4. Ánh sáng 20 1.4. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến một số đặc điểm sinh học chủ yếu của bưởi 20 1.4.1. Những vấn đề về sinh trưởng và ra hoa của bưởi 20 1.4.2. Ảnh hưởng của quá trình thụ phấn đến năng suất, chất lượng quả bưởi 22 1.4.3. Nghiên cứu về phòng trừ sâu, bệnh hại trên cây có múi và cây bưởi 23 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Chỉ tiêu theo dõi nội dung 1: 26 2.3.2. Chỉ tiêu theo dõi nội dung 2: Đặc điểm sinh trưởng, khả năng cho năng suất của các dòng bưởi thí nghiệm 27 2.3.3. Chỉ tiêu theo dõi nội dung 3: Tình hình sâu bệnh hại trên các bộ phận (lộc, hoa, quả, thân chính, lá) 29 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các dòng bưởi thí nghiệm 31 3.1.1. Đặc điểm hình thái thân cành 31 3.1.2. Đặc điểm hình thái lá 34 3.1.3. Đặc điểm hình thái hoa 36 3.1.4. Đặc điểm hình thái quả 38 3.2. Đặc điểm sinh trưởng, khả năng cho năng suất của các dòng bưởi thí nghiệm 39 3.2.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng lộc của các dòng bưởi thí nghiệm 39 3.2.2. Sự ra hoa, đậu quả và năng suất của các dòng bưởi thí nghiệm 51 3.2.3. Nghiên cứu khả năng bảo quản hạt phấn của các dòng bưởi con lai tại Thái Nguyên 56 3.2.4. Đánh giá số lượng NST của các tổ hợp lai 57 3.3. Tình hình sâu bệnh hại trên các dòng thí nghiệm 60 3.3.1. Tình hình sâu hại trên các dòng bưởi thí nghiệm 60 3.3.2. Tình hình bệnh hại trên các dòng bưởi thí nghiệm 61 KẾT LUẬN 64 1. Kết luận 64 2. Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 123 a,b,c : Các mức phân nhóm trong so sánh Duncan CV : Hệ số biến động LSD : Là giá trị nhỏ nhất để phân biệt ranh giới khác nhau có ý nghĩa và khác nhau không có ý nghĩa, giữa bất kỳ 1 cặp công thức nào NST : Nhiễm sắc thể PC : Phân cành vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Các loài cam quýt thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 6 Bảng 1.2: Tên gọi của các nhóm con lai (hybrids) 6 Bảng 1.3. Diện tích và sản lượng một số loại quả ở Việt Nam 9 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất bưởi của Việt nam 2007 - 2011 10 Bảng 1.5: Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt Nam 11 Bảng 3.1: Đặc điểm thân cành của các dòng bưởi thí nghiệm 31 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái bộ lá của các dòng bưởi tham gia thí nghiệm 34 Bảng 3.3: Đặc điểm hoa của các dòng bưởi thí nghiệm 36 Bảng 3.4: Đặc điểm quả của các dòng bưởi thí nghiệm 38 Bảng 3.5: Đặc điểm sinh trưởng của lộc xuân 39 Bảng 3.6: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc xuân 41 Bảng 3.7: Đặc điểm sinh trưởng của lộc hè 43 Bảng 3.8: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè 44 Bảng 3.9: Đặc điểm sinh trưởng của lộc thu 45 Bảng 3.10: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc thu 47 Bảng 3.11: Đặc điểm sinh trưởng của lộc đông 48 Bảng 3.12: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông 50 Bảng 3.13: Thời gian ra hoa, quả chín của các dòng bưởi 51 Bảng 3.14: Tỷ lệ đậu quả và năng suất của các dòng bưởi 52 Bảng 3.15: Đánh giá một số chỉ tiêu quả của các dòng bưởi 54 Bảng 3.16: Một số chỉ tiêu về thành phần sinh hóa của các dòng bưởi 55 Bảng 3.17: Tình hình nảy mầm của các nguồn hạt phấn sau thời gian bảo quản (ở 5 0 C) 56 Bảng 3.18: Kết quả đánh giá số lượng nhiễm sắc thể (NST) của các tổ hợp lai 58 Bảng 3.19: Một số sâu hại chính 60 Bảng 3.20: Một số bệnh hại chính 61 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 3.1. Biểu đồ động thái tăng trưởng lộc xuân 42 Biểu 3.2. Biểu đồ động thái tăng trưởng lộc hè 45 Biểu 3.3. Động thái tăng trưởng lộc thu 47 Biểu 3.4. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc đông 50 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay khi nhu cầu về lương thực và dinh dưỡng của con người đã tương đối đầy đủ thì rau quả là một yếu tố quan trọng không thể thiếu góp phần cân bằng dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Trong tất cả các loại rau quả thì bưởi là một trong những trái cây đặc sản có lượng vitamin C và vitamin A dồi dào, làm tăng sức đề kháng cho cơ thể. Chỉ cần nửa trái bưởi đã có đủ 78% nhu cầu vitamin C hàng ngày. Bưởi không chỉ dễ ăn, vị ngọt mát, rất thích hợp làm món tráng miệng hàng ngày mà còn có tác dụng bổ dưỡng cơ thể, phòng và chữa một số bệnh như cao huyết áp, đau dạ dày, tiểu đường nên rất được người dân ưa chuộng. Các nhà khoa học đã minh chứng rằng bưởi có khả năng làm giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, do có chứa một lượng lớn lycopence (chất chống oxy hóa). Không chỉ dừng ở đó, người ta còn tìm thấy trong bưởi có chứa axit phenolic, chất này có thể ngăn chặn một số bệnh ung thư chết người, và các bệnh mãn tính khác như bệnh viêm khớp, bệnh lupus Theo số liệu của Tổng cục thống kê, đến năm 2011 cả nước ta có 776,2 nghìn ha cây ăn quả, trong đó diện tích cam quýt là 73,4 nghìn ha, diện tích bưởi, bòng là 45,2 nghìn ha, được trồng ở hầu khắp các tỉnh trong cả nước, và có nhiều vùng sản xuất tập trung nổi tiếng tới hàng trăm hecta bưởi là: vùng bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ, bưởi Diễn - Hà Nội, bưởi Phúc Trạch - Hà Tĩnh, bưởi Thanh Trà - Thừa Thiên Huế …, đặc biệt là vùng bưởi Đồng bằng sông Cửu Long với các giống bưởi đặc sản nổi tiếng như bưởi Năm Roi, bưởi Da Xanh Trồng bưởi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ở Thượng Mỗ Hà Nội người ta tính được hiệu quả kinh tế của trồng bưởi gấp 6 - 7 lần so với trồng lúa. Giá trị thu nhập của 1 sào bưởi lên khoảng trên 20 triệu đồng. Còn đối với bưởi Đoan Hùng, thông thường những nhà trồng 30 cây bưởi cũng thu được mỗi năm 20 - 30 triệu đồng/năm. Ở Đồng bằng sông Cửu Long hiệu quả của trồng bưởi Năm Roi không có gì phải bàn cãi vì giá mỗi chục bưởi (14 quả) loại 1 thấp nhất cũng 68 ngàn đồng [...]... và Thái Nguyên nói riêng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên cùng với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề về giống phù hợp với điều kiện sinh thái tại Thái Nguyên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : "Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi con lai tại tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích: - Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng con lai tại Thái Nguyên, ... nảy mầm của hạt phấn và kết quả đánh giá số lượng NST của các dòng con lai - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại trên các dòng bưởi thí nghiệm 1.2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Trên cơ sở đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi lai để tìm ra những dòng có năng suất chất lượng tốt, có triển vọng cho sản xuất 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu về giống bưởi trên... đến tháng 6/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Đánh giá đặc điểm hình thái của các dòng bưởi thí nghiệm Nội dung 2: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, khả năng cho năng suất của các dòng bưởi thí nghiệm, khả năng nảy mầm của hạt phấn và kết quả đánh giá số lượng NST của các dòng con lai 26 Nội dung 3: Đánh giá tình hình sâu bệnh hại trên các dòng bưởi thí nghiệm 2.3 Phương pháp nghiên cứu Các công... Thái Nguyên, xác định dòng bưởi có khả năng sinh trưởng và chống chịu tốt, cho năng suất và chất lượng quả cao làm vật liệu chọn tạo giống phù hợp với sản xuất khu vực miền núi phía Bắc nói chung và Thái Nguyên nói riêng 3 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đặc điểm hình thái của các dòng bưởi thí nghiệm - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, năng suất, chất lượng quả của các dòng bưởi tham gia thí nghiệm;... hoa + Đặc điểm nở hoa + Tỷ lệ hoa dị hình: trên tổng số hoa và trên mỗi loại lộc hoa - Đặc điểm hình thái quả: Hình dạng quả, màu sắc vỏ quả, màu sắc ruột quả, đặc điểm con tép 27 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi nội dung 2: Đặc điểm sinh trưởng, khả năng cho năng suất của các dòng bưởi thí nghiệm 2.3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng - Chu vi gốc (cm): Đo cách mặt đất 20 cm - Chu vi cành ghép (cm): Đo cách điểm ghép... và PTNT Thái Nguyên năm 2011 thì diện tích trồng bưởi của tỉnh là 456 ha, năng suất 88,5 tạ/ha, sản lượng đạt 3.584 tấn Với dân số trên một triệu người, đặc biệt lại có rất nhiều cơ quan, xí nghiệp, trường học của Trung ương đóng tại đây nên Thái Nguyên là một thị trường quan trọng để tiêu thụ các mặt hàng rau quả nói chung và bưởi nói riêng, đặc biệt trong mỗi dịp lễ tết tuy nhiên việc trồng Bưởi còn... nay giống bưởi phần lớn thuộc dạng hạt đơn phôi và được trồng chủ yếu ở các nước Nhiệt đới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam … Việt Nam có rất nhiều giống bưởi ngon nổi tiếng như bưởi Năm Roi, bưởi Da Xanh, bưởi Thanh Trà, bưởi Phúc Trạch, Phú Diễn, bưởi Đoan Hùng … 7 Bưởi chùm (Citrus paradisi/Grape fruit): được đánh giá là dạng con lai tự nhiên của bưởi (Citirus grandis) vì vậy hình thái bưởi chùm... Đo từ mặt đất đến điểm cao nhất của tán cây (đo toàn số cây thí nghiệm, mỗi tháng đo 1 lần) - Đường kính tán (cm): Đo hai chiều Đông - Tây, Nam - Bắc cộng chia trung bình - Khả năng phân cành: Đếm số cành cấp 1, cấp 2 trên toàn bộ số cây thí nghiệm - Sinh trưởng của các đợt lộc trong năm: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các dòng giống thí nghiệm dựa trên việc đánh giá sinh trưởng của các đợt lộc... triển nghề trồng cây ăn quả của nước ta, trong đó cây có múi có một vị trí quan trọng và được đông đảo bà con nông dân các vùng miền quan tâm, hưởng ứng Qua kết quả điều tra, thu thập của một số nhà khoa học Mạc Thị Đua (1997) [7], Đỗ Đình Ca (2000) [3] đã tổng hợp thống kê nguồn gen cây có múi nói chung và cây bưởi nói riêng tại một số vùng sinh thái, cụ thể như sau: - Tại Trạm nghiên cứu cam Tây... một số đặc điểm sinh học chủ yếu của bưởi 1.4.1 Những vấn đề về sinh trưởng và ra hoa của bưởi Bình thường giống như các loại cây ăn quả khác, vòng đời bưởi nói riêng và cam quýt nói chung đều trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn cây con (giai đoạn kiến thiết), giai đoạn ra hoa kết quả (giai đoạn kinh doanh) và cuối cùng là thời kỳ già cỗi Tuỳ điều kiện sinh thái và hình thức nhân giống mà tuổi cây bưởi có . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG BƯỞI CON LAI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN . KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2014 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG BƯỞI CON. sinh thái tại Thái Nguyên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :" ;Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi con lai tại tỉnh Thái Nguyên& quot;. 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1.

Ngày đăng: 25/02/2015, 00:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan