bảng nhân 7

22 198 0
bảng nhân 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM VỚI TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN A. Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học. B. Vị trí, vai trò của công tác chủ nhiệm lớp với tiết sinh hoạt cuối tuần. I. Vị trí II. Vai trò C. Giải pháp thực hiện : I. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp. II. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh trong tiết sinh hoạt cuối tuần. III. Lựa chọn nội dung và hình thức thực hiện. D. Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần E. Các bước tiến hành tiết sinh hoạt cuối tuần. G. Kết luận. A. Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học. - Quá trình hoạt động sư phạm trong nhà trường phổ thông nói chung và ở tiểu học nói riêng, được tiến hành đồng thời cả hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục. Cả hai hoạt động này bổ sung, hỗ trợ cho nhau, thống nhất và gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển trong quá trình phát triển toàn diện của học sinh. Trong bản thân của cả hai hoạt động trên,ngoài việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống thì công tác chủ nhiệm lớp có vai trò rất quan trọng, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và giáo dục góp phần lớn vào sự thành công trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh. - HS tiểu học là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sống chủ yếu bằng cảm nhận dễ nhớ cũng dễ quên. Vì thế, hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên lại càng cần thiết hơn, nhằm : - Hình thành những kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể, kĩ năng tổ chức những hoạt động chung, …nâng cao ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và mạnh dạn để từ đó các em tham gia vào các hoạt động học tập một cách có hiệu quả. + Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, người thân, bạn bè,… Có ý thức tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người xung quanh,…Sống hoà nhã; sẵn sàng giúp đỡ người khác, tham gia vào công việc chung ; ý thức xây dựng môi trường thân thiện trong lớp học, trong trường học, ở gia đình và xã hội ; ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định của pháp luật, các chuẩn mực đạo đức khi tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ ở bất kì nơi nào. + Góp phần củng cố tri thức đã học đồng thời mở rộng các tri thức về tự nhiên, xã hội, con người,…mà bài học trên lớp chưa có điều kiện và thời gian mở rộng. - Mặt khác thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp là trong đó đã xây dựng được một lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy được tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh, góp phần vào việc đổi mới của phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập của HS. Như chúng ta thường nói : “Nề nếp là mẹ đẻ của chất lượng ”. B/ Vị trí, vai trò của công tác chủ nhiệm lớp với tiết sinh hoạt cuối tuần : I. Vị trí : - Công tác chủ nhiệm là hoạt động được tổ chức lồng ghép dưới nhiều hình thức : lồng ghép trong quá trình dạy học trên lớp ; lồng ghép thông qua môi trường giáo dục ; lồng ghép thông qua các mối quan hệ thầy – trò, trò – trò ; lồng ghép thông qua tiết sinh hoạt cuối tuần … - Mỗi tuần có 2 tiết hoạt động tập thể/ 1 lớp, trong đó có 1 tiết dành cho sinh hoạt lớp ở cuối tuần. Vậy tiết này được xác định là một tiết nằm trong tổng số tiết học theo quy định do giáo viên phụ trách thực hiện. Tiết sinh hoạt lớp được tiến hành đánh giá các hoạt động, các công việc của lớp được diễn ra trong tuần, trong tháng, học kì, đồng thời các nhiệm vụ, yêu cầu của nhà trường cũng được phổ biến trong tiết này. II. Vai trò : - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển giao nhiệm vụ của nhà trường tới lớp một cách kịp thời. - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giúp HS phát huy được tính tự giác, tinh thần giúp đỡ, hợp tác cùng nhau, năng lực điều hành, tự quản của các em. - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giúp các em được bộc lộ khả năng nhận thức về hành vi, thái độ, tình cảm của mình khi tự đánh giá mình và đánh giá các bạn ; khả năng nhìn nhận lại bản thân, so sánh sự tiến bộ để từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên. - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quê hương gắn bó, sự sẻ chia, thông cảm với bạn bè, mọi người xung quanh ; sẵn sàng chia sẻ và gánh vác công việc chung của lớp, trường,…hình thành nhân cách đúng đắn sau này cho các em. - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần là nơi để thầy, cô hiểu trò hơn, nhằm lựa chọn ra phương pháp giảng dạy và giáo dục đúng hướng cho từng đối tượng HS trong lớp. C. Giải pháp thực hiện : I. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp. - Cũng như hoạt động giảng dạy, việc lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm lớp là cần thiết. Ngay từ đầu năm, căn cứ vào tình hình thực tế của từng đối tượng HS trong lớp ; căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ năm học của tổ chuyên môn,của nhà trường ; căn cứ vào tình hình thực tế,xã hội tại địa bàn trường đóng, giáo viên phụ trách lớp đề ra kế hoạch chủ nhiệm lớp cho cả năm học, trên cơ sở đó cụ thể hoá thành kế hoạch chủ nhiệm của học kì, tháng và từng tuần cụ thể. Khi lập kế hoạch chủ nhiệm cần lưu ý một số điểm sau : + Tìm hiểu các đối tượng HS trong lớp về trình độ nhận thức, sức khoẻ, học lực, hạnh kiểm, các mối quan hệ, hoàn cảnh bản thân, gia đình học sinh. Việc này giáo viên phụ trách tìm hiểu và biết được qua trao đổi với giáo viên phụ trách lớp của năm học trước đó, qua học bạ học sinh, qua gia đình, bạn bè các em và các thầy cô khác trong trường. + Nội dung kế hoạch phải phù hợp với lứa tuổi (khối lớp). Thực tế, sát với chủ đề năm học,các chủ điểm trong tháng và theo trình tự thời gian trong năm học. + Kế hoạch đưa ra cần lựa chọn biện pháp, phương pháp đa dạng, phong phú để thực hiện và cụ thể hơn cho từng đối tượng học sinh. Tránh việc đưa ra các biện pháp giáo dục không phù hợp hoặc quá mức mà với lứa tuổi các em không thể thực hiện được, nếu vậy thì sẽ không có tác dụng vì GVPT sẽ gặp khó khăn rất nhiều hoặc thất bại khi áp dụng với lớp mình phụ trách. + Qua một tuần, tháng, học kì GVPT có đánh giá, tổng kết việc thực hiện kế hoạch chủ nhiệm của mình. So sánh sự tiến bộ của từng đối tượng HS qua từng thời điểm, đúc kết rút kinh nghiệm nhằm bổ sung hoặc điều chỉnh các biện pháp thực hiện cho phù hợp hơn (việc tổng kết này sẽ được đánh giá cụ thể trong tiết sinh họat cuối tuần). + Kế hoạch chủ nhiệm được hiệu trưởng nhà trường xem xét và phê duyệt ngay từ đầu năm. [...]... cho được hoạt động cuả tổ, lớp trong tuần, tháng, học kì và có bình chọn bạn nào gương mẫu trong tổ, trong lớp - Chuẩn bị tâm thế háo hức, vui vẻ để bước vào tiết sinh hoạt lớp - Có thể trang trí trên bảng đen, sắp xếp bàn ghế phù hợp với không gian lớp học… - Có thể chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ … III Lựa chọn nội dung và hình thức cho tiết sinh hoạt lớp : 1 Lựa chọn nội dung : Trong giờ sinh hoạt... đua tới - Tuyên dương, khen ngợi, động viên, khuyến khích những học sinh tiến bộ - Sẽ chọn nội dung nào xen vào để cho các em vui chơi, giải trí… 2 Lựa chọn hình thức : - Giáo viên có thể trang trí trên bảng đen dòng chữ “Sinh hoạt lớp” và những khẩu hiệu hành động phù hợp theo các chủ điểm của tháng hay của cả đợt thi đua - Tổ chức cho HS sắp xếp bàn ghế cho phù hợp trong không gian lớp học, có thể cho... hoạt động để kịp thời tuyên dương, khen thưởng cũng như nhắc nhở HS và trong việc nhắc nhở HS chưa tốt cũng đòi hỏi người GV phải thật nhẹ nhàng, ân cần khuyên bảo, tránh dùng hình phạt hoặc xúc phạm nhân cách HS E Các bước tiến hành tiết sinh hoạt lớp : I Phần học sinh : 1.Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp 2 Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua... xuất sắc HS có thể tổ chức văn nghệ (Đối với HS lớp 1 thì phần việc này nên tiến hành một cách đơn giản hơn) II Phần GV : 1 Nhận xét chung qua phần đánh giá của lớp trưởng -Thống nhất sự bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc của học sinh -Triển khai công tác tuần đến, tháng đến theo chủ điểm , đợt thi đua 2 Giải pháp thực hiện thi đua trong tuần đến, tháng đến (Trong phần này đòi hỏi ngưòi GV lớp 1 phải... cuối tuần có vị trí và vai trò rất quan trọng Đó xem là một tiết dạy và học, được định biên trong thời khoá biểu Nếu có sự đầu tư quan tâm tốt thì góp phần lớn vào việc giáo dục HS trở thành những chủ nhân tương tai của đất nước : Mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo - Trong chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót và những nội dung chưa hợp lí Mong quý thầy cô chân thành góp ý để chuyên . mọi người xung quanh ; sẵn sàng chia sẻ và gánh vác công việc chung của lớp, trường,…hình thành nhân cách đúng đắn sau này cho các em. - Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần là nơi để thầy, cô hiểu. lớp. - Chuẩn bị tâm thế háo hức, vui vẻ để bước vào tiết sinh hoạt lớp. - Có thể trang trí trên bảng đen, sắp xếp bàn ghế phù hợp với không gian lớp học… - Có thể chuẩn bị một số tiết mục văn. vào để cho các em vui chơi, giải trí… 2. Lựa chọn hình thức : - Giáo viên có thể trang trí trên bảng đen dòng chữ “Sinh hoạt lớp” và những khẩu hiệu hành động phù hợp theo các chủ điểm của tháng

Ngày đăng: 15/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • - Quá trình hoạt động sư phạm trong nhà trường phổ thông nói chung và ở tiểu học nói riêng, được tiến hành đồng thời cả hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục. Cả hai hoạt động này bổ sung, hỗ trợ cho nhau, thống nhất và gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển trong quá trình phát triển toàn diện của học sinh. Trong bản thân của cả hai hoạt động trên,ngoài việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống thì công tác chủ nhiệm lớp có vai trò rất quan trọng, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và giáo dục góp phần lớn vào sự thành công trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.

  • - HS tiểu học là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sống chủ yếu bằng cảm nhận dễ nhớ cũng dễ quên. Vì thế, hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên lại càng cần thiết hơn, nhằm :

  • + Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, người thân, bạn bè,… Có ý thức tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người xung quanh,…Sống hoà nhã; sẵn sàng giúp đỡ người khác, tham gia vào công việc chung ; ý thức xây dựng môi trường thân thiện trong lớp học, trong trường học, ở gia đình và xã hội ; ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định của pháp luật, các chuẩn mực đạo đức khi tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ ở bất kì nơi nào. + Góp phần củng cố tri thức đã học đồng thời mở rộng các tri thức về tự nhiên, xã hội, con người,…mà bài học trên lớp chưa có điều kiện và thời gian mở rộng.

  • - Mặt khác thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp là trong đó đã xây dựng được một lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy được tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh, góp phần vào việc đổi mới của phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập của HS. Như chúng ta thường nói : “Nề nếp là mẹ đẻ của chất lượng ”.

  • I. Vị trí : - Công tác chủ nhiệm là hoạt động được tổ chức lồng ghép dưới nhiều hình thức : lồng ghép trong quá trình dạy học trên lớp ; lồng ghép thông qua môi trường giáo dục ; lồng ghép thông qua các mối quan hệ thầy – trò, trò – trò ; lồng ghép thông qua tiết sinh hoạt cuối tuần …

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Chẳng hạn :Trong tuần , từ lớp trưởng, tổ trưởng, lớp phó theo dõi bạn mình để ý xem bạn nào thực hiện tốt và chưa tốt các nề nếp qui định chung của lớp thì có thể báo với GVPT ngay trong buổi học đó (GV lập sổ theo dõi )hoặc đến cuối tuần nêu ra trước lớp (nếu các em nhớ ). Qua đây HS thấy được điểm tốt, chưa tốt của các bạn mà có thể điều chỉnh bản thân mình . Ngoài việc BCS theo dõi các thành viên trong tổ thì GV cũng phải bám sát từng HS trong lớp qua từng hoạt động để kịp thời tuyên dương, khen thưởng cũng như nhắc nhở HS và trong việc nhắc nhở HS chưa tốt cũng đòi hỏi người GV phải thật nhẹ nhàng, ân cần khuyên bảo, tránh dùng hình phạt hoặc xúc phạm nhân cách HS.

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan