giáo án Ngữ Văn 9 ( 3 Cột HK 1 )

276 263 0
giáo án Ngữ Văn 9 ( 3 Cột HK 1 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng THPT An Thnh 3 Giỏo ỏn Ng Vn 9 Tun 1 Ngy son: 15/8/2013 Tit 1-2 PHONG CCH H CH MINH Lờ Anh Tr A. MC CN T: Thy c tm vúc ln lao trong ct cỏch vn húa H Chớ Minh qua mt vn bn nht dng cú s dng kt hp cỏc yu t ngh lun, t s, biu cm B. TRNG TM KIN THC, K NNG, THI : 1. Kin thc: - Mt s biu hin ca phong cỏch H Chớ Minh trong i sng v trong sinh hot - í ngha ca phong cỏch H Chớ Minh trong vic gi gỡn bn sc vn húa dõn tc - c im ca kiu bi ngh lun xó hi qua mt on vn c th 2. K nng: - Nm bt ni dung vn bn nht dng thuc ch hi nhp vi th gii v bo v bn sc vn húa dõn tc - Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut trong vic vit vn bn v mt vn thuc lnh vc vn húa, li sng. 3. Thỏi : - T lũng kớnh yờu, t ho v Bỏc, hc sinh cú ý thc tu dng, hc tp rốn luyn theo gng Bỏc ng thi cú ý thc gi gỡn v phỏt huy bn sc vn húa dõn tc. C. CHUN B: 1. Chun b ca GV: - Giỏo ỏn, c t liu, tranh nh v Bỏc. 2. Chun b ca HS: - Son bi, hc bi c. D.TIN TRèNH DY HC: Hot ng ca Thy Hot ng ca trũ Ni dung Hẹ1: Khụỷi ủoọng 5 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: GV kim tra s chun b bi v nh ca HS 3. Bi mi: Bỏc H ca chỳng ta khụng nhng l nh yờu nc, nh cỏch mng v i m Ngi cũn l mt trong 3 bc ti danh c cụng nhn l Danh nhõn vn hoỏ Th gii.V p vn hoỏ chớnh l nột ni bt trong phong cỏch H Chớ Minh. cỏc lp di cỏc em ó c tỡm hiu mt s vn bn vit v H Chớ Minh, gi hụm nay vi vn bn Lp trng bỏo cỏo Thc hin theo yờu cu Nghe ghi ta bi mi PHONG CCH H CH MINH (Leõ Anh Traứ) 1 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. HĐ 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 35’ + Nêu một vài nét về tác giả, xuất xứ của văn bản?Văn bản thuộc thể loại nào? - HS trả lời, GV nhận xét GV đọc mẫu.Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết - Nhận xét cách đọc của học sinh. + Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy giải thích ngắn gọn các từ khó? (GV-HS:Cùng giải thích) + Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ? + Thế nào là “cuộc đời đầy trn chun”? + Dựa vào những hiểu biết cuộc đời hoạt động của Bác ,em hãy tóm tắt ngắn gọn q trình ra đi tìm đường cứu nước của Người? - Chốt ý-> ghi bài. -Chuyển ý sang phần phân tích. + Những tinh hoa văn hố nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hồn cảnh nào ? + Để có được vốn tri thức sâu rộng ấy, Người đã làm những gì? + Động lực nào đã giúp Người tiếp thu vốn tri thức của nhân loại ? + Em hiểu như thế nào về sự “nhào nặn” của nguồn văn hố quốc tế và văn hố dân tộc của Bác? Nhận xét nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn này? Căn cứ chú thích * trả lời HS đọc - Nhận xét cách đọc của học sinh. -HS: giải thích (HS giải nghĩa,1 em phát biểu-em khác bổ sung (Năm 1911 Người ra đi với 2 bàn tay trắng,sang các nước Pháp, Đức, Thái Lan làm đủ mọi nghề, đến Liên Xơ Người gặp Chủ Nghĩa Mác Lê Nin ) -Trong cuộc đời hoạt động Cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hố. -Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngơn ngữ) -Qua cơng việc mà học hỏi. - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc. - Ham hiểu biết, học hỏi, tự tơn dân tộc. - Đó là sự đan xen kết hợp bổ sung sáng tạo hài hồ hai nguồn văn hố trong tri thức văn hố HCM. -HS thảo luận -> phát biểu I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Lê Anh Trà – nhà văn, nhà qn sự 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: Trích trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam b. Thể loại: văn bản nhật dụng c. Bố cục: 2 phần + P1 ( Từ đầu ” rất hiện đại” ) : Sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại của Hồ Chí Minh. + P2 (còn lại) : Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh b. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với biểu cảm và nghị luận II. Phân tích: 1. Sự tiếp thu văn hố nhân loại của Hồ Chí Minh. - Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. - Những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc dân tộc… Trở thành một nhân cách Việt Nam Ngơn ngữ trang trọng kết hợp với tự sự kết hợp với biểu cảm và nghị luận: Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh 2 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 HĐ3:Củng cố - Dặn dò 5’ + Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh ? Giảng: Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hố ở HCM: biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hố. * Chốt HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đọc kỹ văn bản tìm hiểu nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của văn bản Tiết 2 HĐ 2 : Đọc – Hiểu văn bản 37’ +Theo dõi phần hai, nêu nội dung chính ? + Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, Chủ tịch HCM có lối sống như thế nào? + Phong cách sống giản dị của Bác thể thể hiện ở khía cạnh nào? * Chốt +Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ? => GD TG ĐĐ HCM + Ở phần cuối văn bản, tác giả đã so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo em có điểm gì giống và khác giữa lối sống của Bác và các vị hiền triết * Chốt +Từ việc tìm hiểu văn bản “Phong cách HCM”, hãy nêu -HS phát biểu nội dung chính -Sống giản dò, đạm bạc, - Căn cứ cào văn bản phát hiện. -Đây khơng phải lối sống khắc khổ của những người tự vui trong cảnh nghèo cũng khơng phải tự thần thánh hố làm cho khác người - Đây là lối sống có văn hố đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.) - Thảo luận - trả lời. + Giống: Giản dị, thanh cao. + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn cùng nhân dân Cá nhân đọc to ghi nhớ SGK tr / 8, lớp theo dõi SGK, ghi bài. 2. Những biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh - Phong cách sống giản dị: + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ + Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đơi dép lốp… + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa… - Biểu hiện của đời sống thanh cao: + Đây khơng phải là lối sống khắc khổ + Đây cũng khơng phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời.  Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nghệ thuật đối lập : Lối sống sống có văn hóa, rất dân tộc, rất Việt Nam thể hiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên.tạo ra phong cách Hồ Chí Minh. III. Tổng kết: * Ý nghĩa văn bản: - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 3 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 nghệ thuật và nội dung chính của vb ? + Hãy nêu hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chủ Tịch? Chốt GV liên hệ giáo dục HS biết trân trọng, gìn giữ tinh hoa văn hóa của dân tộc như các kiến trúc đền , chùa… + Cá nhân tự do phát biểu HĐ3: Củng cố, dặn dò (3 / ) *Khắc sâu kiến thức - HS tìm đọc một số mẫu chuyện kể về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ + Em đã học văn bản nào nói về lối sống giản dị của Bác ? Kể thêm một vài câu chuyện về lối sống giản dị của Bác? GV:Kể câu chuyện có một vị khách nước ngồi khi vào Phủ Chủ Tịch gặp Bác tưởng là người ( -“Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “Ngắm trăng”, “Tức cảnh Pác Bó” ) Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích ( Tiết chế, siêu phàm, trn chun, ) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Chuẩn bị tiết “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” - tìm hiểu chú thích, sọan bài theo câu hỏi ở SGK, tìm các luận điểm , luận cứ. Thực hiện theo yêu cầu Tiếp thu lời dặn 4 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương chân hội thoại: phương châm về chất và phương châm về lượng - Biết cách vận dụng các phương châm đó vào hoạt động giao tiếp B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức:Nội dung phương châm về chất và phương châm về lượng 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương chân về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong giao tiếp. GDKNS C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu tài liệu, sọan giáo án, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: - Xem lại bài “Hội thoại” trong chương trình lớp 8. - Xem trước bài “Các phương châm hội thọai, SGK tr/ 8”. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Khởi động : (5’) 1.Ổn định lớp: trật tự- sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở ở nhà của HS Thế nào là hành động nói? Thế nào là lượt lời trong hội thoại? * Kể lại chuyện “Lợn cưới, áo mới” ? Xác định lời của các nhân vật trong truyện ? 3.Bài mới: Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại. Lớp trưởng báo cáo Ơn lại kiến thức cũ Nghe ghi tựa bài CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 5 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 HĐ 2: TÌM HIỂU CHUNG (20’) YC: HS đọc đoạn đối thoại sgk/8 + Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết khơng?Vì sao?Cần phải trả lời Ntn? + Muốn giúp cho người ta hiểu thì chúng ta cần chú ý điều gì? ( Chú ý xem người nghe hỏi về cái gì ? Ntn ? ở đâu?) * YC HS đọc truyện cười “Lợn cưới,áo mới” + Vì sao truyện này lại gây cười? + Câu hỏi của anh Lợn cưới và câu trả lời của anh mới có gì trái với câu hỏi,đáp bình thường? + Muốn hỏi,đáp cho chuẩn mực chúng ta cần chú ý điều gì? + Tóm lại,chúng ta cần phải tn thủ những u cầu gì khi giao tiếp? * Chốt *Đọc truyện cười Quả bí khổng lồ + Truyện cười này phê phán thói xấu nào? + Từ sự phê phán trên,em rút ra được bài học gì trong giao tiếp? * Chốt HĐ 3 : LUYỆN TẬP Bài 1/10: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi (GV làm mẫu câu a) Bài 2/10 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Bài 3/11: Đọc truyện cười và Đọc ngữ liệu:* trao đổi , thảo luận các câu hỏi: (Câu trả lời của Ba khơng làm cho An thoả mãn vì nó mơ hồ về ý nghĩa.An muốn biết Ba học bơi ở đâu (tức là địa điểm học bơi) chứ khơng phải An hỏi Ba bơi là gì?) -Truyện gây cười vì sự khoe khoang của 2 nhân vật, nói dài dòng. -Trái với câu hỏi,đáp bình thường vì nó t hừa từ ngữ. -Khơng hỏi thừa và trả lời thừa) -Ghi nhớ: sgk/9 -nói khốc -Khơng nói những điều mình tin là khơng đúng hoặc khơng có bằng chứng xác thực Làm theo mẫu (Thảo luận) I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Phương châm về lượng * VD: Sgk/8 Đoạn hội thoại a.Câu trả lời “ở dưới nước” nó mơ hồ về nghĩa nên chưa thoả mãn với u cầu của người hỏi b.Truyện Lợn cưới,áo mới Câu hỏi và câu trả lời thừa từ ngữ => Ghi nhớ 1 : Sgk/9 -Khi giao tiếp,cần nói có nội dung. -Nội dung cần đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa 2. Phương châm về chất 1.VD: Truyện cười Qủa bí khổng lồ -> Phê phán thói xấu khốc lác =>Ghi nhớ 2 sgk/10 Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực II. LUYỆN TẬP: Bài 1/10 a. Thừa cụm từ “ni ở nhà” b. Thừa cụm từ “có hai cánh” Bài 2/10 a. …….nói có sách, mách có chứng. b. …… nói dối. c. …… nói mò. d. …….nói nhăng nói cuội. e. …….nói trạng. Bài 3/11 6 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 cho biết phương châm hội thoại nào đã khơng được tn thủ Bài 4/11: Giải thích Bài 5/11: Giải thích thành ngữ (Hướng dẫn về nhà làm) - Ăn đơm nói đặt: vu khống bịa đặt - Ăn ốc nói mò: nói vu vơ,khơng có bằng chứng - Ăn khơng nói có: vu cáo,bịa đặt - Cãi chày cãi cối: ngoan cố,khơng chịu thừa nhận sự thật - Khua mơi múa mép: ba hoa,khốc lác - Nói dơi,nói chuột: nói lăng nhăng,nhảm nhí - Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn một cách vơ trách nhiệm, có màu sắc của sự lừa đảo ⇒ Vi phạm phương châm về chất HĐ 4: CỦNG CỐ, DẶN DỊ * Khắc sâu kiến thức:Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ ở SGK tr / 9, 10. => Giáo dục kĩ năng sống. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm được khái niệm phương châm về chất và phương châm về lượng và vận dụng các phương châm đó vào hoạt động giao tiếp - Học bài,làm bài tập vào vở - Soạn bài “Các phương châm hội thoại” (tiếp) Giải bài tập (Thảo luận) Về nhà Bổ sung bài tập 5 * Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? Nói ra đầu ra đũa; Nửa úp nửa mở-> Phương châm cách thức Nói một đường, làm một nẻo-> Phương châm quan hệ Tiếp thu lời dặn Truyện thừa câu “Rồi có ni được khơng?”. Vi phạm phương châm về lượng Bài 4/11 a. Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tơn trọng phương châm về chất.Người nói tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe,nhưng chư có hoặc chưa kiểm tra được nên phải dùng các từ ngữ chêm xen như vậy b. Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tơn trọng phương châm về lượng, nghĩa là khơng nhắc lại những điều đã được trình bày 7 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường gặp - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 2. Kỹ năng: - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật đựơc sử dụng trong các văn bản thuyết minh - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh 3. Thái độ: - Tơn trọng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để vận dụng vào làm văn một cách phù hợp hơn C. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, đọc tư liệu,bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS : + Chuẩn bò bài trước ở nhà. + Ôn lại văn bản thuyết minh ở lớp 8. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1:Khởi động (3’) 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở ở nhà của HS 3.Bài mới: Ở lớp 8, các em đã được học và vận dụng văn bản thuyết minh, tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một u cầu cao hơn, đó là: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khơ khan thì cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Lớp trưởng báo cáo Thực hiện theo u cầu của Gv Nghe ghi tựa bài mới SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH HĐ 2 :TÌM HIỂU CHUNG (25’) 1. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 8 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 * HS nhắc lại văn bản thuyết minh là gì ? + Nêu đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh ? + Các phương pháp thuyết minh thường dùng? YC HS Đọc Vb “Hạ Long- đá và nước” ? Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? + VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng khơng? Đó là những tri thức nào ? + Tác giả đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu ? H.Ngoài ra, văn bản còn sử dụng thêm các phng pháp nghệ thuật nào khác nữa, hãy chỉ ra một số đọan minh họa?ø + Tác giả đã trình bày được sự kì -Căn cứ kiến thức cũ trả lời -Đọc -Đối tượng “Hạ Long - Đá và nước” - Văn bản đã cung cấp một cách khách quan cho du khách những tri thức về cảnh đẹp ở Hạ long. - Phương pháp liệt kê ( Hạ Long có nhiều đảo, nhiều nước, nhiều hang động…)Phương pháp giải thích Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng ( nước tạo sự di chuyển…sự thú vị của cảnh ; tuỳ theo tốc độ, góc độ di chuyển tạo nên thế giới sống động ). Nghị luận ( đoạn cuối của văn bản) + Nghệ thuật: Nhân hố, miêu tả -> cảnh vật có hồn. - Tác giả đã trình bày *Ơn tập kiến thức về văn bản thuyết minh - Là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. - Đặc điểm: cung cấp tri thức khách quan, phổ thơng - Phương pháp thuyết minh: Liệt kê, định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, so sánh… - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng : kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ,nhân hóa… 2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. Ví dụ: Văn bản: “Hạ Long - Đá và nước” - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng : kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ,nhân hóa… =>Làm rõ đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động 9 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 lạ của Hạ Long chưa ? + Để bài văn thuyết minh được sinh động, hấp dẫn ta cần phải làm gì ?Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp NT đó? * Chốt +Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh ta cần chú ý điều gì? Giảng:Sử dụng thích hợp ở đây có nghĩa là: -Đảm bảo tính chất của văn bản -Thực hiện được mục đích thuyết minh -Thể hiện các phương pháp thuyết minh YC HS đọc nội dung phần ghi nhớ? HĐ2: LUYỆN TẬP a. HS nêu u cầu của BT1 -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 SGK tr/ 14, 15 và nêu yêu cầu. H.Tính chất của văn bản thuyết minh được thể hiện ở những điểm nào? H.Các phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng trong văn bản? H.Ngoài ra, tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào được sự kì lạ của Hạ Long - Căn cứ ghi nhớ trả lời - Sử dụng thích hợp -> Nổi bật đặc điểm của đối tượng, gây hứng thú cho người đọc. Nghe- tiếp thu  Ghi nhớ : Sgk/13 - Cá nhân: đọc câu hỏi1 lớp theo dõi SGK. - Cá nhân trả lời: Văn bản đã giới thiệu loài ruồi, cung cấp một số kiến thức về chúng, nhắc giữ gìn vệ sinh. - Cá nhân trả lời: Các phương pháp thuyết minhø: đònh nghóa, phân loại, liệt kê. - Cá nhân: Ngoài ra còn kết hợp với các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, tự sự, có yếu tố gây cười, gây hứng thú cho ngưới đọc. b. Bài thuyết minh có nét đặc biệt: + Về hình thức: Giống như văn bản tường thuật một phiên tồ + Về cấu trúc: Giống như nhắm gây hứng thú cho người đọc II. LUYỆN TẬP: 1.BT 1/13 Bài tập 1: a)- Tính chất: Giới thiệu loài ruồi có hệ thống, cung cấp kiến thức về ruồi, nhắc nhở ý thức giữ gìn vệ sinh. - Phương pháp thuyết minh: Đònh nghóa, số liệu, phân loại, liệt kê. - Biện pháp nghệ thuật khác: Nhân hóa, có tình tiết, có yếu tố gây cười, tạo sự hấp dẫn cho văn bản. b). Bài thuyết minh có nét đặc biệt: + Về hình thức: Giống như văn bản tường thuật một phiên tồ + Về cấu trúc: Giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lý + Về nội dung: Giống một câu chuyện kể về lồi ruồi - Sử dụng BPNT:Kể chuyện,miêu tả, 10 . TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH HĐ 2 :TÌM HIỂU CHUNG (2 5 ) 1. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 8 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 * HS nhắc lại văn. từ “có hai cánh” Bài 2 /10 a. …….nói có sách, mách có chứng. b. …… nói dối. c. …… nói mò. d. …….nói nhăng nói cuội. e. …….nói trạng. Bài 3/ 11 6 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 cho biết. CH MINH (Leõ Anh Tra ) 1 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. HĐ 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 35 ’ + Nêu

Ngày đăng: 15/02/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

    • A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

    • Giúp học sinh :

    • Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ?

    • a. Tạo từ ngữ mới. b. Mượn từ ngữ nước ngồi.

    • c. Phát triển nghĩa của từ. d. Cả hai cách a,b đúng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan