Giáo án tuần 11 lớp 1

43 317 0
Giáo án tuần 11 lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH PHƯC TN B TUẦN 11 Không thầy đố mày làm nên. THỨ NGÀY MÔN HỌC TIẾT ppct TÊN BÀI HỌC Nội dung điều chỉnh tích hợp Dạy thay Hai 4/11 Chào cờ 11 Hát 11 Đàn gà con Học vần 93 Vần ưu, ươu Học vần 94 Vần ưu, ươu Đạo đức 11 Thực hành kĩ năng GKI Ba 5/11 Học vần 95 Ôn tập Học vần 96 Ôn tập Mĩ thuật 11 Vẽ hình vào hình vẽ ở đường diềm Toán 41 Luyện tập/60 Bài 1, bài 2(cột 1, 3)Bài3(cột 1, 3) ;bài4 Tư 6/11 Học vần 97 Vần on, an Học vần 98 Vần on, an Toán 42 Số 0 trong phép trừ 4/61 Bài 1; bài 2;(cột 1, 2) ; bài 3 TN&XH 11 Gia đình GDKNS Năm 7/11 Thể dục 11 Thể dục rèn luyện TTCB Thay nội dung đứng đưa một chân ra trước thành đứng kiễng gót bằng hai chân Học vần 99 Vần ân-ă-ăn Học vần 100 Vần ân-ă-ăn Toán 43 Luyện tập /62 Bài 1(cột 1, 2, 3) bài 2, bài 3(cột 1, 2) bài 4(cột 1, 2) bài 5a Thủ công 11 Xé, dán hình con gà con(t2) Sáu 8/11 Tập viết 9 Cái kéo, trái đào, sáo sậu Tập viết 10 Chú cừu, rau non, thợ hàn Toán 44 Luyện tập chung/63 Bài 1(b) bài2(cột 1, 2) bài3 (cột 2, 3)bài 4 Sinh hoạt 11 GV: TRN TH HP 1 TRƯỜNG TH PHƯC TN B Thứ hai ngày ……….tháng ………năm …… FChào cờ Hát Đàn gà con (cô Loan dạy) ……………………………………………………………………………………………… Học vần Vần ưu –ươu I/. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Học sinh đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Đọc được câu, từ ứng dụng: Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. Buổi trưa ………ở đấy rồi. 2/ Kĩ năng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. 3/Thái độ: - Học sinh viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Giáo dục học sinh yêu cảnh vật thiên nhiên. Biết bảo vệ các thú quý hiếm II/. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY 1/ Ổn định (1’). 2/ Kiểm tra (5’). - Gọi học sinh đọc: iêu, yêu, buổi chiều, yêu cầu, hiểu bài, già yếu. - Gọi học sinh đọc SGK - Yêu cầu học sinh viết:Yêu quý, diều sáo. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới . a/ Giới thiệu bài ( 1’). Giáo viên viết vần ưu lên bảng. - Hôm nay các em học vần mới đó là vần ưu. TRÒ - 4-5 học sinh đọc - 2học sinh đọc - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng con. 1-3 học sinh đọc: ưu 1,2 học sinh nhắc. GV: TRN TH HP 2 TRƯỜNG TH PHƯC TN B b/ Dạy vần ưu ( 15’ ) . Phương pháp: Quan sát –hỏi đáp – Phân tích – tổng hợp. Hình thức: cá nhân, tổ, lớp Nhận diện vần:ưu - Vần ưu được ghép bởi những âm nào? - Yêu cầu học sinh cài vần ưu. - Nhận xét, sữa sai. -Gọi học sinh phân tích vần ưu -Gọi học sinh đánh vần. - Chú ý sửa sai. - Khi có vần ưu muốn có tiếng lựu ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh cài chữ lựu. + Nhận xét, sửa sai. - Gọi học sinh phân tích tiếng lựu. - Gọi học sinh đánh vần tiếng lựu (gọi học sinh TB- Yếu). + Chú ý sửa sai. - Đưa cho học sinh. Đây là trái gì ? - Từ mới hôm nay của chúng ta là từ: trái lựu - Gọi học sinh đọc từ - Gọi học sinh đọc lại toàn bài. * GD và liên hệ: HS thường xuyên ăn trái cây để cung cấp vitamin cho cơ thể. Dạy vần ươu tương tự như vần ưu Ươu gồm có âm gì ghép lại ? -So sánh ưu và ươu? - Yêu cầu học sinh cài bảng vần ươu - Nhận xét, sửa sai * Cho học sinh chơi trò chơi giữa tiết. c/ Hướng dẫn viết chữ. Phương pháp: Giảng giải, luyện viết. Hình thức: Cá nhân. - Giáo viên vừa viết vừa nêu quy trình viết. ưu ươu trái - âm ư và u. - Học sinh cài bảng: ưu - Có ư trước u sau. - 6,8 học sinh đánh vần: ư-u-ưu. - Thêm âm l dấu nặng - Âm l vần ưu dấu nặng. - Học sinh cài bảng: lựu -lờ – ưu- lưu- nặng – lựu. (cá nhân, tổ). - trái lựu. Đọc: ưu lựu trái lựu - 2-3 học sinh đọc, lớp. - âm đôi ươ và u - Giống: đều có âm u - Khác: ưu có ư đứng trước, ươu có ươ đứng trước - Học sinh cài bảng: Đọc: ươu hươu hươu sao - Quan sát, lắng nghe GV: TRN TH HP 3 TRƯỜNG TH PHƯC TN B lựu hươu sao - ưu: viết u nối viết u lia bút viết râu trên u - trái lựu: viết t nối viết r lia bút viết a nối nét viết I lia bút viết dấu sắc trên a , Cách một khoảng viết l nối nét viết u nối viết u lia bút viết râu trên u , lia bút viết dấu nặng dưới ư - Theo dõi, uốn nắn. d/ Đọc từ ứng dụng. Phương pháp: Phân tích – tổng hợp Hình thức: Cá nhân, nhóm. - Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ + Yêu cầu học sinh lên bảng gạch chân tiếng có vần mới - Gọi học sinh phân tích đánh vần tiếng vừa tìm được ( gọi học sinh Tb – yếu ). - Gọi học sinh đọc từ 4/ Củng cố (4’). - Hôm nay các em vừa học được vần gì? trong từ gì ? - Cho học sinh thi tìm tiếng có vần mới học. 5/ Nhận xét tiết học TIẾT 2 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra (4’) - Gọi học sinh đọc bài tiết 1 - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới a/ Luyện đọc( 13’) Phương pháp: Thực hành -Luyện tập – Thảo luận. Hình thức: Cá nhân, nhóm . - Luyện đọc lại vần ở tiết 1. + Nhận xét. - Treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới - Gọi học sinh phân tích – đánh vần tiếng có vần mới - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. b/ Hoạt động 2: Luyện viết (8’) Phương pháp: Thực hành. - Học sinh viết vào bảng con - Học sinh đọc thầm - Học sinh gạch dưới: cừu, mưu, rượu, bướu. - 2-3 học sinh, lớp - 3-4 học sinh đọc, tổ, lớp - Vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - 3 dãy thi đua. - Trò chơi - 4-5 học sinh đọc. -3-4 học sinh đọc , nhóm, tổ. - cừu mẹ, cừu con, hươu, nai, suối -Cừu, hươu. - 1-2 học sinh -2 – 3 Học sinh đọc, tổ, lớp. - ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Học sinh viết từng dòng GV: TRN TH HP 4 TRƯỜNG TH PHƯC TN B Hình thức: Cá nhân. - Gọi học sinh đọc nội dung bài viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. - Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi - Thu chấm một số bài – Nhận xét c/ Luyện nói ( 10’). Phương pháp: quan sát – thảo luận Hình thức: Cá nhân. - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. + Những con vật này sống ở đâu? + Trong các con vật này con vật nào là con vật ăn cỏ? +Con vật nào thích ăn mật ong? + Em có thể kể thêm một số con vật sống trong rừng mà em biết? GV chốt: Các con vật voi, báo, gấu, hươu, nai, voi đều là các con vật sống trong rừng. Voi, hươu thích ăn cỏ, gấu thích ăn mật ong, hổ, báo là con vật hung dữ. - Gọi học sinh nêu. GDHS: Các con vật các em vừa nói trên đều là các con vật quý hiếm cho nên các em cần có ý thức bảo vệ chúng.  Đọc SGK. - Gọi 2-3 học sinh đọc SGK. 4. Củng cố (5’): - Cho học sinh thi điền vần - Nhận xét, tuyên dương đội điền đúng. . Nhận xét – dặn dò ( 1’ ): - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: uôi – ươi. - Học sinh đọc: hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - Các con vật trên sống trong rừng - Hươu, voi là con vật ăn cỏ. - Gấu là loài vật thích ăn mật ong. - sư tử, chó sói, ngựa… - 3-4 học sinh nêu. - Nối tiếp, tổ, lớp. - Tham gia thi điền vần: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Đạo đức Thực hành kĩ năng GHKI I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức. - Học sinh nắm được hành vi đạo đức tốt của một con người: Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, gọn gàng, ngăn nắp, biết giữ gìn đồ dùng học tập, yêu thương mọi người trong gia đình. 2/ Kỹ năng. - Học sinh thực hiện tốt các hành vi đã học. GV: TRN TH HP 5 TRƯỜNG TH PHƯC TN B 3/ Thái độ. - GDHS : có kỹ năng cư xử cho đúng mực với mọi người. II/ CHẨN BỊ: - Các bông hoa cho học sinh chơi trò hái hoa dân chủ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THY 1/ Ổn định (1’) 2/ Kiểm tra (4’) - Giáo viên nêu câu hỏi: + Vì sao cần phải lễ phép, nhường nhịn anh chị em trong gia đình? + Là anh, chị, em trong gia đình em cần phải làm gì? - Nhận xét đánh giá. 3/ Bài mới. a/ Giới thiệu bài.(1’) - Hôm nay chúng ta ôn lại tất cả các bài học từ đầu năm đến giờ qua bài: thực hành kỹ năng. b/ Hoạt động 1( 15’): Trò chơi hái hoa dân chủ. Mục tiêu: Học sinh ứng xử các hành vi trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu cầu học sinh lần lượt lên hái hoa và trả lới câu hỏi có trong bông hoa. + Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? + Để áo quần luôn sạch sẽ em cần làm gì? + Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ? + Làm thế nào để đồ dùng, sách vở luôn sạch sẽ? + Gia đình em có những ai ? +Là con cháu các em cần làm gì để ông bà cha mẹ vui lòng? + Đối với anh chị, em trong gia đình em cần làm gì ? * Giáo viên đánh giá, nhận xét từng em. c/ Hoạt động 2 (10’) : Xử lý tình huống. Mục tiêu : Học sinh ứng dụng các hành vi đúng vào các tình huống phù hợp. - Vở của em bị rách bìa, quăn mép em làm thế nào ? - Aùo em bị rách em cần làm gì ? TRÒ - Làm cho gia đình hòa thuận, cha, mẹ vui lòng. - Là anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ, là em phải lễ phép với anh chị. - 1-2 học sinh nhắc, lớp đồng thanh - Học sinh lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - Chăm chỉ học tập. - Thường xuyên thay quần áo, Giặt giũ hằng ngày… - áo quần chỉnh tề, thường xuyên tắm gội, đầu tóc gọn gàng. - Không được xé vở, bôi bẩn. - Bố, mẹ, anh, bà …. - Biết yêu quý ông bà và chăm chỉ học tập. - Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. - Học sinh lần lượt thảo luận nhóm 2 và nêu báo cáo. GV: TRN TH HP 6 TRƯỜNG TH PHƯC TN B - Đi học về: Thấy ông, bà, cha mẹ em cần phải làm gì? - Mẹ cho em cái bánh, em bé thấy khóc đòi ăn , lúc đó em cần làm gì? - Đến chơi nhà bạn, thấy sách vở của bạn vứt bừa bãi lúc đó em sẽ làm gì? * Giáo viên kết luận: Chốt lại từng ý và giáo dục học sinh. 4/ Củng cố ( 2’ ). -Các em phải luôn cố gắng tập cho mình thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, biết lễ phép, kính trên nhường dưới. 5/ Nhận xét, dặn dò.(1’). - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày……… tháng ……. năm………. Học vần Ôn tập I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : -Học sinh đọc được các vần vừa học có kết thúc bằng u / o. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng: ao bèo, cá sấu, kì diệu. Nhà Sáo Sậu …………… cào cào. - Kể được nội dung truyện “ Sói và cừu “ theo tranh mà em thích. 2/. Kỹ năngï: -Viết được : ao bèo, kì diệu. -Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể “ Sói và cừu”. 3/. Thái độ : Giáo dục yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt thông qua các hoạt động dạy và học. Giáo dục học sinh nên bình tĩnh và thông minh không nên có tính kiêu căng, chủ quan, độc ác sẽ bị đền tội. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK, mẫu chữ , bộ thực hành. 2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành. Vở tập viết. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: THẦY THAÀY GV: TRN TH HP 7 TRƯỜNG TH PHƯC TN B 1/. Ổn định (1’) 2/. Kiểm tra (5’) ƯU – ƯƠU - Gọi học sinh đọc: Bướu cổ, chú cừu, mưu trí, bầu rượu … - Gọi học sinh đọc SGK – phân tích từ: hươu sao, trái lựu. - u cầu học sinh viết bảng con: trái lựu, hươu sao. - Nhận xét, ghi điểm. 3/. Bài mới. a/Giới thiệu bài (2’): -Trong tuần qua các em đã được học những vần nào kết thúc bằng u và o? Giáo viên treo bảng ơn - Hơm nay chúng ta ơn lại các vần đã học qua bài ơn tập. b/ Ơn tập. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, Phân tích, tổng hợp Đồ dùng : SGK,Tranh mẫu chữ. Bảng ơn * Đọc âm. - Giáo viên khai thác khung đầu bài và hình minh họa đi kèm để vào bài ơn tập. - Gọi học sinh đọc lại các vần trên bảng ơn. Nhận xét: Sửa sai cho học sinh. * Ghép âm thành vần. Giáo viên ghép mẫu: Ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm hàng ngang tạo thành vần. VD: a ghép với u được vần au a ghép với o được vần ao e ghép với o được vần gì ? â ghép với u được vần gì? Lưu ý: Các ơ trong bảng ơn tơ màu tức là các ơ trơng khơng ghép được u cầu: Lấy âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tương tự như hướng dẫn của Giáo viên Hình thành bảng ơn: u o a au ao e eo â âu Hát - 3-4 học sinh đọc. Học sinh viết bảng con - 2 học sinh đọc - 1 học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng con. Học sinh nêu: eo - ao – au – âu – iu – êu – iêu – yêu – ưu – ươu. Vài hs nhắc tựa- lớp đồng thanh. -Luyện đọc các âm ở bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự. eo âu GV: TRN TH HP 8 TRƯỜNG TH PHƯC TN B ê êu i iu ư ươ iê iêu u ươ ươu - Gọi học sinh đọc vần vừa ghép  Nhận xét: Sửa sai cho học sinh c/ đọc từ ứng dụng ( 7’) Phương pháp: Luyện đọc, Phân tích. Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp. Đồ dùng: Mẫu chữ, Tranh. -Giáo viên treo tranh và giới thiệu từ ứng dụng: ao bèo, cá sấu, kì diệu - Gọi học sinh đọc từ và tìm tiếng có mang vần vần ơn . - Gọi học sinh phân tích tiếng có vần mới. ( gọi học sinh Yếu – TB ). - Gọi học sinh đọc 3 từ ứng dụng  Nhận xét: Sửa sai cho học sinh. d/ Viết từ ứng dụng( 10’) Phương pháp:Thực hành,giảng giải. Hình thức: Cá nhân. Đồ dùng: Mẫu chữ, Bảng kẻ ơ. c- Hướng dẫn viết: *- Giáo viên gắn mẫu chữ: ao bèo, cá sấu, kỳ diệu Giáo viên viết mẫu : ao bèo, cá sấu, kỳ diệu Hướng dẫn cách viết: Lưu ý: Khoảng cách, nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - u cầu học sinh viết lần lượt vào bảng con. - Nhận xét, uốn nắn. 4. CỦNG CỐ: (4’) Đọc lại bảng ơn, từ ứng dụng trong SGK? Nhận xét: 5/ Nhận xét tiết học (1’) Thư giãn chuyển tiết  TIẾT 2. 1/. Ổn đònh (’) 2/ Kiểm tra (4’). -Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự. - Học sinh đọc từ và tìm tiếng có vần ôn ( 1-4 học sinh ) - 2-3 học sinh. - 2-3 học sinh đọc – Lớp. - Học sinh viết vào bảng con. -3 Học sinh đọc bảng ôn, từ ứng dụng. Hát - 3-4 học sinh đọc. GV: TRN TH HP 9 TRƯỜNG TH PHƯC TN B - Gọi học sinh đọc lại bảng ôn (học sinh đọc theo cách chỉ của giáo viên) - Nhận xét, 3 / Bài mới. a/ Luyện đọc( 7’ ) Phương pháp : Thực hành, trực quan, đàm thoại. Hình thức: Cá nhân, lớp Đồ dùng: SGK – Tranh. - Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài tiết 1. -Nhận xét: sửa sai. Giáo viên gắn tranh 3: Hỏi: Tranh vẽ gì ?  Nhà sáo ở sau dãy núi nơi đó có rất nhiều châu chấu, cào cào. . .  Giới thiệu và viết câu ứng dụng: “Nhà sáo ở sau dãy núi. Sáo ưa khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào” - Gọi 2 học sinh đọc - Gọi học sinh tìm tiếng có mang vần vừa ôn - Gọi học sinh đọc một số từ có mang vần mới. - Gọi học sinh đọc lại cả câu ứng dụng.  Nhận xét: Sửa sai b/ Luyện viết vở ( 10’) Phương pháp: Thực hành, trực quan. Hình thức: Cá nhân Đồ dùng: Mẫu chữ viết -Giáo viên cho học sinh viết tiếp phần còn lại vào vở tập viết *- Giáo viên gắn mẫu chữ: Cá sấu Giáo viên viết mẫu: Cá sấu Hướng dẫn cách viết: cá sấu kì diệu - Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. - Học sinh quan sát và nêu nội dung tranh. - 2 học sinh đọc. - Sáo sậu, sau, núi, ráo, nhiều, châu chấu, cào cào., -3-4 học sinh, tổ. - Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. “Nhà sáo ở sau dãy núi. Sáo ưa khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào” - Học sinh quan sát -Học sinh viết vở Cá sấu -Học sinh quan sát -Học sinh viết vào vở Kỳ diệu GV: TRN TH HP 10 [...]... diện học sinh lên bảng sinh lên bảng - Nhắc nhở học sinh làm bài cẩn thận 5 1 1= 3 4- 1 1= 2 3 1 1= 1 5 1 2=2 5–2 1= 2 5–2–2 =1  Nhận xét Bài 3 ( 5’)- Gọi học sinh nêu u cầu -Gọi 3 học sinh thực hiện – lớp làm vào vở * Học sinh khá-giỏi làm thêm cột 2 - Điền dấu : > ; < ; = 5–3=2 5–4…2 5 1> 3 - Thu chấm một số vở – nhận xét 5–30 Bài 4( 7’ ): Học sinh đọc đề bài ? - Cho học sinh quan sát tranh... độ: Giáo dục học sinh lòng u thích đợng vật Biết giữ gìn vệ sinh lớp học II- CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Bài mẫu về xé, dán hình con gà có trang trí cảnh vật Giấy thủ cơng màu, Giấy trắng làm nền, hồ dán Khăn lau 2- Học sinh:Giấy thủ cơng màu vàng, bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ cơng III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: THẦY TRỊ 1/ Ổn Định: (1 ) 2/Kiểm tra bài cũ: 2’ Giáo viên kiểm tra giấy màu, vở thủ cơng, hồ dán,... nhà sàn - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng con - Nhận xét, 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài (1 ) Giáo viên viết vần ân lên bảng - 1- 3 học sinh đọc: ân - Hơm nay các em học vần mới đó là vần ân - 1, 2 học sinh đọc b/ Dạy vần ân ( 15 ’ ) Phương pháp: Quan sát –hỏi đáp – Phân tích – tổng hợp Hình thức: cá nhân, tổ, lớp Nhận diện vần: ân -Vần ân được ghép bởi những âm nào? -âm â và n - So sánh ân và... 1( cột 1, 2,3), bài 2, bài 3 ( cột 1, 2 ), bài 4 ( cột 1, 2), Bài 5a - Học sinh khá- giỏi làm thêm các bài tập: bài 1( 4,5), bài 3 ( cột 3), Bài 4( cột 3), Bài 5b 3 Thái độ: Giáo dục Học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong làm tốn II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: tranh bài tập 5, bảng phụ 2/ Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV: TRẦN THỊ HỢP 28 TRƯỜNG TH PHƯỚC TÍN B THẦY 1/ ... 0 =5 -Học sinh nhắc tựa- lớp đồng thanh - Tính Học sinh nêu kết quả 5–4 =1 3 1= 2 5–5=0 2 -0 = 2 4–0=4 2–2=0 4–4=0 1+ 0 =1 3–3=0 1 0 =1 - Tính - Đặt các số thẳng cột với nhau -Hs lên bảng làm- lớp làm bảng con − − - Một số khi trừ với chính nó thì kết quả như thế nào? - Một số khi trừ với 0 thì kết quả như thế nào ? Bài 3 ( 5’): - Gọi học sinh đọc đề - Gọi 3 học sinh lên bảng – lớp làm vào vở ( Học sinh... con 4 – 1 =3 5 – 2 =3 - 5 3 2 5 – 4 =1 - 5 4 1 4 – 3 =1 -Học sinh nhắc tựa- lớp đồng thanh TRƯỜNG TH PHƯỚC TÍN B Phương pháp: Luyện tập thực hành, trò chơi ĐDDH: SGK, bảng con, vở bài tập Bài 1( 4’ ): Tính - Cho học sinh chơi tiếp sức - Lưu ý: viết số thẳng hàng Nêu u cầu bài tập 1 5 2 - 4 1 5 4 - 5 3  GV Nhận xét, tun dương đội thắng cuộc Bài 2( 5’) : Gọi học sinh nhắc lại cách tính 3 3 1 2 -... Trình bày sản phẩm xé -Giáo viên đánh giá những sản phẩm đã hồn thành - Đính lên bảng một số hình đẹp, có sáng tạo cho học sinh cả lớp xem và cùng học sinh đánh giá chọn sản phẩm đẹp 4/ Củng cố: Giáo viên + Xé thân gà, đầu, đuôi, chân - Học sinh nộp bài - Xem và đánh giá 5/ Nhận xét - dặn dò: (2’) Bài về nhà: Tập xé, dán thành thạo hình con gà Chuẩn bị bài: Ơn chương I: kỷ thuật xé dán Đồ dùng: Giấy màu,... CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mẫu tranh minh hoạ của bài 11 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY 1/ Ổn định : (1 ) 2/ Kiềm tra (5’) ƠN TẬP CON NGƯỜI Câu 1: Cơ thể con người gồm có mấy phần ? TRỊ Hát Câu 2: kể tên các bộ phận bên ngồi cơ thể ? Câu3: Hằng ngày em làm những gì để giữ vệ sinh thân thể ? Câu 4: Để răng khoẻ đẹp em phải làm gì?  Nhận xét bài cũ 3/ Bài Mới: (25’) a/ Giới thiệu bài ( 3’ ) Cả lớp hát bài... xét, 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài (1 ) Giáo viên viết vần on lên bảng - 1- 3 học sinh đọc: on - Hơm nay các em học vần mới đó là vần on - 1, 2 học sinh nhắc GV: TRẦN THỊ HỢP 14 TRƯỜNG TH PHƯỚC TÍN B b/ Dạy vần on (15 ’) Phương pháp: Quan sát –hỏi đáp – Phân tích – tổng hợp Hình thức: cá nhân, tổ, lớp Nhận diện vần:on -Vần on được ghép bởi những âm nào? - So sánh o và on -u cầu học sinh cài vần on... năng: - Lun nói từ 1- 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi - Học sinh biết so sánh sự khác nhau và giống nhau của vần ăn và ân - 3/Thái độ: -Giáo dục học sinh biết giữ gìn tình bạn và khi chơi trò chơi cần giữ vệ sinh cá nhân II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRỊ 1/ Ổn định (1 2/ Kiểm tra (5’) . đức 11 Thực hành kĩ năng GKI Ba 5 /11 Học vần 95 Ôn tập Học vần 96 Ôn tập Mĩ thuật 11 Vẽ hình vào hình vẽ ở đường diềm Toán 41 Luyện tập/60 Bài 1, bài 2(cột 1, 3)Bài3(cột 1, 3) ;bài4 Tư 6 /11 Học. TRƯỜNG TH PHƯC TN B TUẦN 11 Không thầy đố mày làm nên. THỨ NGÀY MÔN HỌC TIẾT ppct TÊN BÀI HỌC Nội dung điều chỉnh tích hợp Dạy thay Hai 4 /11 Chào cờ 11 Hát 11 Đàn gà con Học vần 93 Vần. vần 97 Vần on, an Học vần 98 Vần on, an Toán 42 Số 0 trong phép trừ 4/ 61 Bài 1; bài 2;(cột 1, 2) ; bài 3 TN&XH 11 Gia đình GDKNS Năm 7 /11 Thể dục 11 Thể dục rèn luyện TTCB Thay nội dung đứng

Ngày đăng: 15/02/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c/ đọc từ ứng dụng ( 7’)

  • d/ Viết từ ứng dụng( 10’)

  • Thư giãn chuyển tiết

    • 3 / Bài mới.

    • a/ Luyện đọc( 7’ )

    • b/ Luyện viết vở ( 10’)

    • c/ kể chuyện (10’)

    • 4/. CỦNG CỐ: HOẠT ĐỘNG 3(5’)

    • Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.

    • Hình thức: Cá nhân.

      • c/. GIỚI THIỆU PHÉP TRỪ (MỘT SỐ TRỪ ĐI 0 )

      • Kết Luận: Một số khi trừ cho 0 cũng bằng chính số đó

      • c/ thực hành

      • 4 /Củng cố (4’)

      • IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

      • Thứ năm ngày tháng năm 201

        • Học vần

          • Tốn

          • b/ Thực hành

          • 4/ CỦNG CỐ( 4’)

            • Thủ cơng

            • THẦY

            • TRỊ

              • Thứ sáu ngày tháng năm 201

                • Tốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan