Đồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe Innova (Link cad: http://bit.ly/lyhopxe7cho)

80 1.9K 22
Đồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe Innova (Link cad: http://bit.ly/lyhopxe7cho)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu số 1 Đồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe InovaĐồ án thiết kế ly hợp 7 chỗ xe Inova

Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch Li Núi u ễtụ l phng tin vn ti ch yu hin nay v c trong tng lai.Nú úng vai trũ ht sc quan trng i vi i sng con ngi v i vi s phỏt trin ca mi quc gia.ễtụ khụng ch l phng tin ch yu chuyờn ch hnh khỏch ,hng húa m ngy nay cựng vi s phỏt trin tt bc ca cụng ngh ụtụ cũn l nhng tỏc phm ngh thut,th hin v p,sang trng v s hũan m.ễtụ l phng tin ch cht trong ngnh giao thụng vn ti ang khụng ngng phỏt trin c v quy mụ v cht lng to iu kin cho mt nn kinh t phỏt trin,vỡ th nc ta hin nay ng v nh nc ang rt chỳ trng phỏt trin ngnh cụng nghip ụtụ. Về quan điểm phát triển : - Công nghiệp ôtô là ngành Công nghiệp rất quan trọng cần đợc u tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nớc. - Phát triển nhanh ngành Công nghiệp ôtô trên cơ sở thị trờng và hội nhập với nền kinh tế thế giới ; lựa chọn các bớc phát triển thích hợp, khuyến khích chuyên môn hóa - hợp tác hóa nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của đất nớc ; đồng thời tích cực tham gia quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế trong ngành Công nghiệp ôtô. - Phát triển ngành Công nghiệp ôtô phải gắn kết với tổng thể phát triển công nghiệp chung cả nớc và các chiến lợc phát triển các ngành liên quan đã đợc phê duyệt, nhằm huy động và phát huy tối đa các nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò then chốt. - Phát triển ngành Công nghiệp ôtô trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu - phát triển trong 1 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch nớc và tận dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, nhằm nhanh chóng đáp ứng nhu cầu trong nớc về các loại xe thông dụng với giá cả cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nớc phát triển nhằm đẩy nhanh quá trình sản xuất linh kiện, phụ tùng trong nớc. - Phát triển ngành Công nghiệp ôtô phải phù hợp với chính sách tiêu dùng của đất nớc và phải bảo đảm đồng bộ với việc phát triển hệ thống hạ tầng giao thông ; các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trờng. Về mục tiêu phát triển : - Xây dựng và phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam để đến năm 2020 trở thành một ngành Công nghiệp quan trọng của đất nớc, có khả năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trờng trong nớc và tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới. Hệ thống ly hợp trên xe ôtô là một trong những cụm chi tiết chịu ảnh hởng lớn của điều kiện địa hình, môi trờng khí hậu và nhiệt độ. Cụm ly hợp lắp trên xe innova là loại ly hợp ma sát khô 1 đĩa thờng đóng,cú lò xo m ng, có hệ thống dẫn động cơ khí và có cờng hóa khí nén. Việc nắm vững phơng pháp tính toán thiết kế, quy trình vận hành, tháo lắp điều chỉnh, bảo dỡng các cấp và sửa chữa lớn ly hợp là một việc cần thiết. Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển, tăng tuổi thọ của xe, đồng thời giảm cờng độ lao động cho ngời lái. Trong quá trình làm đồ án, em hết sức cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Phạm Vỵ, của các thầy cô giáo trong bộ môn Ôtô, cùng sự giúp đỡ của các bạn. Với sự nỗ lực của bản thân, bản đồ án của em đã hoàn thành. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nên bản đồ án của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo cùng các bạn đóng góp ý kiến, để bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn. 2 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguy n Trng Hoan, các thầy cô trong bộ môn Ôtô, cùng toàn thể các bạn, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thiết kế Bựi Xuõn Trng 3 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch CHNG I Tổng quan về hệ thống ly hợp trên ôtô 1. Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp 1.1. Công dụng ly hợp Trong hệ thống truyền lực của ôtô, ly hợp là một trong những cụm chính, nó có công dụng là : - Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi ôtô di chuyển. - Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trờng hợp ôtô khởi hành hoặc chuyển số. - Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực không bị quá tải nh trong trờng hợp phanh đột ngột và không nhả ly hợp. ở hệ thống truyền lực bằng cơ khí với hộp số có cấp, thì việc dùng ly hợp để tách tức thời động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực sẽ làm giảm va đập giữa các đầu răng, hoặc của khớp gài, làm cho quá trình đổi số đợc dễ dàng. Khi nối êm dịu động cơ đang làm việc với hệ thống truyền lực (lúc này ly hợp có sự trợt) làm cho mômen ở các bánh xe chủ động tăng lên từ từ. Do đó, xe khởi hành và tăng tốc êm. Còn khi phanh xe đồng thời với việc tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực, sẽ làm cho động cơ hoạt động liên tục (không bị chết máy). Do đó, không phải khởi động động cơ nhiều lần. 1.2. Phân loại ly hợp Ly hợp trên ôtô thờng đợc phân loại theo 4 cách : + Phân loại theo phơng pháp truyền mômen. + Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp. + Phân loại theo phơng pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép. 4 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch + Phân loại theo phơng pháp dẫn động ly hợp. 1.2.1. Phân loại theo phơng pháp truyền mômen Theo phơng pháp truyền mômen từ trục khuỷu của động cơ đến hệ thống truyền lực thì ngời ta chia ly hợp ra thành 4 loại sau : Loại 1 : Ly hợp ma sát : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng các bề mặt ma sát, nó gồm các loại sau : - Theo hình dáng bề mặt ma sát gồm có : + Ly hợp ma sát loại đĩa (một đĩa, hai đĩa hoặc nhiều đĩa). + Ly hợp ma sát loại hình nón. + Ly hợp ma sát loại hình trống. Hiện nay, ly hợp ma sát loại đĩa đợc sử dụng rất rộng rãi, vì nó có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và khối lợng phần bị động của ly hợp tơng đối nhỏ. Còn ly hợp ma sát loại hình nón và hình trống ít đợc sử dụng, vì phần bị động của ly hợp có trọng lợng lớn sẽ gây ra tải trọng động lớn tác dụng lên các cụm và các chi tiết của hệ thống truyền lực. - Theo vật liệu chế tạo bề mặt ma sát gồm có : + Thép với gang. + Thép với thép. + Thép với phêrađô hoặc phêrađô đồng. + Gang với phêrađô. + Thép với phêrađô cao su. - Theo đặc điểm của môi trờng ma sát gồm có : + Ma sát khô. + Ma sát ớt (các bề mặt ma sát đợc ngâm trong dầu). Ưu điểm của ly hợp ma sát là : kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. 5 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch Nhợc điểm của ly hợp ma sát là : các bề mặt ma sát nhanh mòn do hiện t- ợng trợt tơng đối với nhau trong quá trình đóng ly hợp, các chi tiết trong ly hợp bị nung nóng do nhiệt tạo bởi một phần công ma sát. Tuy nhiên ly hợp ma sát vẫn đợc sử dụng phổ biến ở các ôtô hiện nay do những u điểm của nó. Loại 2 : Ly hợp thủy lực : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng năng lợng của chất lỏng (thờng là dầu). Ưu điểm của ly hợp thủy lực là : làm việc bền lâu, giảm đợc tải trọng động tác dụng lên hệ thống truyền lực và dễ tự động hóa quá trình điều khiển xe. Nhợc điểm của ly hợp thủy lực là : chế tạo khó, giá thành cao, hiệu suất truyền lực nhỏ do hiện tợng trợt. Loại ly hợp thủy lực ít đợc sử dụng trên ôtô, hiện tại mới đợc sử dụng ở một số loại xe ôtô du lịch, ôtô vận tải hạng nặng và một vài ôtô quân sự. Loại 3 : Ly hợp điện từ : là ly hợp truyền mômen xoắn nhờ tác dụng của từ trờng nam châm điện. Loại này ít đợc sử dụng trên xe ôtô. Loại 4 : Ly hợp liên hợp : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng cách kết hợp hai trong các loại kể trên (ví dụ nh ly hợp thủy cơ). Loại này ít đợc sử dụng trên xe ôtô. 1.2.2. Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp Theo trạng thái làm việc của ly hợp thì ngời ta chia ly hợp ra thành 2 loại sau : Ly hợp thờng đóng : loại này đợc sử dụng hầu hết trên các ôtô hiện nay. Ly hợp thờng mở : loại này đợc sử dụng ở một số máy kéo bánh hơi nh C - 100 , C - 80 , MTZ2 1.2.3. Phân loại theo phơng pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép 6 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch Theo phơng pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép ngoài thì ngời ta chia ra các loại ly hợp sau : Loại 1 : Ly hợp lò xo : là ly hợp dùng lực lò xo tạo lực nén lên đĩa ép, nó gồm các loại sau : - Lò xo đặt xung quanh : các lò xo đợc bố trí đều trên một vòng tròn và có thể đặt một hoặc hai hàng. - Lò xo trung tâm (dùng lò xo côn). Theo đặc điểm kết cấu của lò xo có thể dùng lò xo trụ, lò xo đĩa, lò xo côn. Trong các loại trên thì ly hợp dùng lò xo trụ bố trí xung quanh đợc áp dụng khá phổ biến trên các ôtô hiện nay, vì nó có u điểm kết cấu gọn nhẹ, tạo đợc lực ép lớn theo yêu cầu và làm việc tin cậy. Loại 2 : Ly hợp điện từ : lực ép là lực điện từ. Loại 3 : Ly hợp ly tâm : là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng và mở ly hợp. Loại này ít đợc sử dụng trên các ôtô quân sự. Loại 4 : Ly hợp nửa ly tâm : là loại ly hợp dùng lực ép sinh ra ngoài lực ép của lò xo còn có lực ly tâm của trọng khối phụ ép thêm vào. Loại này có kết cấu phức tạp nên chỉ sử dụng ở một số ôtô du lịch nh ZIN-110, POBEDA 1.2.4. Phân loại theo phơng pháp dẫn động ly hợp Theo phơng pháp dẫn động ly hợp thì ngời ta chia ly hợp ra thành 2 loại sau : Loại 1 : Ly hợp điều khiển tự động. Loại 2 : Ly hợp điều khiển cỡng bức. Để điều khiển ly hợp thì ngời lái phải tác động một lực cần thiết lên hệ thống dẫn động ly hợp. Loại này đợc sử dụng hầu hết trên các ôtô dùng ly hợp loại đĩa ma sát ở trạng thái luôn đóng. 7 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch Theo đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn động ly hợp thì ngời ta lại chia ra thành 3 loại sau : - Dẫn động bằng cơ khí. - Dẫn động bằng thủy lực và cơ khí kết hợp. - Dẫn động bằng trợ lực : có thể bằng trợ lực cơ khí (dùng lò xo), trợ lực bằng khí nén hoặc trợ lực bằng thủy lực. Nhờ có trợ lực mà ngời lái điều khiển ly hợp dễ dàng, nhẹ nhàng hơn. 1.3. Yêu cầu ly hợp Ly hợp là một trong những hệ thống chủ yếu của ôtô, khi làm việc ly hợp phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau : - Truyền hết mômen của động cơ mà không bị trợt ở bất kỳ điều kiện sử dụng nào. Muốn vậy thì mômen ma sát của ly hợp phải lớn hơn mômen cực đại của động cơ (có nghĩa là hệ số dự trữ mômen của ly hợp phải lớn hơn 1). - Đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh ra trong các răng của hộp số khi khởi hành ôtô và khi sang số lúc ôtô đang chuyển động. - Mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn (vì mở không dứt khoát sẽ làm cho khó gài số đợc êm dịu). - Mômen quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh răng khi khởi hành và sang số. - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ. - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt. - Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh và chăm sóc, tuổi thọ cao. Ly hợp làm nhiệm vụ bộ phận an toàn để tránh quá tải cho hệ thống truyền lực. Tất cả những yêu cầu trên, đều đợc đề cập đến trong quá trình chọn vật liệu, thiết kế và tính toán các chi tiết của ly hợp. 8 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp loại đĩa ma sát khô 2.1. Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại đĩa ma sát khô 1 2 3 4 5 6 7 13 12 11 10 9 8 Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô một đĩa 1 - bánh đà ; 2 - đĩa ma sát ; 3 - đĩa ép 4 - lò xo ép ; 5 - vỏ ly hợp ; 6 - bạc mở 7 - bàn đạp ; 8 - lò xo hồi vị bàn đạp 9 - đòn kéo ; 10 - càng mở ; 11 - bi "T" 12 - đòn mở ; 13 - lò xo giảm chấn. 9 Đ ồ á n t ố t n g h i ệ p Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch 1 2 3 4 6 5 7 8 9 10 11 17 16 15 14 13 12 Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa 1 - bánh đà ; 2 - lò xo đĩa ép trung gian 3 - đĩa ép trung gian ; 4 - đĩa ma sát ; 5 - đĩa ép ngoài 6 - bulông hạn chế ; 7 - lò xo ép ; 8 - vỏ ly hợp 9 - bạc mở ; 10 - trục ly hợp ; 11 - bàn đạp 12 - lò xo hồi vị bàn đạp ly hợp ; 13 - thanh kéo 14 - càng mở ; 15 - bi "T" ; 16 - đòn mở 17 - lò xo giảm chấn. 2.2. Cấu tạo chung của ly hợp loại đĩa ma sát khô Đối với hệ thống ly hợp, về mặt cấu tạo thì ngời ta chia thành 2 bộ phận : - Cơ cấu ly hợp : là bộ phận thực hiện việc nối và ngắt truyền động từ động cơ đến hệ thống truyền lực. - Dẫn động ly hợp : là bộ phận thực hiện việc điều khiển đóng mở ly hợp. 10 [...]... thống ly hợp cho xe con 7 ch mở ta dùng đai ốc 7 Bạc mở ly hợp gồm có ổ bi tỳ và bạc trợt 9 Trên bạc trợt có lắp ống bơm mỡ 6 Hình 2.2 Ly hợp lắp trên xe AZ-53 1 Bánh đà ; 2 Vỏ ngoài ly hợp ; 3 Đĩa ma sát ; 4 Đĩa ép ; 5 Đòn mở ly hợp ; 6 ống bơm mỡ ; 7 Đai ốc điều chỉnh ; 8 Càng nối ; 9 Bạc trợt ; 10 Trục ly hợp ; 11 Càng mở ly hợp ; 12 Đinh tán nối các tấm đĩa ; 13 Vỏ trong ly hợp ; 14 Lò 18 Đồ án tốt... phơng án dẫn động điều khiển ly hợp, ta thấy Phơng án 2 : Dẫn động ly hợp bằng thy lc cú tr lc chõn khụng phự hp vi việc thiết kế hệ thống ly hợp cho xe ụtụ 7 ch trên cơ sở xe innova Phơng án này đảm bảo nguyên tắc : - Lực bàn đạp phải đủ lớn để có cảm giác mở ly hợp - Sử dụng phải chắc chắn nhẹ nhàng - Dễ chăm sóc, bảo dỡng và sửa chữa 29 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch ... 3 4 2 Qbđ 8 6 O 1 7 5 Hình 3.2.1.Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực 1 Bàn đạp ly hợp ; 2 Lò xo hồi vị 3 Xilanh chính ; 4 Piston xilanh chính 5 Đờng ống dẫn dầu ; 6 Xilanh công tác 7 Càng mở ly hợp ; 8 Bạc mở ly hợp 22 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch 2 3 4 a 1 C b 5 E 6 D 12 11 10 9 8 7 Hình 3.2.2 Sơ đồ cấu tạo xilanh chính của dẫn động ly hợp bằng thủy lực 1 Xilanh.. .Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch Trong phần này, ta xét cấu tạo của cơ cấu ly hợp, nó gồm 3 phần chính : bánh đà, đĩa ma sát và đĩa ép - Nhóm các chi tiết chủ động gồm bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép, đòn mở và các lò xo ép Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết thuộc nhóm chủ động sẽ quay cùng bánh đà - Nhóm các chi tiết bị động gồm đĩa ma sát, trục ly hợp Khi ly hợp mở... (kG.m) - Ly hợp - Tỉ số truyền của hộp số - Tỉ số truyền của truyền lực chính - Kích thớc lốp innova 4555 x 177 0 x 174 5 1510 x 1510 275 0 1530 2 170 200 4 xilanh thng hng, 16 van, cam kộp vi VVT-i 134 18,6 1 a,ma sỏt khụ,dn ng thy lc cú tr lc chõn khụng I : 4,12 lùi : 4,12 4,53 195 /70 /R14T 14 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch 2 Lựa chọn kết cấu cụm ly hợp 2.1.Kt cu ly hp 1 a... 2.1.Kt cu ly hp 1 a ma sỏt 2.1.1 Kết cấu ly hợp lắp trên xe ZIN-130 Ly hợp lắp trên xe ZIN-130 là ly hợp một đĩa ma sát khô (hình 2.1) - Đĩa ép 3 bị ép bởi lò xo ép 8 bố trí xung quanh vỏ ly hợp 9 Vỏ ly hợp đợc lắp ghép với bánh đà 2 nhờ các bulông 23 Đĩa ép 3 và vỏ ly hợp 9 liên kết với nhau bằng lò xo lá 4, mỗi lò xo lá có một đầu đợc tán cố định với vỏ ly hợp bằng các đinh tán và đầu còn lại đợc lắp cố... có thể điều khiển ly hợp đợc Nhợc điểm : Khi cờng hóa hỏng thì lực bàn đạp lớn Loại hệ thống dẫn động này phù hợp với những xe có máy nén khí 26 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch 3.4 Phơng án 4 : Dẫn động ly hợp bằng thủy lực có cờng hóa khí nén Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các thanh đòn và áp lực của dầu trong các xilanh lực Đồng thời kết hợp với áp lực của... dịu : Ngời lái thả từ từ bàn đạp ly hợp khi xe khởi động tại chỗ sẽ làm tăng thời gian đóng ly hợp và do đó sẽ tăng công trợt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp Trong sử dụng thờng sử dụng phơng pháp này nên ta tính công trợt sinh ra trong trờng hợp này 3.1 Xác định công trợt của ly hợp khi khởi động tại chỗ 32 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch Phơng pháp này sử dụng công... sự nh xe ZIN-130, ZIN-131, Nhợc điểm cơ bản của hệ thống dẫn động này là : yêu cầu lực tác động của ngời lái nên bàn đạp ly hợp phải lớn, nhất là đối với loại xe ôtô hạng nặng 1 Qbđ 8 2 6 O2 3 5 4 O1 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí 1 Bạc mở ; 2 Càng mở ly hợp 3 Cần ngắt ly hợp ; 4 Cần của trục bàn đạp ly hợp 5 Thanh kéo của ly hợp ; 6 Lò xo hồi vị 8 Bàn đạp ly hợp 20 Đồ án tốt... 17 21 16 15 14 13 3 A 11 5 4 12 O2 B 6 8 9 10 7 Hình 3.4 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực có cờng hóa khí nén 1 Bàn đạp ly hợp ; 2 Lò xo hồi vị 3 Xilanh chính ; 4 ; 13 Đờng ống dẫn dầu 5 Xilanh công tác ; 6 Piston xilanh 7 Cần piston ; 8 Xilanh thủy lực 27 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hệ thống ly hợp cho xe con 7 ch 9 Piston xilanh thủy lực ; 10 Cần piston xilanh thủy lực 11 Càng mở ly hợp

Ngày đăng: 14/02/2015, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp

  • 1.1. Công dụng ly hợp

  • 1.2. Phân loại ly hợp

  • 1.3. Yêu cầu ly hợp

  • 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp loại đĩa ma sát khô

  • 2.1. Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại đĩa ma sát khô

  • 2.2. Cấu tạo chung của ly hợp loại đĩa ma sát khô

  • 2.3. Nguyên lý làm việc của ly hợp loại đĩa ma sát khô

  • CHNG II

  • Lựa chọn phương án thiết kế

    • 1. Các thông số tham khảo của xe Ôtô innova

    • innova

      • 2.1.1. Kết cấu ly hợp lắp trên xe ZIN-130

      • 2.1.2. Kết cấu ly hợp lắp trên xe AZ-53

      • CHNG III

      • Nội dung thiết kế tính toán

        • 2. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp

        • 3. Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp

        • 4. Tính toán sức bền một số chi tiết chủ yếu của ly hợp

        • 4.1. Tính sức bền đĩa bị động

        • 4.2. Tính sức bền moayơ đĩa bị động

        • CHNG V

        • Quy trình công nghệ gia công chi tiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan