Tiết 37 NÓI QUÁ

27 726 2
Tiết 37 NÓI QUÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: NGUYỄN THỊ SONG HÀ Ôn lại phần lí thuyết của bài từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: ? Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho một câu ca dao hoặc tục ngữ có sử dụng từ ngữ địa phương? ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Đặt câu có sử dụng biệt ngữ xã hội? TIẾT 37 a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn Nói quá sự thật TIẾT 37 Mồ hôi đổ rất nhiều I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ Cách nói đúng sự thật TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ SO SÁNH HAI CÁCH NÓI a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b/ Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần Mồ hôi đổ rất nhiều Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì cách nói của ca dao, tục ngữ gây ấn tượng mạnh cho người đọc (người nghe). Người đọc (người nghe)sẽ nhận ra: CAO DAO, TỤC NGỮ NÓI ĐÚNG SỰ THẬT TIẾT 37 Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ Cách nói phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật, hiện tượng I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ b. Mồ hôi đổ nhiều như thế mới thấy được nỗi vất vả của người nông dân như thế nào khi làm ra lúa gạo. a. Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn, ngắn đến mức độ chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Nó nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng năm và ngày tháng mười giúp người nông dân biết về thời gian mà điều chỉnh công việc cho hợp lí. TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm GHI NHỚ 1. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu. 2. Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ Lưu ý: TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ b. Hai anh bạn cùng đi qua khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên: “Chà, quả bí này to thật!”. Anh kia cười bảo: “Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi có lần trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà kia”… trích Quả bí khổng lồ a. Nhớ, nhớ. Chết xuống đất vẫn không quên. Người nói phóng đại mức độ lời hứa lên, đến chết vẫn còn nhớ để thể hiện đó là lời hứa chắc chắn. Nói khoác Nói quá Tạo ra tiếng cười hoặc sự chê bai những kẻ khoác lác làm gì có quả bí to bằng cái nhà. TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ THẢO LUẬN ? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào? * Giống: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên. *Khác Nói quá phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe) → tác động tích cực. Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo → tác động tiêu cực [...]... không ra TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP  Bài 4: TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP KHỎE NHƯ VOI 1 TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY 2 TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP NHANH NHƯ GIÓ 3 TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP CHẬM NHƯ RÙA 4 TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN... cường điệu 2 Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế Phải nắm được cái ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức là hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen) 3 Nói quá thường được sử dụng trong thơ ca châm biếm, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP  Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng... QUÁ II.LUYỆN TẬP CHẬM NHƯ RÙA 4 TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP GẦY NHƯ QUE CỦI 5 TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP ĂN NHƯ MÈO 6 TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP Bài 5: Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá Gợi ý: Dựa vào những câu văn sau để phát triển ý thành đoạn văn 1/ Chúng tôi rất thân nhau, tôi vẫn...TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ BÀI TẬP NHANH ? Nối Avà B cho phù hợp? A B 1.Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng thương chồng bảo tơ hồng trời cho a Lời nói hằng ngày 2 Sống để bụng, chết mang theo b.Thơ ca trữ tình 3.Đau lòng kẻ ở người đi Lệ rơi thấm đá, chia tơ rũ tằm c.Thơ ca châm biếm Thơ ca châm biếm, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày TIẾT 37 Lưu ý: 1 Nói quá còn có... biện pháp tu từ nói quá? a Em nghe bác mẹ anh hiền Cắn cục cơm không vỡ cắn đồng tiền vỡ tư b Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng c Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen - Làm bài tập 5 -Học bài -Soạn bài Nói giảm, nói tránh Soạn theo câu hỏi SGK ?Tìm những cách sử dụng nói giảm, nói tránh khác nhau? TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP... Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước  Kẻ có quyền uy, cụ bá rất hống hách, nhấn mạnh tính cách nhân vật TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP  Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống / / để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ chó ăn đá gà ăn sỏi a Ở nơi thế... khen ngoài da: thểlàm cho nó hợt, nông cạn Ruột để của cô giáo hiện sự hờinở từng khúc ruột vắt chân lên sợ e.-Bọn giặc hoảng hồn sợ hãi, khiếp cổ Vắt chân lên cổ: sự mà chạy TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP  Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc Nghiêng nước nghiêng thành:... theo câu hỏi SGK ?Tìm những cách sử dụng nói giảm, nói tránh khác nhau? TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ II.LUYỆN TẬP  Bài tập nâng cao: Đọc những câu thơ sau và phân tích giá trị phép tu từ nói quá đã được sử dụng “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông.” (“Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi) ... đẹp của người phụ Du làm • Thúy Kiều trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn nữ là người phụ nữ đẹp nghiêng khuynh đảo đất nước nước nghiêng thành • Khi có sức mạnh của sự đoàn kết thì chúng ta có thể dời ý nói sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí Dời non lấp biển non lấp biển, • biển vá em nghị mà biết yêu thương, Lấp Nếu anhtrời:trong nhàlực của con người giúp đỡ nhau thì dù lấp biển vá trời cũng có thể làm . Ư TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 1 II.LUYỆN TẬP ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 2 II.LUYỆN TẬP NHANH NHƯ GIÓ TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ 3 II.LUYỆN. tháng mười rất ngắn Nói quá sự thật TIẾT 37 Mồ hôi đổ rất nhiều I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ Cách nói đúng sự thật TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ SO SÁNH HAI CÁCH NÓI a/ Đêm tháng. nhà. TIẾT 37 I.NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ THẢO LUẬN ? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào? * Giống: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên. *Khác Nói quá

Ngày đăng: 12/02/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 1. Nói quá còn có tên gọi khác là khoa trương, ngoa dụ, thậm xưng, phóng đại, cường điệu.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  •  Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.

  • Slide 16

  • KHỎE NHƯ VOI

  • ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY

  • NHANH NHƯ GIÓ

  • CHẬM NHƯ RÙA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan