Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

23 352 0
Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A6 KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào? 2/ Qui đồng mẫu các phân thức sau: 6 x 2 + 4x 3 2x + 8 và 1/ Để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như sau: Trả lời + Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. + Tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức. + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. 2/ Qui đồng mẫu các phân thức sau: 6 x 2 + 4x 3 2x + 8 và x 2 + 4x = x(x + 4) 2x + 8 = 2(x + 4) MTC: 2x(x + 4) 6 x 2 + 4x 6 x(x + 4) = 12 2x(x + 4) = 3x 2x(x + 4) = = = = 3 2x + 8 3 2(x + 4) 3x 2x(x + 4) = = ? A C B D + = Lại chẳng khác gì cộng các phân số 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu: Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. Ví dụ 1: Cộng hai phân thức: 63 44 63 2 + + + + x x x x Quy tắc: Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ( 0) A B A B M M M M + + = ≠ 63 44 63 2 + + + + x x x x Giải: = x 2 + 4x + 4 3x + 6 = (x + 2) 2 3(x + 2) = x + 2 3 Ví dụ 1: Cộng hai phân thức: 63 44 63 2 + + + + x x x x Rút gọn phân thức tổng bằng cách phân tích tử và mẫu thành nhân tử Tử cộng tử và giữ nguyên mẫu ?1 Thực hiện phép cộng: yx x yx x 22 7 22 7 13 + + + 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: ?2 Thực hiện phép cộng: 82 3 4xx 6 2 + + + x x 2 + 4x = 2x + 8 = MTC: 2x(x + 4) 8x2 3 4xx 6 2 + + + = x(x + 4) 6 + 2(x + 4) 3 = x(x + 4) 6 2(x + 4) 3 + = 2x(x + 4) 12 + 3x = 2x(x + 4) 3(x + 4) = 3 2x x (x + 4) ; 2(x + 4) .2 2 x x [...]... chẳng khác gì cộng các phân số Qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được A B A+ B + = ( M ≠ 0) M M M Cần chú ý khi thực hiện : - Có thể áp dụng các tính chất của phép cộng phân A C E A C C A ; A C E thức + = +  + + = + +  B D D B B D F B D - Có thể đổi dấu các phân thức( nếu cần) - Rút gọn kết quả (nếu có thể) F Vận dụng: Thực hiện phép cộng các phân thức sau: 5... một phép cộng phân thức theo các bước như sau: + Tìm mẫu thức chung bằng cách phân tích các mẫu thành nhân tử + Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự: -Tổng đã cho -Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử -Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu - Cộng các tử và giữ ngun mẫu -Rút gọn kết quả (nếu có thể) ?3 Thực hiện phép cộng: y − 12 6 + 2 6 y − 36 y − 6 y ?3 Thực hiện phép cộng: ... 2 2 Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau: A C C A 1 Giao hốn: + = + 2 Kết hợp: B D D B  A C E A C E  + + = + +  B D F B D F  Nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy phép cộng nhiều phân thức, ta khơng cần đặt dấu ngoặc ?4 Áp dụng các tính chất trên của các phép cộng các phân thức để làm phép tính sau: 2x x+1 2− x + + 2 2 x + 4x + 4 x + 2 x + 4x + 4 ?4 ¸p dơng các tÝnh chÊt...Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được Ví dụ 2: Cộng hai phân thức: x + 1 + − 2 x 2 2x − 2 x −1 Giải: 2x - 2 = 2(x - 1) } ⇒ MTC: 2(x - 1)(x + 1) x - 1 = (x - 1)(x+1) 2 x+1 -2x x+1 -2x + + 2 = 2x-2... hiện phép tính sau: x2 2x − 1 + x −1 1− x x2 - (2x – 1) + = x-1 x-1 x2 – 2x + 1 (x – 1)2 = = x–1 x–1 = x–1 DẶN DỊ – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu và chú ý - Chú ý áp dụng qui tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý nhất - Làm bài tập: 23, 24, 25 tr46,47 Sgk - Đọc mục “có thể em chưa biết” tr46 Sgk - Nắm qui trình thực hiện một phép tính cộng. .. Làm bài tập: 23, 24, 25 tr46,47 Sgk - Đọc mục “có thể em chưa biết” tr46 Sgk - Nắm qui trình thực hiện một phép tính cộng Gợi ý bài 24: Đọc kỹ bài tốn rồi diễn đạt bằng biểu thức tốn học theo cơng thức: s = v.t => t = s : v - Tiết sau luyện tập . gì cộng các phân số 1 .Cộng hai phân thức cùng mẫu: Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử số với. và giữ nguyên mẫu số. 1 .Cộng hai phân thức cùng mẫu: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. Ví dụ 1: Cộng hai phân thức: 63 44 63 2 + + + + x x x x Quy. chẳng khác gì cộng các phân số Qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Cần chú ý khi thực hiện : - Có thể áp dụng các tính chất của phép cộng phân thức. ; -

Ngày đăng: 16/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan