giao an 5 tuoi chu de gia dinh

83 4.1K 15
giao an 5 tuoi chu de gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH * Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 14/10/2013 đến ngày 8/11/2013 * Các chỉ số đánh giá: 8, 20, 24, 26, 37, 54, 56, 58, 67, 81, 85, 65, 96, 115, 110 MỤC TIÊU NỘI DUNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN THỰC HIỆN I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Chỉ số 20: Biết và không ăn, uống một số thức có hại cho sức khỏe. - Dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn. - Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì ). - Trò chuyện: Giới thiệu các món ăn, thức uống bị nhiễm bẩn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có hại cho sức khỏe. - HĐVC: Góc học tập “ Phân loại thức ăn, nước uống có hại”. - HĐH: KPKH “Nhận biết dấu hiệu các món ăn, thức uống ảnh hưởng đến sức khỏe”. - Thực hành bé tập làm nội trợ. - Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. - Biết tránh 1 số trường hợp không an toàn như khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi, ra khỏi khu vực nhà, khu vực trường, lớp, khi không được phép của người lớn, cô giáo. - Tập những kĩ năng giao tiếp với người lạ. - Trò chuyện: thực hiện một số nề nếp, qui định trong sinh hoạt gia đình. - HĐVC: Người bán hàng, Bác sĩ, Gia đình… - HĐH: KCST “ Bé Mi ngoan của mẹ!” - Thực hành vở “ làm quen con số”. - Chỉ số 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc. - Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá. - Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc - Trò chuyện: Trò chuyện về hành động hút thuốc có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất, nơi công cộng, trong gia đình. - HĐH: KPKH “ Giới thiệu cho trẻ làm quen với nơi làm việc không được sử dụng thuốc lá”. - HĐVC: Thực hiện một số hành động, thao tác không đồng tình với người hút thuốc lá. Làm tranh, băng ron trang trí tuyên truyền về việc hút hành động. thuốc lá có hại cho sức khỏe… II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI - Chỉ số 37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. - Quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ bạn. -Trò chuyện: Tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thanh viên trong gia đình và những ứng xử lễ phép lịch sự với người thân trong gia đình. - HĐVC: “Làm quà tặng bố mẹ và người thân trong gia đình”. - HĐH: “ Thơ làm anh” “ Thương ông” “ Giữa vòng gió thơm”. - Chỉ số 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Sử dụng lời nói , cử chỉ, lễ phép, lịch sự. - Nói lời xin lỗi khi làm sai. - Trò chuyện về cách giao tiếp ứng xử lễ phép lịch sự với những người thân trong gia đình. - HĐVC: Đóng vai các thành viên trong gia đình. - HĐH: dạy trẻ kể lại chuyện “ Hai anh em; Ba cô gái” Tuần: 2 Ngày: - Chỉ số 56: Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Nhận xét và bày tỏ thái độ với hành vi đúng, sai, tốt, xấu đối với môi trường - Trò chuyện: quan sát tranh về hành vi đúng sai của con người trong gia đình đối với môi trường (vứt rác xuống sông, ra đường, … - HĐH: KPKH “ Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu”. - HĐVC: Phân loại hình vi đúng – sai của con người đối với môi trường. Tuần: 3 Ngày: - Chỉ số 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân . - Khả năng và sở thích của bạn bè. - Khả năng và sở thích của người gần gũi. - Trò chuyện: về mong ước của bé khi lớn lên, tình cảm của bé đối với những người trong gia đình. - Trò chuyện về những người thân trong gia đình. - HĐH: Thơ “ Quạt cho bà ngủ”. - HĐVC: Đóng vai những người trong gia đình. Tuần: 4 Ngày: III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP - Chỉ số 65: Nói rõ ràng. - Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được. - Phát âm đúng các tiếng có phụ - Trò chuyện: giúp trẻ diễn đạt, rỏ ràng những điều muốn nói về gia đình. - HĐH: LQCV: E-Ê - HĐVC: Kể đủ ba thứ, Dọn về nhà mới, hãy kể tiếp, đặt câu với từ có sẵn. Tuần: 4 Ngày: - 9/1/2013 âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu. - Thực hành vở bài tập chữ cái. - Chỉ số 67: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức. - Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: “ Tại sao?”, “ Có gì giống nhau?”, “ Có gì khác nhau?”, “ Do đâu mà có?”. - Đặt các câu hỏi: “ Tại sao?, “ Như thế nào?”, “ Làm bằng gì?”… * Gia đình: - Trò chuyện: Trò chuyện về những người thân trong gia đình. - HĐVC: Xem sách đọc chuyện tranh về gia đình, Cửa hàng bán quần áo, bán đồ dùng gia đình . - HĐH: “ Ước mơ của cu tí”. - Thực hành vở bài tập chữ cái. Tuần: 5 Ngày: - - Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn như người đọc sách. - Giữ gìn, bảo vệ sách. - Cất sách đúng qui định. - Trò chuyện: về một số thông tin , đia chỉ gia đình, - HĐH: Kể chuyện : Tích chu” cho trẻ nghe. - HĐVC: Làm truyện tranh gia đình, đọc truyện “ Hai anh em”, “ Ba cô gái”, đọc thơ “ Giữa vòng gió thơm” Tuần: 2 Ngày: - 26/12/2013 - Chỉ số 85: Biết kể chuyện theo tranh - Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói được nội dung mà tranh minh họa. - Xếp được các bức tranh theo đúng trình tự và kể được nội dung chính của câu chuyện. - Trò chuyện: Xem tranh ,kể chuyện sáng tạo. - HĐH: Kể chuyện sáng tạo. - HĐVC: Tranh minh họa một số truyện Tuần: 4 Ngày: - 9/1/2013 IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - So sánh sự - Trò chuyện: Các đồ dùng trong gia đình theo công dụng và chất liệu. - HĐVC: Làm đồ dùng bằng các vật liệu dễ tìm trong thiên nhiên, Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình…. Tuần: 1, 2 Ngày: thường theo chất liệu và công dụng. khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu. - HĐH: LQVT “ xác định vị trí đồ dùng trong gia đình so với vật chuẩn. - Thực hành vở bài tập toán. -Chỉ số 110: Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày. - Hiểu và cách sử dụng các từ: đã, sẽ, đang. - Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn/mẹ dặn ngày mai làm việc gì? - Trò chuyện: tên gọi của các ngày trong tuần , biết phân biệt hôm qua , hôm nay, ngày mai - HĐVC: Tô màu tranh lịch sinh hoạt của lớp. hảy xếp đúng chổ của nó… - HĐH: Toán: Gộp các nhóm đối tượng và nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 6. Tuần: 3, 4 Ngày: - Chỉ số 115: Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. - Nhận ra sự khác biệt của một đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại. - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. - Trò chuyện về cách phân biệt đồ dùng trong gia đình. - HĐH: So sánh phân nhóm đồ dùng theo 2 - 3 dấu hiệu. Ghép từng cặp đồ dùng trong gia đình có những đối tượng có liên quan. Tuần: 5 Ngày: V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ: - Chỉ số 8: Trẻ dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn . - Ghép và dán hình đã cắt, xé để tạo sản phẩm. - Trò chuyện cùng trẻ về gia đình mình - HĐH: : Cắt dán đồ dùng trong gia đình - HĐVC: Bán hàng KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN Nội dung hoạt Tuần 1 Chỉ số đánh giá: 54, 20,110, 67, 8 Thứ 2 14/10/ 2013 Thứ 3 15/10/ 2013 Thứ 4 16/10/ 2013 Thứ 5 17/10/ 2013 Thứ 6 18/10/ 2013 Đón trẻ, điểm danh Thể dục sáng - Đón trẻ tận tay PH. Trẻ biết cất đồ dùng vào nơi qui định. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình: gia đình đông con, gia đình ít con. - Cho trẻ kể về gia đình, nêu những công việc của người thân trong gia đình, biết trong gia đình có ít và nhiều thế hệ. -Trẻ biết các món ăn có trong bữa ăn gia đình và nêu tác dụng của từng loại món ăn đối với sức khỏe , biết kể một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe, nhận ra được một số dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn , ôi thiu, không ăn uống những đồ ăn thức uống đó.( cs 20). - Trẻ phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày ( CS 110) - Tập theo bài :”Cả nhà thương nhau” + Tay : 2l-8n *TTCB: Đứng khép chân.hai tay thả xuôi + N1: Hai tay dang ngang, , đồng thời kết hợp chân trái bước sang ngang rộng bằng vai + N2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau + N3: Hai tay dang ngang giống như nhịp 1 + N4, 5, 6, 7, 8 giông động tác 1,2,3,4 ( đổi chân) + Chân : 2l-8n * TTCB: Đứng khép chân.hai tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng + N1: Hai tay sang ngang, đồng thời kết hợp chân trái bước ra trước + N2: Hai tay chạm vào chân trái + N3: giống như nhịp 1 + N4, 5, 6, 7, 8 giông nhịp 1,2,3,4 ( đổi chân) + Bụng : 2l-8n * TTCB: Đứng khép chân.hai tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng + N1: Hai tay sang ngang, đồng thời kết hợp chân trái bước sang ngang + N2: Tay trái chống hong tay phải gập lên trên qua đầu + N3: giống như nhịp 1 + N4, 5, 6, 7, 8 giống nhịp 1,2,3,4 ( đổi chân) + Bật : 2l-8n - Bật chân trước chân sau Hoạt động học PTTC: Đi bước dồn ngang trên ghế băng PTTM: Hát và vận động: Cả nhà thương nhau PTNN: LQ:E-Ê (CS 67) PTNT: Những người thân trong gia đình PTTCXH:Truyện :Ba cô gái Dạo chơi ngoài trời - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: nhảy dây, bún thung - Cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài trời - Vẽ dưới sân những người thân trong gia đình - Chơi trò chơi: Diều hâu bắt gà con - Cho trẻ giao lưu lá 1 Chơi Góc phân vai: Nấu ăn,đóng vai mẹ con và hoạt động góc Góc nghệ thuật: Vẽ,nặn ,tô màu ,xếp hột hạt về gia đình Góc xây dựng: xây nhà cho gia đình bé Góc âm nhạc: Hát múa theo chủ điểm Góc vi tính : chơi trò chơi trên máy VS- AT- NGT - Dạy trẻ rửa tay trước khi ăn.Biết sắp xếp bàn ghế ngay ngắnchuẩn bị ăn trưa, trẻ ăn xong, biết đánh răng sau khi ăn. - Khi ngủ không được nói chuyện, chọc phá bạn trong giờ ngủ. - Dạy trẻ ngủ dậy phải vệ sinh rửa mặt, chải đầu trước khi ăn phụ. - Dọn bàn ghế. Khi ăn xong, trẻ tự cởi quần, áo. Cô lau mình trẻ và trẻ tự mặc đồ, nếu trẻ chưa có kĩ năng cô chú ý dạy trẻ cách cởi và mặc áo, quần. Hoạt động chiều Cho trẻ viết bảng số lượng từ 1-6 Cho trẻ cắt dán hình người (CS 8) LĐVS: Vò Khăn- Phơi Khăn Cho trẻ thực hành vở làm quen chữ viết e-ê trang BTLNT: Pha nước chanh. Trả trẻ - Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, đầu tóc trẻ gọn gàng ngăn nắp. - Trao đổi với phụ huynh một số vấn đề của trẻ ở lớp - Trẻ kiểm tra đồ cá nhân trước khi về. - Trẻ biết chào hỏi khi gặp ba mẹ, người thân hoặc người lớn, biết xưng hô lễ phép với người lớn.( cs 54) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 14 tháng 10 – 2013 Chỉ số đánh giá: CS 20: Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe 1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: * Mục đích: Giúp trẻ biết - Trẻ chào tạm biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp. Tự cất đồ dùng đúng nơi quy định. Chơi với bạn. - Trò chuyện với trẻ về: một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe, nhận ra được một số dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu, không ăn uống những đồ ăn thúc uống đó.(CS 20) - Tổ trưởng điểm danh bạn chưa đến lớp. *Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về gia đình, một số hoạt động của gia đình vào những ngày thăm quan, - Phòng lớp, nơi để đồ dùng trẻ sạch sẽ gọn gàng. - Nơi tập thể dục an toàn. * Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến Hoạt động của trẻ * Đón trẻ: + Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, yêu cầu cháu chào tạm biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp. Tự cất đồ dùng đúng nơi quy định. Chơi với bạn. * Trò chuyện: - Cô và trẻ cùng Hát bài:” Cả nhà thương nhau” -Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát +Trong bài hát nói lên điều gì? + Bài hát nói về ai? - Cho trẻ kể về gia đình của trẻ về những người thân trong gia đình trẻ + Mọi người sống chung trong ngôi nhà được gọi là gì? + Thế gia đình con gồm có những ai? Trong gia đình con thương ai nhất? Vì sao? Vào những ngày nghỉ gia đình thường đi đâu? - Cô và trẻ đọc bài vè món ăn - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài vè + Bài vè nói về những món ăn gì ?Các món đó có vị như thế nào? Có nhiều chất gì?Trong bài vè có bao nhiêu món?Những món ăn cung cấp những chất gì cho cơ thể. - Cho trẻ kể về những món ăn trong gia đình thường ăn những món gì? - Khi ăn uống đầy đủ chất thì giúp cơ thể chúng ta như thế nào? Có mấy nhóm chất dinh dưỡng? - Còn nếu ăn uống không hợp vệ sinh thì chuyện gì sẽ xảy ra cho sức khỏe chúng ta? Vì sao? Những đồ ăn thức uống nào mà chúng ta không thể ăn được? Làm cách nào để các con nhận biết được thức ăn đó bị hư hoặc ôi thiu? (Cho trẻ kể một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe, nhận ra được một số dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu, không ăn uống những đồ ăn thúc uống đó) ( cs 20) - Cô tóm ý gd cùng trẻ. * Điểm danh: Cho tổ trưởng điểm danh bạn vắng mặt và báo lại với cô sau giờ khám tay. * Thể dục sáng: Cho cháu tập nhịp nhàng theo nhạc ở phần kế hoạch tuần. - Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô. - Cả lớp cùng hát. - Bài hát nói về gia đình. - Nói về cả gia đình gồm có cha, mẹ, con cái - Cháu trả lời theo sự hiểu biết của trẻ - Mọi người sống chung trong nhà gọi là gia đình. - Cho trẻ trả lời theo sự suy nghĩ của trẻ. - Trẻ đọc cùng cô - Cá chiên, cá hấp, thịt kho, canh chua, tôm nướng. Có vị rất ngon, có 5 món, có nhiều chất đạm - Trẻ kể - Khỏe mạnh, thông minh - Có 4 nhóm chất dinh dưỡng: đạm, bột đường, béo, vitamin và muối khoáng, - Có hại cho sức khỏe chúng ta, vì những thức ăn không hợp vệ sinh sẽ gây cho chúng ta bị đau bụng, và mắc phải một số bệnh về đường ruột. - Trẻ kể, và nêu được tác hại - Tổ trưởng thực hiện. - Các cháu ra sân tập. 2.Hoạt động học *Nội dung trọng tâm: Phát triển thể chất: Thể dục: Đi bước dồn ngang trên ghế băng *Mục đích: - Cháu giữ được thăng bằng khi đi trên ghế,đi tự nhiên mắt nhìn thẳng về trước, đầu không cúi - Rèn luyện cho trẻ có tính mạnh dạn,và có kỹ năng đi thăng bằng trên băng ghế - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động *Chuẩn bị: - Hình ảnh các vận động như: đi trên dây, đi trên ghế. - Băng ghế - Bóng ♣ Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ hát và vận động bài :”thể dục buổi sáng” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát + Bài hát nói lên điều gì? + Rèn luyện thể dục để làm gì? - Cô tóm ý cùng trẻ -Cho trẻ khởi động: - Cô cho trẻ thực hiện theo nhạc bài : cả nhà thương nhau” : đi các kiểng chân như: mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nâng cao đùi, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh trống của cô 1. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung • Tay 1: tay đưa ra trước gập trước ngực (4l x 8n) • Chân 2 hai tay chống hông đưa chân ra trước lên cao (2l x 8n) • Bụng 1: tay lên cao cúi gập người về trước (2l x 8n) • Bật: tiến lùi ( 2l-8n) b. Vận động cơ bản 1: giới thiệu: -Cô cho trẻ quan sát ghế băng -Trò chuyện cùng trẻ về băng ghế + Với ghế băng này con định làm gì? -Cho trẻ đi theo sự suy nghĩ của trẻ -Cô giới thiệu bài cùng trẻ -Cô làm mẫu đi bước dồn ngang trên ghế băng -Vừa thực hiện vừa giải thích lần 2 - Mời trẻ thực hiện đi bước dồn ngang trên ghế băng  cho trẻ gọi tên vận động và nhận xét bạn thực hiện 2/ Trò chơi chuyền bóng - Cho trẻ nêu cách chơi - Trẻ thực hiện. - Bài hát nói về bạn tập thể dục - Rèn thể dục để bảo vệ sức khỏe - Trẻ thực hiện - Trẻ quan sát - Đi trên ghế -Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi với nhau - Nhận xét, nêu tên trẻ chuyền khéo, nhanh 3/Hồi tỉnh - Chơi trò chơi: Uống nước cam 3.Hoạt động góc: + Góc phân vai: Nấu ăn, đóng vai mẹ con + Góc nghệ thuật: Vẽ,nặn ,tô màu, xếp hột hạt về gia đình + Góc xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé + Góc âm nhạc:Hát múa theo chủ điểm + Góc thư viện: Xem sách tranh, kể chuyện theo tranh *Mục đích yêu cầu: -Trẻ thể hiện được vai chơi trong góc, biết phân nhóm, biết thực hiện và nhiệm vụ được phân công. -Trẻ thực hiện theo yêu cầu và hoàng thành sản phâm của mình. Rèn luyện sự nhanh nhen khéo léo của đôi tay,biết thể hiện được vai chơi từ góc mới, Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo. Trẻ biết đổi thẻ khi muốn sang góc khác chơi. Cất và lấy đồ chơi đúng nơi quy định. - Đoàn kết, nhường nhịn và chơi có trật tự. Biết xin lỗi cô và bạn nếu làm sai *Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn,Giấy màu, giấy trắng, màu sáp, hột hạt, hàng rào,khối gỗ, cây hoa, dụng cụ âm nhạc, thẻ góc, tranh truyện * Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ - Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem” - Cô giới thiệu từng góc chơi: + Bây giờ cô và các con hãy cùng tham quan xem nhiều đồ dùng đồ chơi trên kệ các con hãy nói cho cô biết các con sẽ chơi được những gì? - Thư viện: Làm sách tranh truyện về một gia đình, xem sách tranh truyện theo chủ đề. - Phân vai: Tổ chức bửa ăn trong gia đình - Âm nhạc: Trang trí sân khấu , hát múa theo chủ đề. - Xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé - Nghệ thuật: Trẻ có thể vẽ, nặn , tô màu về gia đình để hoàn thành bức tranh - Cho trẻ vào góc chơi. - Cô theo dõi quan sát giúp đỡ cháu, giải quyết các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét sau khi chơi: - Cô cháu cùng nhận xét từng góc chơi, biết đến thăm và giao lưu các góc chơi, động viên trẻ lần sau cố gắng hướng dẫn trẻ chơi xong biết sắp xếp và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Cả lớp cùng chơi. - Cả lớp cùng đi xem đồ dùng đồ chơi trên kệ và nói ý tưởng chơi. - Trẻ vào góc chơi, phân công nhóm trưởng, lấy thẻ đeo, nhóm trưởng phân công công việc trước khi chơi. - Trẻ cùng cô đi nhận xét và giao lưu - Thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định. 4.Hoạt động ngoài trời *Tên hoạt động:TC: Nhảy dây *Mục đích: - Trẻ biết tự thắt thung và thực hiện theo yêu cầu của cô - Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo của đôi tay đôi chân - Trẻ mạnh dạn tự tin khi chơi *Chuẩn bị: - Dây thung, sân có bóng mát *Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ quan sát dây thung - Hỏi trẻ chơi được những trò chơi gì với thung? - Hỏi trẻ hôm nay sẽ chơi gì? - Cô yêu cầu và phổ biến luật chơi cùng trẻ - Cho trẻ thực hiện cô quan sát trẻ,khuyến khích trẻ cùng chơi - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ quan sát - Chơi nhảy dây, chơi bún thung, thắt thung - Nhảy dây - Trẻ chơi 5/ Vệ sinh ăn trưa: ♣ Mục đích: - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn [...]... công viên, gia đình đi tắm biển, gia đình đang ăn cơm * Tiến hành: 1/ Ổn định- Trò chuyện: - Cô nói: “xúm xít xúm xít” - Cháu nói bên cô, bên cô - Cho trẻ quan sát những hình ảnh về gia đình trên máy - Trẻ xem - Trò chuyện cùng trẻ về hình ảnh - Gia đình đang đi công viên, gia + Các con có nhận xét gì về những hình ảnh gia đình? đình đi công viên, gia đình... xem tranh về cảnh sinh hoạt - Bài hát nói về gia đình của gia đình đang quay quần bên nhau - Đàm thoại nội dunh tranh + Gia đình trong tranh có mấy người nhỉ? - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của + Cả nhà đang làm gì? trẻ - Cho trẻ đếm số lượng người trong tranh và so sánh - Trẻ đếm với gia đình của mình - Các con có gia đình không? Trong gia đình con yêu - Trẻ trả lời theo sự suy... nhất ? nhà gọi là gia đình - Cô tóm ý cùng trẻ - Út nhỏ nhất? 2/Quan sát –Nhận xét - Cô cho trẻ quan sát trên máy - Trẻ quan sát - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung hình ảnh +Trong gia đình các con quan sát được mấy người - Ba người con? Thuộc nhóm gia con ?Gia đình đó thuộc nhóm gia đình như thế nào?Vì đình đông con? Vì có 3 người sao? con +Gia đình có mấy... khác nhau trong giao tiếp 1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: * Mục đích: Giúp trẻ biết - Trẻ chào tạm biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp Tự cất đồ dùng đúng nơi quy định Chơi với bạn - Trò chuyện với trẻ về: Nói một số thông tin quan trong về gia đình và bản thân - Tổ trưởng điểm danh bạn chưa đến lớp *Chu n bị: - Phòng lớp, nơi để đồ dùng trẻ sạch sẽ gọn gàng - Nơi tập thể dục an toàn * Tiến hành... trong gia đình,tranh gia đình đông con và ít con,bút màu * Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1/ Ổn định-trò chuyện - Cô và trẻ chơi trò chơi: Gia đình ngón út - Trẻ chơi - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung trò chơi +Trong trò chơi có những ai?Mọi người sống chung - Gia đình: có cha, mẹ, các con trong một nhà gọi là gì? Mọi người sống chung... cùng tham quan xem nhiều đồ dùng đồ chơi trên kệ các con hãy nói cho cô biết các con sẽ chơi được những gì? - Thư viện: Làm sách tranh truyện về một gia đình, xem sách tranh truyện theo chủ đề - Phân vai: Tổ chức bửa ăn trong gia đình - Âm nhạc: Trang trí sân khấu , hát múa theo chủ đề - Xây dựng: Xây nhà cho gia đình bé - Nghệ thuật: Trẻ có thể vẽ, nặn , tô màu về gia đình để hoàn thành bức tranh - Cho... gì! - Tiếng nhạc - Trẻ hát - Tổ ấm gia đình - Tình cảm gia đình - Mời một vài trẻ kể - Trẻ trả lời theo thực tế trẻ ở nhà - Trẻ trả lời teo sự suy nghĩ - Trẻ kể - Mẹ đang bế bé, Mẹ đang bồng bé Mẹ đang ẩm bé - Trẻ đọc và đếm tiếng - Trẻ chu ý chỉ cho trẻ nhận thấy) - Cô đọc câu đố: “ Hai anh cùng giống cái mình, anh thì đội mũ anh thì không” đố là chữ chi? - Cho... quan sát - Cho trẻ xem hình ảnh về gia đình đông con, gia đình ít con, trò chuyện cùng trẻ về hình ảnh + Các con nhìn xem cô có hình ảnh nói lên điều gì? - Hình ảnh nói về gia đình gồm + Con có nhận xét gì về hình ảnh này? Vì sao? có cha, mẹ và các con - Cho trẻ kể về gia đình của trẻ về những người thân - Hình ảnh này là gia đình đông trong gia. .. nhiều bông hoa gia đình đó thắng cuộc -Chơi TC:”Hãy tìm những công việc cho người thân” + Cách chơi:Cô chia trẻ thành vòng tròn cho trẻ quan sát những công việc của gia đình trên máy chiếu sau đó cho trẻ chọn tranh và bút tìm cho những người thân trong tranh một công việc mà trẻ đã quan sát nếu tranh nào đúng theo nội dung hình ảnh trong tranh thì sẽ thắng... CS 54 : Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn 1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: * Mục đích: Giúp trẻ biết - Trẻ chào tạm biệt người thân, chào cô, bạn đến lớp Tự cất đồ dùng đúng nơi quy định Chơi với bạn - Trò chuyện với trẻ về: những công việc của người thân trong gia đình - Tổ trưởng điểm danh bạn chưa đến lớp *Chu n bị: - Băng VCD, máy catset.Tranh, . - GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH * Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 14/10/2013 đến ngày 8/11/2013 * Các chỉ số đánh giá: 8, 20, 24, 26, 37, 54 , 56 , 58 , 67, 81, 85, 65, 96, 1 15, 110 MỤC TIÊU NỘI. Làm bằng gì?”… * Gia đình: - Trò chuyện: Trò chuyện về những người thân trong gia đình. - HĐVC: Xem sách đọc chuyện tranh về gia đình, Cửa hàng bán quần áo, bán đồ dùng gia đình . - HĐH:. - Trò chuyện với trẻ về: gia đình đông con, gia đình ít con. - Tổ trưởng điểm danh bạn chưa đến lớp. *Chu n bị: - Một số hình ảnh về gia đình: gia đình có 1-2 người con, gia đình

Ngày đăng: 16/02/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan