sáng kiến kinh nghiệm công tác Đội

8 2.3K 53
sáng kiến kinh nghiệm công tác Đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC A ROÀNG ===================== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chuyên đề: “Một số biện pháp nâng cao kết quả hoạt động thể dục và múa hát tập thể trong công tác Đội” Họ và tên: Nguyễn Đăng Nguyên Chức vụ: GV – TPT Đội TNTP Hồ Chí Minh Đơn vị công tác: Trường Tiểu học A Roàng Năm học: 2012 – 2013 A Roàng, tháng 5 năm 2013 02 I. Đặt vấn đề Trong quá trình tham gia hoạt động công tác đội hàng ngày nói chung, các liên đội thờng xuyên duy trì các giờ thể dục và múa hát tập thể. Để các buổi hoạt động này đợc thành công theo ý muốn, mỗi GV - TPT ội sẽ có những biện pháp riêng để điều khiển và duy trì hoạt động đạt kết quả tốt. Nhng tôi ngh rằng cũng có không ít những GV - TPT i cha biết phải xoay sở nh thế nào trong các giờ hoạt động thể dục giữa giờ và múa hát tập thể đạt đợc kết quả tốt, vì các em học sinh ở lứa tuổi này rất hiếu động, bớng bỉnh, nhiều em muốn khẳng định mình trớc bạn bè nên nhiều khi còn không nghe theo lời của các thày cô giáo. Đặc biệt là những đồng chí giáo viên trẻ mới ra truờng và cha đợc làm quen với công tác tổng phụ trách đội. Khi ra trờng lại đợc phân công làm công tác đội thì thật là khó.Với một số lý do trên mà tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp mà bản thân tôi đã làm, đã thực hiện trong suốt quá trình công tác làm tổng phụ trách đội của mình và cũng đã đạt đợc một số hiệu quả nhất định. II. Nội dung 1. Khái niệm chung về trạng thái sinh lý của trẻ em từ 9- 11 tuổi trớc vận động. Trớc tiên muốn làm tốt đợc các công việc của tổ chức đội, thì điều đầu tiên ngời tổng phụ trách cần phải có đó là: Biết đợc sự thay đổi tâm lý rất bất thờng của học sinh, học sinh khối lớp 1-2-3 lối suy nghĩ rất khác so với các em học sinh khối 4-5. Trong qúa trình vận động, hoạt động hàng ngày nói chung và hoạt động thể dục, múa hát tập thể nói riêng thì các chức năng cơ thể của trẻ em từ 9 tuổi đến 11 tuổi có sự biến đổi sinh lý diễn ra từ trạng thái tĩnh sang trng thỏi ng nhng bin i nhất định đó nhằm đảm bảo cho cơ thể thực hiện đợc các mục đích của vận động và duy trì đợc sự cân bằng trong cơ thể, đồng thời tránh và hạn chế đợc những sự cố trong quá trình vận động xẩy ra. Trớc khi vận động đặc biệt là trớc những hoạt động mang tính tập thể thì mọi hoạt động sinh lý của cơ thể đều ở trạng thái bình thờng vẫn cha có sự biến đổi vì vậy chức năng hoạt động của các phần tử cấu tạo nên các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể và trong mối quan hệ giữa chúng và những biến đổi sinh lý về quá trình trớc vận động với môi trờng xung quanh phù hợp với quá trình thích ứng và phát triển cũng nh cấu tạo giải phẫu đặc điểm sinh lý của cơ thể. Đối với hoạt động tập thể, quá trình sinh lý học giúp chúng ta nắm vững đợc các quy luật hoạt động của các cơ quan trong cơ thể lúc nghỉ ngơi cũng nh lúc hoạt động để từ đó chúng ta mới đa ra đợc những tình huống phù hợp với những hoạt động của cơ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Kết quả cuối cùng khi cho học sinh tập thể dục và múa hát giữa giờ là ngời GV - TPT ội phải trả lời đợc những câu hỏi: Những hiện tợng gì? cái gì xẩy ra? diễn ra nh thế nào? tại sao hoạt động nó lại nh vậy? 2. Biện pháp thực hiện a. Công tác tham mu Đây là một bc rất quan trọng trong tất cả các hoạt động của liên đội, đặc biệt là việc duy trì hoạt động thể dục và múa hát tập thể. Nếu ngời GV - TPT ội không biết cách tham mu để có đợc sự phối hợp chặt chẽ giữa các đoàn thể thì các hoạt động của đội nói chung, cũng nh việc duy trì hoạt động thể dục, múa hát tập thể giữa giờ nói riêng khó có thể đạt đợc thành công. Ng- ời GV - TPT ội cần phải mnh dn đa ra ý kiến, xin sự chỉ đạo của cp y chi bộ, ban giám hiệu, từ đó nhà trng sẽ chỉ đạo cùng với công đoàn, đoàn thanh niên, đội TNTP Hồ Chí Minh nắm bắt công việc, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, đoàn viên giáo viên trong chi đoàn. Từ đó phần nào đã thúc đẩy đợc ý thức của giỏo 03 viờn v học sinh trong hoạt động, vì các thầy cô luôn theo dõi quá trình diễn ra của cỏc hoạt động. b. Họp Ban chỉ huy liên đội, đội cờ đỏ Vấn đề này cũng rất quan trọng, chúng ta cần phải lấy đợc ý kiến của các em, các em sẽ cùng với GV - TPT ội xây dựng kế hoạch. Từ đó ban chỉ huy liên đội, đội cờ đỏ và GV - TPT ội sẽ thống nhất đợc kế hoạch hoạt động với học sinh. VD: Thời gian hoạt động thể dục mấy buổi trên tuần, thời gian tập múa hát tập thể mấy buổi trên tuần? và vào thứ mấy? tập những bài nào? nội dung ra làm sao? có cần phải cho một nhóm tập mẫu trớc không? Trong quá trình tham gia hoạt động những ngời có ý thức không tốt thì làm thế nào? biện pháp xử lý ra làm sao ?.=> Thống nhất kế hoạch, ghi vo sổ nghị quyết Liờn i c. Kế hoạch hoạt động Sau khi đã thống nhất và ra đợc kế hoạch hoạt động cụ thể về: Nội dung hoạt động, thời gian thực hiện, địa điểm, ngi thc hin việc tiếp theo là phải triển khai trớc hội đồng để cho tất cả mọi ngời từ cấp uỷ tới từng đồng chí giáo viên trong trờng nắm đợc nội dung hoạt động cuả liên đội. Đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, trong tất cả các buổi hoạt giữa giờ yêu cầu 100% giáo viên chủ nhiệm phải có mặt để giám sát và theo dõi quá trỡnh tp luyn ca hc sinh. Kế hoạch này cũng phải đợc thông báo và triển khai tới toàn thể liên đội tt c học sinh nắm đợc và thực hiện sẽ đạt kết quả cao. d. Thực hiện Tuần đầu: GV - TPT ội cho học sinh chộp li v nghe nhạc, lời từ một đến năm lần các bài nhạc lời bài hát múa tập thể. Để nâng cao đợc sự hứng thú tham gia tập luyện của học sinh, điều đầu tiên là bản thân mỗi tổng phụ trách phảI thuc 04 phi thc hin đợc các bài múa hát tập thể. Có nh vậy thì mới uy tín trớc học sinh, trớc khi dạy tổng phụ trách trớc một lợt cho học sinh quan sát, sau đó hng dn cho i mỳa nũng ct ri cựng vi i mỳa nũng ct dạy từng động tác một, dạy chậm khi học sinh đã nắm đợc cơ bản thì cho ghép với nền nhạc và lời của bài hát. phần này cần phải chú ý là: Không nên nóng vội, mỗi buổi chỉ cần cho các em tập từ 2-3 động tác. Trong quá trình tập GV - TPT ội nên thỉnh thoảng nói chuyện vui với các em để tăng thêm phần hứng thú cho học sinh trong các buổi tập, tránh quát mắng, tránh làm ức chế tâm lý của học sinh. Các tuần tiếp theo: Khi các em đã thuộc, GV - TPT ội cùng với các em trong đội cờ đỏ cần theo dõi thật sát sao tất cả các buổi tập của các em. Đội cờ đỏ theo dõi quan sát đối chiếu từ ý thức, tác phong xếp hàng, các động tác tập giữa các chi đội với nhau để ghi điểm nh trong buổi họp xây dựng kế hoạch đã thống nhất. Trong quá trình theo dõi nếu thấy có những em học sinh không tập, chỉ đùa nghịch trong hàng, hoặc làm các công việc khác. Đội cờ đỏ cần báo cáo ngay cho tổng phụ trách đội. Ngay lúc ấy GV - TPT ội không đợc làm bất cứ một công việc gì gây ảnh hởng tới danh dự của em học sinh đó. Sau buổi tập kết thúc, cuối buổi tổng phụ trách cần phải có nhận sét đánh giá kết quả của buổi tp. Cần phải khen các em trớc, sau đó mới rút kinh nghiệm những lớp, những học sinh thực hiện cha tốt. Qua rút kinh nghiệm sau các buổi tập, nếu vẫn còn có những trờng hợp học sinh không nghe lời, không tham gia tập cùng liên đội. Việc đầu tiên tổng phụ trách đội cần làm đó là trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, nếu tiến triển là tốt. Còn sau khi đã trao đổi với giáo viên chủ nhiệm mà vẫn cha có sự tiến triển về ý thức, việc tiếp theo tổng phụ trách đội là gọi trực tiếp em học sinh đó vào phòng đội, hỏi rõ lý do tại sao em không thích tham gia hoạt động cùng các bạn để tìm hớng giải quyết. 05 Tôi nghĩ rằng sau khi GV - TPT ội đã trao đổi trực tiếp với học sinh thì từ buổi sau chắc rằng học sinh sẽ tham gia tích cực trong các buổi hoạt động. Còn nếu vẫn cha có sự tiến triển biện pháp tiếp nữa là mời ph huynh của em học sinh đó lên trờng, gọi em học sinh đó n, cùng với giáo viên chủ nhiệm để trao đổi cùng nhau thống nhất biện pháp giáo dục. Một điều hết sức cần phải tránh ở đây là: GV - TPT ội không đợc quát mắng học sinh trớc tập thể, nếu quát mắng các em trớc tâp thể thì rất nguy hiểm. Vì ở lứa tuổi này các em rất rễ bị kích động, suy nghĩ cha mang tính ổn định, sẽ dẫn đến những rủi ro không đáng có. III. Kết luận Trên đây là một số biện pháp mà chính bản thân tôi đã thờng xuyên áp dụng để nhằm nâng cao kết quả hoạt động thể dục và múa hát tập thể trong quá trình hoạt động công tác đội, tôi xin đợc mạnh dạn đa ra đây để cùng đợc trao đổi với các đồng nghiệp. Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm sẽ không thể tránh khỏi những sai sót , rất mong Hi ng thi ua, đồng nghiệp đóng góp nhng ý kin phn hi chõn thnh sỏng kin c hon thin hn. Tôi xin trân thành cảm ơn ! A Rong, ngy 20 thỏng 5 nm 2013 Ngi thc hin Nguyn ng Nguyờn 06 MC LC I .Đặt vấn đề Trang 02 II. Nội dung Trang 02 1.Khái niệm chung về trạng thái sinh lý của trẻ em từ 9- 11 tuổi trớc vận động Trang 02 2. Biện pháp thực hiện. Trang 03 a. Công tác tham mu Trang 03 b. Họp Ban chỉ huy liên đội, đội cờ đỏ. Trang 04 c. Kế hoạch hoạt động. Trang 04 d. Thực hiện. Trang 04 III. Kết luận Trang 06 07 . đồng chí giáo viên trẻ mới ra truờng và cha đợc làm quen với công tác tổng phụ trách đội. Khi ra trờng lại đợc phân công làm công tác đội thì thật là khó.Với một số lý do trên mà tôi mạnh dạn đa. tập thể trong quá trình hoạt động công tác đội, tôi xin đợc mạnh dạn đa ra đây để cùng đợc trao đổi với các đồng nghiệp. Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm sẽ không thể tránh khỏi những. ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC A ROÀNG ===================== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chuyên đề: “Một số biện pháp nâng cao

Ngày đăng: 13/02/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan