chuyen dề SHCMNCBH Dai số 8

7 237 0
chuyen dề SHCMNCBH Dai số 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS BÙI SĨ HÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ TOÁN_LÝ_CN_TIN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Soá : 02 /KH-TCM Bình Thới ,, ngày 11tháng 11 năm 2013 KẾ HOẠCH Thực hiện chuyên đề : “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học” Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 của Trường THCS Bùi Sĩ Hùng. Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 của Tổ Toán- Lí- CN – Tin . I/ Mục tiêu của chuyên đề : • Thay đổi nhận thức về SHCM theo NCBH. • Thay đổi về hành động, kiên trì vận dụng NCBH để đổi mới SHCM. • Nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững. II/ Triết lí và thực tiễn của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. 1. Triết lý đổi mới SHCM theo NCBH - Đảm bảo việc học của mọi em HS.Điều cốt lõi của GV: • Hy vọng giúp đỡ những HS như trong ảnh • Quan tâm đến những HS như vậy 2. Quan niệm, mục đích đổi mới chuyên môn theo NCBH a. Quan niệm: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH): - Là hoạt động chuyên môn nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học (học sinh). - Không tập trung vào việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao HS chưa đạt kết quả như mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho HS được tham gia vào quá trình học tập; giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng HS. b. Mục đích: - Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia vào quá trình học tập, GV quan tâm đến khả năng học tập của học sinh đặc biệt là học sinh có khó khăn về học. - Tạo cơ hội cho tất cả GV nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và khả năng sáng tạo trong dạy học. - Nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường. c. Vị trí quan sát của người dự giờ: - GV cần quan sát học sinh học, cách phản ứng của học sinh trong giờ học, cách làm việc nhóm, những sai lầm học sinh mắc phải. Quan sát tất cả đối tượng học sinh, không được “bỏ rơi” một HS nào. - Từ bỏ thói quen đánh giá giờ dạy của GV, người dự cần học tập, hiểu và thông cảm với khó khăn của người dạy. Đặt mình vào vị trí của người dạy để phát hiện những khó khăn trong việc học của HS để tìm cách giải quyết. 3.Các bước tiến hành NCBH Chu trình NCBH gồm 4 bước: - Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu. - Tiến hành bài học và dự giờ. - Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu. - Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày. III/ Nội dung cụ thể : 1. Tổ _nhóm xây dựng giáo án : a. Người thực hiện : cô Vi, cô Hoa, cô Phến. b. Nội dung thực hiện : Tiết dạy 28 _Đại số 8_ Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số. SƠ ĐỒ BẢNG V ị t r í q u a n s á t c ủ a G V Vị trí quan sát của GV Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh 2. Người dạy minh họa : Cô vi ,thời gian thực hiện ở tiết 5 lớp 8 2 ngày 14/11/2013. - Người dự: Toàn trường 3. Tổ nhóm thực hiện rút kinh nghiệm : Thời gian : chiều thứ 5 ngày 14/11/2013. 4. Áp dụng vào thực tiển. IV/ Giáo án chi tiết : 1. Mục tiêu bài học : - Học sinh hiểu và vận dụng được các qui tắc cộng các phân thức đại số . - Học sinh biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép cộng các phân thức đại số. - Tìm mẫu thức chung. - Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự. - Tổng đã cho. - Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử. - Tổng các phân thức đã qui dồng mẫu thức. - Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức. - Rút gọn (nếu có thể). - Học sinh biết nhận xét có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn. 2. Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu , phiếu hoạt động nhóm. - HS: Ôn lại kiến thức quy đồng mẫu các phân thức đại số. 3.Phương pháp dạy học : - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Vấn đáp -Họp tác nhóm nhỏ 4.Tiến trình lên lớp : - Giáo viên giới thiệu bài(1’): Sau khi đã biết phân thức là gì, các tính chất của phân thức, bắt đầu từ bài học này ta sẽ tìm hiểu các qui tắc tính trên phân thức, đầu tiên là qui tắc cộng. Vậy cộng các phân thức đại số có khác gì với cộng các phân số. ( trình bày hình ảnh trên bảng chiếu) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(9’): Cộng hai phân thức cùng mẫu . Chúng ta đã học về phép cộng hai phân số cùng mẫu *Hãy trình bày cách cộng hai phân số cùng mẫu số. * Tương tự với phép cộng hai phân số cùng mẫu số. Hãy trình bày cách cộng hai phân thức cùng mẫu thức. *GV: Chốt lại qui tắc Cả lớp chia làm 4 nhóm thực hiện các bài tập sau_VD1 : (3’) *HS trả lời * 2 HS phát biểu HS chia nhóm thực 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu: VD1: Cộng hai phân thức: Qui tắc : Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữa nguyên mẫu thức. VD1: Cộng hai phân thức: GV: phát phiếu bài tập cho các nhóm và trình bày đề trên bảng chiếu GV: cho các nhóm nhận xét sửa sai và hoàn chỉnh các bài giải. GV cần chú ý HS rút gọn kết quả( nếu có thể) GV đặt vấn đề : Vậy nếu hai phân thức khác mẫu ta cộng như thế nào? Tiến hành HĐ 2: Hoạt động 2(10’): Cộng hai phân thức có mẫu khác nhau? GV: Cả lớp tiến hành hoạt động nhóm , thực hiện bài tập ví dụ sau và tìm ra cách cộng hai phân thức khác mẫu thức . GV : phát phiếu bài tập, trình bày đề trên bảng chiếu. Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu tiếp tục hoạt động để tìm hiểu vấn đề (4’)_VD2 *GV nhận xét, khẳng định kết quả . GV chú ý hướng dẫn lại học sinh cách trình bày bài giải theo trình tự GV cần chú ý HS rút gọn kết quả( nếu có thể) GV :Qua các bài tập hãy rút ra qui tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác hiện theo yêu cầu của giáo viên Công hai phân thức : Nhóm 1, 2: yx x yx x 2 2 2 2 7 12 7 15 − + + Nhóm 3,4 : x x x x − + − + 1 2 1 1 2 HS trình bày bài giải lên bảng nhóm . HS nhận xét sửa sai và ghi nhận bài giải vào VD. HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV Thực hiện phép cộng : 82 3 4 6 2 + + + xxx HS trình bày bài giải lên bảng nhóm , Sau đó nêu cách thực hiện. HS nhận xét sửa sai . Từng nhóm nêu qui tắc được rút ra từ bài tập HS ghi nhận qui tắc a/ y yx x yx xx yx x yx x 1 7 7 7 1215 7 12 7 15 2 2 2 22 2 2 2 2 == = −++ = − + + b/ 1 1 )1( 1 21 1 2 1 1 1 2 1 1 22 22 −= − − = − −+ = = − − + − + = − + − + x x x x xx x x x x x x x x 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. VD2 :Thực hiện phép cộng 82 3 4 6 2 + + + xxx MTC=2x(x+4) xxx x xx x xx x xx xxxxxx 2 3 )4(2 )4(3 )4(2 312 )4(2 .3 )4(2 2.6 )4(2 3 )4( 6 82 3 4 6 2 = + + = = + + = + + + = = + + + = + + + Qui tắc Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. nhau? GV : chốt lại qui tắc Hđ 3: Bài tập luyện tập (22’) GV nêu VD3 trên bảng chiếu Chốt lại vấn đề ( chú ý cách trình bày và rút gọn kết quả nếu có. Trình bày tiếp VD 4 GV đặt vấn đề , có cách nào để tính nhanh giá trị của tổng A. Cho Hs thảo luận theo bàn tìm cách giải . GV cho các HS khác nhận xét . Sau đó chốt lại vấn đề Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện . GV: nhận xét ( chú ý cách trình bày và rút gọn kết quả nếu có) và chốt lại vấn đề . Vậy phép cộng các phân thức đại số có tính chất gì? GV chốt lại và cho Hs ghi nhận HS1 : đọc đề nêu cách làm HS2 : nhận xét , sửa sai (nếu có) HS3 : lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng thực hiện HS4 : nhận xét sữa sai. Hs thảo luận 3 HS lần lượt nêu cách giải . 1 Hs lên bảng . Cả lớp cùng thực hiện Sau đó lần lượt nhận xét sửa sai(nếu có) Từ cách làm của bài tập , Hs nêu tính chất phép cộng phân thức đại số. VD3 : Thực hiện phép cộng yyy y 6 6 366 12 2 − + − − MTC= 6y(y-6) y y yy y yy yy yy yy yyyy yy yyy y yyy y 6 6 )6(6 )6( )6(6 3612 )6(6 36)12.( )6(6 6.6 )6(6 )12.( )6( 6 )6(6 12 6 6 366 12 22 2 − = − − = − +− = = − +− = − + − − = = − + − − = − + − − VD4: Tính tổng = ++ − + + + + ++ = 44 2 2 1 44 2 22 xx x x x xx x A 1 2 2 2 11 2 1 2 1 2 1 )2( 2 2 1 44 22 22 = + + = + ++ = + + + + = = + + + + + = + + + ++ −+ = x x x x x x x x x x x x x xx xx Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có tính chất sau: 1) Giao hoán: B A D C D C B A +=+ 2) Kết hợp:       ++=+       + F E D C B A F E D C B A *Gv: chốt lại (bằng sơ đồ) hai qui tắc cộng, qui tắc qui đồng,qui tắc đổi dấu và lưu ý tính chất của phép cộng thức đại số. -Cách trình bày. -Rút gọn kết quả nếu có thể . HĐ 3: HDVN (3’) - Học lại các qui tắc cộng phân thức. - Chú ý các tính chất, cách đổi biểu thức cũng như cách trình bảy phép tính . -Làm bài tập 21,22,23. -Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. V /Thảo luận sau tiết dạy minh họa : * Bước 1. Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu - Cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ năng mà HS cần đạt được khi tiến hành nghiên cứu. Mục tiêu bài học được nghiên cứu, được đề xuất bởi một thành viên trong tổ CM, sau đó được góp ý, hoàn thiện qua SHCM. - Các GV sẽ có một một cuộc thảo luận chi tiết, cụ thể bài học tiến hành nghiên cứu như: - Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì? - Cách giới thiệu bài học như thế nào? - Sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học thế nào cho đạt hiệu quả cao? - Nội dung bài học chia ra những đơn vị kiến thức nào? - Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng? - Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp? - Sau khi kết thúc cuộc họp này, một GV trong nhóm sẽ nhận nhiệm vụ phát triển đề cương đầu tiên của giáo án bài học nghiên cứu, các ý kiến góp ý, chỉnh sửa của của tổ chuyên môn chỉ mang tính tham khảo. *Bước2. Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu - Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau khi dự giờ. Các ý kiến đưa ra nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông cạn sẽ quyết định hiệu quả học tập, phát triển năng lực của tất cả GV tham gia vào SHCM. - Người dự tập trung quan sát việc học của HS, đưa ra bằng chứng về những gì họ nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả. - Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của nhau khi thảo luận, không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống của một giờ dạy. *Bước 3. Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày - Sau khi thảo luận về tiết dạy đầu tiên, tất cả cùng suy ngẫm xem có tiếp tục thực hiện NCBH này nữa không? Nếu bài học nghiên cứu vẫn chưa hoàn thiện thì cần tiếp tục nghiên cứu để tiến hành dạy ở các lớp sau cho hoàn thiện hơn. - Cuối cùng các GV viết bài báo cáo vạch ra những gì họ được học liên quan đến chủ đề nghiên cứu và mục tiêu của họ trong giảng dạy. VI/ Tổ chức thực hiện SHCM theo NCBH được thực hiện qua hai giai đoạn: *Giai đoạn thứ nhất: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới Trong giai đoạn này, SHCM cần tập trung thực hiện các mục tiêu sau: - Luyện tập cách quan sát và suy nghĩ về việc học của HS trong giờ học, có khả năng phán đoán nhanh nhạy, chính xác để điều chỉnh việc dạy phù hợp, việc học của HS. - Làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ và cảm nhận của GV về HS trong từng hoàn cảnh khác nhau. - Hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến, từ đó hoàn thành mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác và học tập lẫn nhau. *Giai đoạn thứ hai: Tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng các bài học. - Đi sâu nghiên cứu, phân tích các phương án dạy học đáp ứng tối thiểu việc học của học sinh, các mối quan hệ trong lớp học, các kĩ năng cần thiết để nâng cao chất lượng việc học của HS. - Tăng cường, vận dụng, thử nghiệm những ý tưởng sáng tạo khi dạy minh hoạ, lấy học sinh làm trung tâm đều được vận dụng, trải nghiệm trong SHCM. - SHCM nên tổ chức càng nhiều lần càng tốt. Tóm lại : Quy trình thực hiện đổi mới dự giờ: 1.Tổ/ nhóm CM họp soạn giáo án. 2. Cử một GV dạy minh họa 3. Tổ/nhóm CM họp rút KN 4. Áp dụng vào thực tiễn. • Trên đây là kế hoạch thực hiện chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học của tổ chúng tôi.Tùy thuộc vào tình hình thực tế, đặc thù mỗi môn mà từng giáo viên trong tổ cũng như trong đơn vị có sự thay đổi phù hợp sát với thực tế để nâng cao năng lực chuyên môn của GV, nâng cao chất lượng học của HS, phát triển nhà trường bền vững. TM.Tổ Nhóm thực hiện 1/Phạm Hoàng Tường Vi 2/Nguyễn Thị Lệ Hoa 3/Trần Thị Phến . Chúng ta đã học về phép cộng hai phân số cùng mẫu *Hãy trình bày cách cộng hai phân số cùng mẫu số. * Tương tự với phép cộng hai phân số cùng mẫu số. Hãy trình bày cách cộng hai phân thức. Người thực hiện : cô Vi, cô Hoa, cô Phến. b. Nội dung thực hiện : Tiết dạy 28 _Đại số 8_ Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số. SƠ ĐỒ BẢNG V ị t r í q u a n s á t c ủ a G V Vị trí quan. qui tắc tính trên phân thức, đầu tiên là qui tắc cộng. Vậy cộng các phân thức đại số có khác gì với cộng các phân số. ( trình bày hình ảnh trên bảng chiếu) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

Ngày đăng: 14/02/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan