Giáo án tuần 9 lớp 5

77 580 0
Giáo án tuần 9 lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 Thứ ,ngày………….tháng………….năm 2012 TUẦN:9 Chào cờ ****************** TIẾT 17 Tập đọc CÁI GÌ Q NHẤT I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh qua tranh luận: Người lao động là đáng q nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) . II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. + HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên gọi HS đọc bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. • Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. - Dự kiến: “tr – gi” - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Hát - HS đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH - Nhận xét bạn đọc - Lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1 : Một hôm … sống được không ? + Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. - Phát âm từ khó. Hoạt động nhóm, cả lớp. Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:1 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải • Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn). + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. Nam : quý nhất là thì giờ. + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? - Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? - Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Giảng từ: tranh luận – phân giải. Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? - Giáo viên nhận xét. - Nêu ý 2 ? - Yêu cầu học sinh nêu ý chính?  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”  Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn - Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. - Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. - Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Những lý lẽ của các bạn. - Học sinh đọc đoạn 2 và 3. - Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vò mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. - Người lao động là quý nhất. - Học sinh nêu. - 1, 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”. - Đại diễn từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh nêu. - Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:2 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 chuyện và lời nhân vật. - Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau “. - Nhận xét tiết học - Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. - Lắng nghe Tiết:41 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: BiÕt viÕt sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n. II. Chuẩn bò: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK).  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. - Nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành  Bài 1: - HS tự làm và nêu cách đổi _GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100  Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:3 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 thích cách đổi → phân số thập phân→ số thập phân)  Bài 2 : - GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m 100 • Hoạt động 2: Thực hành Bài 3 : GV cho học sinh làm trên bảng lớp.  Bài 4 : Cho HS thao luân và nêu cách làm - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - 3HS thực hiên trên bảng lớp - HS thảo luận và nêu cách làm phần a) , b) * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Đổi đơn vò 2 m 4 cm = ? m , …. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 / 45 - Nghe - Chuẩn bò: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học Tiết 17 : Khoa học THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác đònh được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 2. Kó năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS. 3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Chuẩn bò: - Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 . Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:4 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bò nhiễm HIV”. - Trò: Giấy và bút màu. Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS. III. Các hoạt động: 0 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS - Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? - Nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài. 4. Phát triển các hoạt động:  HĐ1: Xác đònh hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. - Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”. - Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. - Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc. - Tiến hành chơi. - Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. - Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp. - Hát - 2 HS nêu - Góp ý - Lắng nghe Hoạt động nhóm, cá nhân. - Chia nhóm 6 - làm việc theo yêu cầu của GV - Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa. Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:5 Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp) − Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng. − Bò muỗi đốt. − Cầm tay. − Ngồi học cùng bàn. − Khoác vai. − Dùng chung khăn tắm. − Mặc chung quần áo. − Ngồi cạnh. − Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS. − Ôm − Hôn má − Uống chung li nước. − Ăn cơm cùng mâm. − Nằm ngủ bên cạnh. − Dùng cầu tiêu công công. Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 • Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.  Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bò nhiễm HIV” - Trẻ em bò nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. - Không phân biệt đối xử đối với người bò nhiễm HIV. Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, giảng giải. - GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bò nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bò nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. - Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. + Các em nghó thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghó người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước). - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình 1 và 2 nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? • Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. - Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.  Hoạt động 3 : Củng cố - GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục. 5. Tổng kết - dặn dò: - Lắng nghe Hoạt động lớp, cá nhân. - 5 HS sắm vai Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên. - Học sinh lắng nghe, trả lời. - Bạn nhận xét. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. - HS trả lời - HS khác bổ sung - Lắng nghe - 2HS nêu -Lắng nghe Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:6 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 - Xem lại bài. - Chuẩn bò: Phòng tránh bò xâm hại. - Nhận xét tiết học . Tiết 9 : Đạo đức TÌNH BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bò: - Thầy : Bài soạn. Trò chơi: Sắm vai truyện “Đôi bạn” - Học sinh: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: -Đọc ghi nhơ.ù -Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Đàm thoại. Phương pháp: Đàm thoại 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại. -Bài hát nói lên điều gì? - Lớp chúng ta có vui như vậy không? -Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? -Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? - Em biết điều đó từ đâu? -Hát -Học sinh đọc -Học sinh nêu - HS lắng nghe - Lớp hát đồng thanh. - Học sinh trả lời. - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong - l ớp. - HS tự trả lời. - Buồn, lẻ loi. -Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này - được qui đònh trong quyền trẻ em. - Cả lớp nghe Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:7 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 -Kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.  Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn. Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận. -GV đọc truyện “Đôi bạn” -Nêu yêu cầu. -Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? -Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? -Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? • Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.  Hoạt động 3: Làm bài tập 2. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. -Nêu yêu cầu. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ . • Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .  Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) Phương pháp: Động não. - Đóng vai theo truyện. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện trả lời. -Nhận xét, bổ sung. -Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ - bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe - Làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống -và giải thích lí do (6 học sinh) - Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu. - Theo dõi - Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết. -Lắng nghe Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:8 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. → GV ghi bảng. • Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau. - Đọc ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2) - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc ghi nhớ - Lắng n ghe Thứ ba / / Thể dục Giáo viên bộ môn dạy ************** Tiết 9 : Chính tả( Nhớ_viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L – N, ÂM CUỐI N – NG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”. 2. Kó năng: - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy A 4, viết lông. + HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:9 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. - Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ? + Trình bày tên tác giả ra sao? - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh. - Giáo viên chấm một số bài chính tả.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, trò chơi. Bài 2: - Yêu cầu đọc bài 2. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” - Giáo viên nhận xét. Bài 3a: - Yêu cầu đọc bài 3a. - Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy. - Giáo viên nhận xét. - Hát - Đại diện nhóm viết bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1, 2 học sinh đoc lai - Lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm. - 3 đoạn: - Tự do. - Sông Đà, cô gái Nga. - Ba-la-lai-ca. - Quang Huy. - Học sinh nhớ và viết bài. - 1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân, nhom _ - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Lớp đọc thầm. - Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi. - Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1 trong 2 tiếng. - Lớp làm bài. - Học sinh sửa bài và nhận xét. - 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). - Học sinh đọc yêu cầu. - Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. - Cử đại diện lên dán bảng. - Lớp nhận xét. Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:10 [...]... giảng giải , thực hành Hoạt động lớp - Cả lớp hát từng câu theo hướng dẫn của GV Hoạt động lớp - Hát kết hợp gõ theo phách , theo nhòp - Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ 4 Củng cố : (3’) - Cho nghe lại bài hát qua đóa nhạc - Giáo dục HS thêm kính trọng , biết ơn thầy cô giáo 5 Dặn dò : (1’) Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:16 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 - Nhận xét tiết học - n lại bài... THU Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:28 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 I Mục tiêu: - Têng tht l¹i ®ỵc sù kiƯn nh©n d©n Hµ Néi khëi nghÜa dµnh chÝnh qun th¾ng lỵi: Ngµy 19/ 8/ 194 5, hµng chơc v¹n nh©n d©n Hµ Néi xng ®êng biĨu d¬ng lùc lỵng vµ mÝt tinh t¹i Nhµ hat lín thµnh phè Ngay sau cc mÝt tinh, qn chóng ®· x«ng vµo chiÕm c¸c c¬ së ®Çu n·o cđa kỴ thï:Phđ Kh©m Sai, Së MËt th¸m, chiỊu ngµy 19/ 8/ 194 5, ... bảng): - Học sinh nêu Mùa thu năm 194 5, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang: 29 Trường TH TT Mỹ Long 8’ Giáo án lớp 5 - Kết quả của cuộc Tổng khởi nghóa - Học sinh nêu giành chính quyền ở Hà Nội? → GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội Ngày 19/ 8 là ngày lễ kỉ niệm Cách Hoạt động nhóm, bàn mạng tháng 8 của nước ta  Hoạt động 2:... Đánh giá kết quả học tập - GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS + Trước khi luộc rau cần chuẩn bò những nguyên liệu và dụng cụ nào ? Giáo viên Đoàn Minh Phụng Hoạt động cá nhân , lớp - HS nêu cách luộc rau đạt yêu cầu : + Rau luộc chín đều , mềm + Giữ được màu rau Trang: 19 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 + Hãy cho biết đun lửa to khi luộc rau có tác dụng gì ? - GV nhận xét, đánh... - Lớp nhận xét - Nghe và xác đònh mục tiêu bài học Hoạt động cá nhân Trang:27 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5  Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh nêu cách làm - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề  Bài 2: - Học sinh làm bài - Giáo viên tổ chức sửa thi đua - Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – - Học sinh sửa bài - Lớp. .. đọc bài 1 - Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác đònh ý trả lời đúng - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2 Bài 2: - Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ cột nào thề hiện sự nhân hóa - Lần lượt học sinh nêu lên (cháy • Giáo viên chốt lại: Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:14 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 + Những từ so sánh + Những tử... tình huống: 456 4g = kg 65kg = tấn 4 tấn 7kg = tấn 3kg 125g = kg Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vò đo * Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát  Bài 1,2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Giáo viên nhận xét, sửa bài  Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Giáo viên tổ... đơn vò đo độ - Hoạt động cá nhân, lớp dài Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:11 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vò đo độ dài - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà - giáo viên ghi bảng lớp - Nêu lại các đơn vò đo khối... SGK, vở bài tập, vở nháp III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài - Học sinh lần lượt sửa bài 2,3 / Tr 46 - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:20 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 - Hôm nay, chúng ta học toán bài: “Viết các - Lắng nghe số đo diện tích dưới dạng số... CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh” Hoạt động lớp - Học sinh nêu - Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12 /9/ 193 0 ở Hưng Nguyên? - Học sinh nêu - Trong thời kỳ 193 0 - 193 1, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tónh diễn ra điều gì mới? 1’ → Giáo viên nhận xét bài cũ 3 Giới thiệu bài mới: 30’ “Hà Nội vùng đứng lên …” 15 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp . thập phân 35 m 23 cm = 35 23 m = 35, 23 m 100  Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:3 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 thích cách. ca . - Hát chuẩn xác bài hát . Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang: 15 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 - Thêm kính trọng , biết ơn thầy cô giáo . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Ảnh nhạc só Hoàng. cô giáo . 5. Dặn dò : (1’) Giáo viên Đoàn Minh Phụng Trang:16 Trường TH TT Mỹ Long Giáo án lớp 5 - Nhận xét tiết học . - n lại bài hát ở nhà . ***************************** Thứ tư / / Tiết:9

Ngày đăng: 13/02/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chào cờ

  • TIẾT 17 Tập đọc

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết:41

    • LUYỆN TẬP

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

      • 0

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

        • Luyện từ và câu

          • MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

          • TG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • * Điều chỉnh bổ sung:

            • Âm nhạc

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

              • TIẾT 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH

              • DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • MÜ tht

                • Bµi 9 - th­¬ng thøc mü tht

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan