sinh 6 du

230 2.6K 0
sinh 6 du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20.8.2012. Ngày giảng: 6A: 22.8. 6B: 22.8 mở đầu sinh học Tiết: 1 đặc điểm của cơ thể sống.Nhiệm vụ của sinh học I. MụC TIÊU: - Kiến thức: - HS phân biệt đợc giữa vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tợng. Nêu đợc những đặc điểm đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Biết đợc sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên, các nhóm sinh vật. - Nêu đợc nhiệm vụ của sinh học nói chung và của thực vật nói riêng. - Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh. - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin để nhận dạng vật sống và vật không sống. - Kĩ năng phản hồi lắng nghe tích cực trong quá triònh thảo luận. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. Thái độ: Giáo dục ý thức trồng trọt tại gia đình, ý thức học tập. II. Đồ dùng : GV: Tranh ảnh về một số cây trồng và môi trờng sống của chúng. HS: Ôn tập iII. ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. Trực quan, vấn đáp tìm tòi, động não. Iv. Tổ chức giờ dạy : 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Khởi động: * Mục tiêu: gây hứng thú học tập, rèn ý thức học bài cũ ở nhà. * Đồ dùng: * Cách tiến hành: a. Kiểm tra bài cũ: không. b. Vào bài mới: (1p) Đặc điểm của cơ thể sống nh thế nào? Để biết đợc điều đó ta tìm hiểu bài hôm nay. 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: (Thời gian: 20 phút) Đặc điểm của cơ thể sống. * Mục tiêu: HS biết đặc điểm của cơ thể sống. * Đồ dùng: bảng phụ. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản - Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập SGK. t5 trả lời các câu hỏi SGK. Gv: Hớng dẫn các nhóm nên thay các ví dụ trong SGK bằng các ví dụ khác. Từ những điều trên nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa vật sống và vật không sống. - Hs: Chia nhóm, nghiên cứu nội dung của bài tập SGK. TLN hoàn thành bài tập và trả lời câu hỏi SGK. - Các nhóm khác trả lời. - Gv chuẩn kiến thức. - Gv: Yêu cầu hs HĐN hoàn thành bảng SGK T. 6. ? Qua bảng đó rút ra đặc điểm của cơ thể sống. - Hs: HĐN hoàn thành bảng và rút ra nhận xét. - Các nhóm báo cáo. - Gv chuẩn kiến thức. 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống * Kết luận: Điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống là: trao đổi chất, sinh sản, phát triển. 2. Đặc điểm của cơ thể sống: * Kết luận: Đặc điểm của cơ thể sống: Có sự trao đổi chất với môi trờng. Lớn lên và sinh sản. Hoạt động 2: (Thời gian 19 phút) Nhiệm vụ của sinh học. * Mục tiêu: Hs biết nhiệm vụ sinh học. * Đồ dùng: Bảng phụ: * Cách tiến hành: - Gv: Yêu cầu hs HĐN hoàn thành bảng SGK T. 6. - Các nhóm khác trả lời. - Gv chuẩn kiến thức. 1. Sinh vật trong tự nhiên a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật. ? Qua bảng đó rút ra đặc điểm của cơ thể sống. -Hs: HĐN hoàn thành bảng và rút ra nhận xét. - Các nhóm khác trả lời. - Gv chuẩn kiến thức. - Gv: Có mấy nhóm sinh vật trong tự nhiên? Hs trả lời. Gv chuẩn kiến thức. * Gv giới thiệu về nhiệm vụ của môn Sinh học và môn Thực vật học. MT: Cần phải làm gì để sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo thực vật. * Kết luận; Thế giới sinh vật rất đa dạng. Chúng vừa có lợi vừa có hại đối với đời sống con ngời. b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên - Trong tự nhiên có 4 nhóm sinh vật: Vi khuẩn, Nấm, thực vật, Động vật. 2. Nhiệm vụ của Sinh học - Nhiệm vụ của Sinh học: Hình thái, cấu tạo, hoật động sống, mối quan hệ giữa các sinh vật với môi trờng, ứng dụng trong thực tiễn đời sống. - Nhiệm vụ của bộ môn Thực vật học: Hình thái, cấu tạo, hoật động sống, mối quan hệ giữa các sinh vật với môi trờng, ứng dụng trong thực tiễn đời sống. MT: Cần phải sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo thực vật. 4. Tổng kết :( 4 phút) Câu hỏi: Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau. 5. Dặn dò: (1 phút) Học và trả lời câu hỏi SGK trang 4,6. Chuẩn bị bài mới. Chuẩn bị cây hoa hồng, cây cải, cây cỏ, cây dơng xỉ, rau má, bông má đề, rau bợ, cà chua, đậu tơng Ngày soạn: 21.8.2012. Ngày giảng: 6A: 25.8. 6B: 23.8 ĐạI CƯƠNG Về GiớI THựC VậT Tiết: 2 ĐặC ĐIểM CHUNG CủA THựC VậT I. MụC TIÊU: - Kiến thức: - Học sinh biết đợc đặc điểm của thực vật và sự đa dạng, phong phú của thực vật. - Trình bày đợc vai trò của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Phân biệt đợc đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Kỹ năng: - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp. - Rèn kỹ năng qua sát và nhận biết. - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. - Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa. - Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích, say mê môn học II. đồ dùng : GV: Tranh ảnh rừng cây, sa mạc, hồ nớc. HS: Nội dung bài học một số tranh ảnh về rừng, hồ , sa mạc. III. ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi Iv. Tổ chức giờ dạy : 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Nêu nhiệm vụ của thực vật học 3. Khởi động: (Thời gian 1 phút) Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho học sinh Đồ dùng: Một số tranh thực vật. Cách tiến hành: Thực vật có những đặc điểm chung nào để biết đợc ta tìm hiểu bài hôm nay. 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (Thời gian 18 phút) Sự đa dạng và phong phú của thực vật: * Mục tiêu: HS biết đợc sự đa dạng và phong phú của thực vật: * Đồ dùng: Một số tranh thực vật. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản - GV yêu cầu hs quan sát tranh 1/ Sự đa dạng và phong phú của thực - HS quan sát tranh h3.1, 3.2, h3.3, h3.4 sgk và tranh vẽ phóng to. ? Thảo luận theo nội dung sgk, chú ý đến nơi sống của thực vật ở trong tranh + h3.1, 3.2, h3.3, h3.4 sgk ? Hs rút ra nhận xét gì về môi trờng sống. - Các nhóm báo cáo thảo luận, nhận xét Các nhóm báo cáo, bổ sung. - GV tổng hợp nhận xét, kết luận: MT: Tại Sao phải bảo vệ sự đa dạng và phong phú của thực vật. vật: - Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất. Chúng rất đa dạng và thích nghi với môi trờng sống. - Da dạng về môi trờng sống: + Các miền khí hậu khác nhau: (hàn đới, ôn đới, nhiệt đới ) + Các dạng địa hình khác nhau: (đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc ) + Các môi trờng sống khác nhau (nớc, trên mặt đất). - Số lợng các loài. - Số lợng cá thể trong loài. Vai trò: tự nhiên (làm giảm ô nhiễm môI trơng), động vật (cung cấp thức ăn, chỗ ở), con ngời (lơng thực) MT: Cần phải bảo vệ sự đa dạng và phong phú của thực vật. Vì nó nó phục vụ cho cuộc sống của con ngời. Hoạt động 2: (Thời gian 20 phút) Đặc điểm chung của thực vật: * Mục tiêu: Học sinh biết đặc điểm chung của thực vật. * Đồ dùng: Một số tranh thực vật. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản - GV yêu cầu hs làm bài tập sgk - HS kẻ bảng trong sgk vào vở rồi hoàn thiện bảng. - GV treo bảng chuẩn kiến thức và chữa bài cho hs - GV đa các ví dụ về gà, mèo, chócây trồng đặt ở cửa sổ một thời gian ngọn cong về chỗ sáng. - Từ đó rút ra đặc điểm của thực vật. Hs trả lời. - GV tổng hợp, chuẩn kiến thức: 2/ Đặc điểm chung của thực vật: - Thực vật có khả năng chế tạo chất dinh dỡng, không có khả năng di chuyển. V. Tổng kết h ớng dẫn về nhà: (Thời gian 2phút) Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của thực vật. Đọc mục: "Em có biết" Chuẩn bị bài, huẩn bị cây hoa hồng, cây cải, cây cỏ, cây dơng xỉ, rau má, bông má đề, rau bợ, cà chua, đậu tơng/. Ngày soạn: 27.8.2012. Ngày giảng: 6A: 29.8.12 6B: Tiết: 3 BàI 3. Có phảI tất cả thực vật đều có hoa I. MụC TIÊU: - Kiến thức: - HS biết quan sát và so sánh để phân biệt đợc cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản ( hoa quả). - Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm. - Kỹ năng: - Kĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: có phải tất cả thực vật đều có hoa? - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây có hoa và cây không có hoa. Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm. - Kĩ năng tự tin trình bày, kĩ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh. - Nêu ví dụ về cây có hoa và cây không có hoa. Thái độ: Giáo dục ý thức trồng trọt tại gia đình, ý thức học tập. II. Đồ dùng : GV: Tranh vẽ phóng to h4.1, h4.2 sgk, mẫu cây cà chua, đậu có cả hoa, quả, hạt, tranh hoặc cây dơng xỉ, rau bợ HS: Ôn tập iII. ph ơng pháp: Trực quan. Vấn đáp tìm tòi, giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm, động não, bản đồ t duy Iv. Tổ chức giờ dạy : 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Khởi động: (6p) * Mục tiêu: gây hứng thú học tập, rèn ý thức học bài cũ ở nhà. * Đồ dùng: tranh một số thực vật. * Cách tiến hành: a. Kiểm tra bài cũ: (5p) Trình bày đặc điểm chung của thực vật b. Vào bài mới: (1p) Thế nào là cây sông một năm và cây sông lâu năm? Để biết đ- ợc điều đó ta tìm hiểu bài hôm nay. 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: (Thời gian: 18 phút) Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: * Mục tiêu: HS biết (Hiểu) đợc các cơ quan của cây xanh có hoa. Phân biệt đợc cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa. * Đồ dùng: bảng phụ. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản - GV yêu cầu hs quan sát tranh và h4.1 sgk và mẫu vật cây cải - HS quan sát h4.2 và đối chiếu với bảng 1 sgk ghi nhớ kiến thức sgk. ? Cây cải có những loại cơ quan nào ? Chức năng của từng loại cơ quan đó - HS trả lời, nhận xét ? Rễ, thân, lá thuộc loại cơ quan nào - HS trả lời, nhận xét ? Hoa, quả, hạt thuộc loại cơ quan nào - Hs trả lời, nhận xét - GV đa bảng chuẩn kiến thức sgk: - GV yêu cầu hs quan sát mẫu cây đã chuẩn bị sẵn, chú ý đến cơ quan sinh d- ỡng và cơ quan sinh sản kết hợp h4.2 và hoàn thành h4.2 sgk. - HS thảo luận, hoàn thiện bảng 4.2 sgk và trả lời câu hỏi. ? Dựa vào đặc đIểm có hoa của thực vật thì có thể chia thực vật thành mấy nhóm, sự khác nhau giữa chúng. - Các nhóm báo cáo, nhận xét - GV tổng hợp kiến thức, nhận xét và kết luận - GV cho hs đọc thông tin để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa - GV chữa nhanh bài tập sgk - GV yêu cầu hs làm bàI tập trong sgk/ 14 MT: Giáo dục ý thức bảo vệ sự đa dạng và phong phú của thực vật. 1.Thực vật có hoa và thực vật không có hoa: - Thực vật có hoa: là nheững thực vật mà có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. - Thực vật không có hoa có cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả. - Thực vật có 2 nhóm: + Thực vật có hoa: Đến một thời kỳ trong đời sống thì sẽ ra hoa, tạo quả và kết hạt + Thực vật không có hoa thì cả đời chúng không có hoa Mt: Bảo vệ sự đa dạng và phong phú của thực vật. Các cơ quan của cây cải Chức năng chủ yếu Cơ quan sinh dỡng Rễ, thân, lá Nuôi dỡng Cơ quan sinh sản Hoa, quả, hạt Duy trì và phát triển nòi giống Hoạt động 2: (Thời gian 15 phút) Cây một năm và cây lâu năm: * Mục tiêu: Hs biết Phân biệt đợc cây một năm và cây lâu năm * Đồ dùng: Bảng phụ: * Cách tiến hành: - GV treo bản phụ có ghi các loại cây + Cây mớp, cây ngô, cây lúa gọi là cây một năm + Cây mít, cây vải, cây lê, cây đào gọi là cây lâu năm ? Tại sao lại nói nh vậy - HS trả lời, nhận xét - GV cho những hs phân tích số lần ra hoa, kết quả trong vòng đời ? Phân biệt cây một năm và cây lâu năm - HS trả lời, nhận xét, rút ra kết luận - GV chuẩn kiến thức: - GV yêu cầu hs kể tên một vài loại cây lâu năm và cây một năm - HS thực hiện, nhận xét, bổ sung - Yêu cầu 1 hs đọc kết kuận chung sgk. 2/ Cây một năm và cây lâu năm: - Cây một năm ra hoa và kết quả 1 lần trong vòng đời - Cây lâu năm ra hoa và kết quả nhiều lần trong vòng đời. 4. Tổng kết :( 4 phút) Câu hỏi: Kể tên cây sống một năm và cây sông lâu năm. 5. Dặn dò: (1 phút) Học và trả lời câu hỏi SGK trang 4,6. Chuẩn bị bài mới. Làm bài tập 3 sgk. đọc mục: Em có biết Chuẩn bị cây rêu tờng./. Ngày soạn: 23.8.2011. Ngày giảng: 6A: 25.8 6B: 27.8 Chơng I: tế bào thực vật Tiết: 4 BàI 4. kính lúp và kính hiển vi cách sử dụng I. MụC TIÊU: - Kiến thức: - HS nhận biết đợc các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp, các bớc sử dụng kính hiển vi - Kỹ năng: - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật. - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi. - Thực hành: Quan sát tế bào biểu bì của hành và vảy hành, tế bào cà chua. - Vẽ tế bào quan sát đợc. - Rèn kỹ năng qua sát và nhận biết. - Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích, say mê môn học, có ý thức bảo vệ và giữ gìn kính lúp, kính hiển vi. II. đồ dùng : GV: Kính lúp cầm tay, kính hiển vi, rễ nhỏ, bông hoa HS: 1 đám rêu, rễ hành III. ph ơng pháp: Vấn đáp tìm tòi. Nêu và giải quyết vấn đề Động não, hỏi và trả lời Iv. Tổ chức giờ dạy : 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa, lấy ví dụ 3. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Gây hứng thú học tập cho học sinh Đồ dùng: Kính lúp, kính hiển vi. Cách tiến hành: Kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo và cách sử dụng nh thế nào? để biết đợc ta tìm hiểu bài hôm nay. 4. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (Thời gian 18 phút) Kính lúp và cách sử dụng: * Mục tiêu: HS biết kính lúp và cách sử dụng kính lúp. * Đồ dùng: Kính lúp. * Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản - GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk 1/ Kính lúp và cách sử dụng: [...]... thực hành ( ý thức, kết quả) Cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm cha tích cực, lau kính xếp vào hộp Vệ sinh lớp học 5 Dặn dò: (1 phút) Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk Su tầm tranh ảnh về hình dạng tế bào thực vật./ Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 1.9.2011 Ngày giảng: 6A: 6. 9.2011 6B: 3.9.2011 Tiết 6: cấu tạo tế bào thực vật I MụC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hs kể tên các bộ phận của tế bào thực vật - Nêu đợc khái... tạo giống nhau cùng thực phân sinh làm cho các thực vật lớn lên hiện một chức năng Bớc 3: HS đọc kết luận chung sgk V tổng kết và hớng dẫn về nhà: (thời gian 2 phút) - Học và làm các bài tập SGK t Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk HS giải ô chữ, cho điểm Đọc mục: Em có biết Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh./ Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 6. 9.2011 Ngày giảng: 6B: 8.9.2011 6A: 8.9.2011 Tiết 7: sự lớn... rễ, phân loại rễ * Đồ dùng: Các loại rễ * Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Bớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ phiếu 1/ Các loại rễ: học tập và hoạt động theo nhóm 1 Tên cây 2 đặc chng của rễ 3 Đặt tên rễ - Giáo viên yêu cầu học sinh chia rễ cây thành 2 nhóm hoàn thành bài tập 1 trong phiếu Học sinh đặt tất cả cây có rễ của nhóm lên bàn, kiểm tra quan sát thật kỹ tìm những rễ giống... đổi thảo luận, thống nhất và hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2 Chú ý đến kích thớc của rễ, cách mọc trong đất - Giáo viên cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm của rễ với tên cây trong nhóm A, B, giáo viên chốt kiến thức, học sinh chữa vào vở - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3 Học sinh làm bài tập 3, thống nhất tên của rễ cây ở 2 nhóm là rễ cọc và rễ chùm Có... nâng đỡ c Mô phân sinh (Đáp án c) *Bài 2: Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia: a Tế bào non b Tế bào trởng thành c Tế bào già ( Đáp án b) Chuẩn bị nội dung bài 9 sgk./ Ngày soạn: 9.9.2011 Ngày giảng: 6A: 13.9 6B: 10.9 Chơng ii: rễ Tiết 8: các loại rễ, các miền của rễ I MụC TIÊU: 1 Kiến thức: HS nhận biết và phân biệt đợc 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm Phân biệt đợc cấu tạo... (5p) Trình bày cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi b Vào bài mới: (1p) 3 Giảng bài mới: Hoạt động 1: (Thời gian 10 phút ) Yêu cầu, nội dung thực hành * Mục tiêu: HS biết yêu cầu, nội dung thực hành * Đồ dùng: Bảng phụ * Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản - GV yêu cầu bài thực hành 1/ Yêu cầu: + Làm đợc tế bào vảy hành, tế bào cà chua - Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời chín... thựcvật lớn lên ( sinhg trởng và đến khi tế bào mẹ tế bào này lại tiếp phát triển) tục phân chia tạo thành 4, 8 tế bào - Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tế bào mới cho cơ thế thực vật V tổng kết và hớng dẫn về nhà: (thời gian 5 phút) - Học và làm các bài tập SGK *Bài 1: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong cac mô sau: a Mô che trở b Mô nâng đỡ c Mô phân sinh (Đáp án c) *Bài... kuận + Miền hút: Hấp thụ nớc + muối khoáng - GV kết luận chung: + Miền sinh trởng: Làm rễ dài ra - HS đọc ghi nhớ kiến thức + Miền chóp rễ: Che trở cho đầu rễ 4 Tổng kết: (4 p) Câu hỏi: Rễ có mấy miền, kể tên các miền của rễ 5 Dặn dò: (1p) - Học và làm các bài tập SGK T28 - Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 13.9.2011 Ngày giảng: 6B, 6A: 15.9.2011 Tiết: 09 cấu tạo miền hút của rễ I MụC TIÊU: - Kiến thức:... trồng 5 Dặn dò: (1p) Học và trả lời câu hỏi 2, 3 sgk/39 Chuẩn bị mẫu theo nhóm: Cây trầu không, tầm gửi, củ cải, cà rốt, dây tơ hồng Kẻ phiếu học tập ra giấy A0./ Ngày soạn: 21.9.2011 Ngày giảng: 6A: 26. 9 6B: 24.9 Tiết 12: Thực hành: quan sát biến dạng của rễ I MụC TIÊU: - Kiến thức: HS phân biệt đợc 4loại rễ biến dạng: Rễ củ, rễ mọc, rễ thở và giác mút Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng... đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào: ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh,so sánh, khái quát chung Hoạt động nhóm 3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây, yêu thích bộ môn II đồ dùng: Giáo viên: Tranh phóng to h8.1, h8.2 sgk/27 Học sinh: Khái niệm trao đổi chất ở cây xanh III phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động . Ngày soạn: 20.8.2012. Ngày giảng: 6A: 22.8. 6B: 22.8 mở đầu sinh học Tiết: 1 đặc điểm của cơ thể sống.Nhiệm vụ của sinh học I. MụC TIÊU: - Kiến thức: - HS phân biệt. sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Biết đợc sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên, các nhóm sinh vật. - Nêu đợc nhiệm vụ của sinh học nói chung và của thực vật nói. của sinh học. * Mục tiêu: Hs biết nhiệm vụ sinh học. * Đồ dùng: Bảng phụ: * Cách tiến hành: - Gv: Yêu cầu hs HĐN hoàn thành bảng SGK T. 6. - Các nhóm khác trả lời. - Gv chuẩn kiến thức. 1. Sinh

Ngày đăng: 13/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết: 1 đặc điểm của cơ thể sống.Nhiệm vụ của sinh học

  • Tiết: 2 ĐặC ĐIểM CHUNG CủA THựC VậT

    • Hoạt động của GV và HS

    • Nội dung cơ bản

    • Hoạt động của GV và HS

    • Nội dung cơ bản

    • Tiết: 3 BàI 3. Có phảI tất cả thực vật đều có hoa

    • Tiết: 4 BàI 4. kính lúp và kính hiển vi cách sử dụng

      • Hoạt động của GV và HS

      • Nội dung cơ bản

      • Hoạt động của GV và HS

      • Nội dung cơ bản

      • Tiết 5: quan sát tế bào thực vật

      • I. MụC TIÊU:

      • Tiết 6: cấu tạo tế bào thực vật

      • Tiết 7: sự lớn lên và phân chia của tế bào

        • Chương ii: rễ

        • Tiết 8: các loại rễ, các miền của rễ

        • Tiết: 09 cấu tạo miền hút của rễ

        • Tiết: 10 sự hút nước và muối khoáng của rễ

          • Hoạt động của GV và HS

          • Nội dung cơ bản

          • Tiết: 11 sự hút nước và muối khoáng của rễ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan