on tap hoc ky II vat ly 9 (day du)

23 767 0
on tap hoc ky II vat ly 9 (day du)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: HUỲNH THỊ NGỌC DIỄM TRƯỜNG THCS NGUYẾN CÔNG TRỨ NHA TRANG – KHÁNH HÒA TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Lý thuyết: 1. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín: - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên 2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều; - Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều 3. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: - Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. - Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là roto 4. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: A. Lý thuyết: - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ - Dụng cụ dùng để đo dòng điện xoay chiều là Ampe kế xoay chiều - Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế xoay chiều là Vôn kế xoay chiều TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II 5. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện : hp  =  =>  =   2 hp 2 2 U.I => I = = R. U U R.I P P P P P Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. Muốn giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện phương án tối ưu nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. A. Lý thuyết: TIẾT 69: ƠN TẬP HỌC KÌ II A. Lý thuyết: 6. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế: - Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau. - Một lõi sắt ( hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây - Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II 1 1 2 2 U n U n = A. Lý thuyết: 7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Tia sáng truyền từ không khí sang nước( tức từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gày khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Lý thuyết: *. Lưu X: - Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) - Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ bằng 0 0 , tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường. TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Lý thuyết: 9. Đặc điểm TKHT: - TKHT thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính ♦ Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua TKHT: + Tia tới đến quan tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới + Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính ♦ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. ♦ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Lý thuyết: 10. Đặc điểm TKPK: - TKPK thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. - Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK cho chùm tia ló phân kì ♦ Đường truyền của hai tia sáng đặt biệt qua TKPK: + Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. ♦ Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật, luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. ♦ Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Lý thuyết: 11. Cấu tạo máy ảnh: - Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại trên phim. - Mỗi máy ảnh đều có: + Vật kính là một thấu kính hội tụ + Buồng tối + Vị trí đặt phim( bộ phận hứng ảnh) ♦ Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II [...]... 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A Lý thuyết: 13.Mắt cận và mắt lão ♦ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ các vật ở xa ♦ Kính cận là thấu kính phân kì ♦ Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần ♦ Kính lão là thấu kính hội tụ TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A Lý thuyết: 14.Kính lúp ♦ Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ ♦ Vật cần quan sát phải đặt trong... giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A Lý thuyết: ♦ Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD ♦ Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A Lý thuyết: ♦ Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng... thì TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II B Bài tập: Bài 2: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 40000 vòng a) Máy đó là máy tăng thế hay hạ thế? b) Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp hiệu điện thế 400V Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp? Giải: a) n2> n1 nên U2 > U1 : Máy tăng thế b) U1/ U2 = n1/ n2 => U2 = U1.n2 / n1 = 400.40000 / 500 = 32000 (V) TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II B Bài tập:... OA’ = 1/2 OA = 20/2 = 10 cm O F’ TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II B Bài tập: Bài 4: Vật kính của máy ảnh là một TKHT Máy ảnh được hướng để chụp một vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2m, khoảng cách từ phim đến vật kính là 8cm a) Hãy dựng ảnh của vật trên phim ( hình vẽ không cần đúng tỉ lệ) b) Tính độ cao của ảnh trên phim Giải: a) B ∆ F’ A F O A’ B’ TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II B Bài tập: b) A’B’O Ta có ABO(g-g)... A'B' = AB A'O 8 = 40 = 2, 67cm AO 120 TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II B Bài tập: Bài 5: Một người đứng ngắm một cái cửa cách xa 5m Cửa cao 2m Tính độ cao của ảnh cái cửa trên màng lưới của mắt Coi thể thủy tinh như một TKHT cách màng lưới 2cm Giải: B A A’ O ∆OAB : ∆OA ' B ': A ' B ' OA ' AB.OA ' 200.2 = ⇒ A' B ' = = = 0,8(cm) AB OA OA 500 B’ TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ♦ Ôn từ bài dòng điện... khác ♦ Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào ♦ Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện ♦ Trong các tác dụng nói trên, năng lượng ánh sáng được biến đổi thánh các dạng năng lượng khác TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II B Bài tập: Bài 1 Đường dây tải điện từ huyện về xã dài 10km, có hiệu điện thế 10000V truyền đi một dòng điện 200A Dây dẫn bằng đồng cứ 1km có...TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A Lý thuyết: 12 Cấu tạo của mắt về mặt quang học: -Hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới - Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn... 200.2 = ⇒ A' B ' = = = 0,8(cm) AB OA OA 500 B’ TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ♦ Ôn từ bài dòng điện xoay chiều đến bài các tác dụng của ánh sáng ♦ Trả lời lại các câu C trong sách giáo khoa ♦ Làm lại các bài tập trong sách bài tập CHÚC CÁC EM THI TỐT! . truyền qua hai môi trường. TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Lý thuyết: 9. Đặc điểm TKHT: - TKHT thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho. chiều TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II 1 1 2 2 U n U n = A. Lý thuyết: 7. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Tia sáng truyền từ không khí sang nước( tức từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt. TRANG – KHÁNH HÒA TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II A. Lý thuyết: 1. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín: - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số

Ngày đăng: 17/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan