Bài 1: Giới thiệu tài liệu Dạy học Kinh doanh

41 1K 2
Bài 1: Giới thiệu tài liệu Dạy học Kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU TÀI LIỆU GIẢNG DẠY “TÌM HIỂU VỀ KINH DOANH” I MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH • Tạo nhận thức kinh doanh tự tạo việc làm lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh trường THPT • Phát triển thái độ tích cực kinh doanh tự tạo việc làm • Cung cấp kiến thức thực tiễn thái độ thách thức cần có để bước đầu có khả khởi vận hành doanh nghiệp thành công, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ • Chuẩn bị cho học sinh làm việc có suất doanh nghiệp vừa nhỏ, môi trường mà hội tìm kiếm việc làm khu vực cơng trở nên ỏi khó khăn II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Các chương thời lượng • Tài liệu giảng dạy chương trình “Tìm hiểu nghề kinh doanh” gồm có chủ đề/chương 24 học cụ thể • Tổng thời lượng cần thiết để truyền đạt tài liệu khoảng 105 tiết Tổng số tiết cụ thể 83 tiết Còn lại 18 tiết phân bố cho hoạt động: Trò chơi kinh doanh (8 tiết); Gặp gỡ đối thoại với doanh nhân (4 tiết); Ôn tập hỏi đáp(3 tiết); Kiểm tra đánh giá (3 tiết); NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH • Chương Mở đầu *Các học: • Bài 1: Những vấn đề chung “Tìm hiểu nghề kinh doanh” (2 tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Tìm hiểu kinh doanh *Các học: • Bài 2: Năng lực kinh doanh (4 tiết) • Bài 3: Động kinh doanh ( tiết) • Bài 4: Thiết lập mục tiêu kinh doanh (3tiết) • Bài 5: Ra định kinh doanh(3 tiết) • Bài 6: Xác định chấp nhận rủi ro kinh doanh (4 tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 2: Doanh nghiệp * Các học: • Bài 7: Khái niệm vai trị doanh nghiệp cộng đồng (2tiết) • Bài 8: Phạm vi doanh nghiệp (2 tiết) • Bài 9: Doanh nghiệp nhỏ (3 tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 3: Doanh nhân * Các học: • Bài 10: Đánh giá lực kinh doanh (5 tiết) • Bài 11: Tính cách doanh nhân thành đạt (3 tiết) • Bài 12 Một số kỹ để trở thành doanh nhân thành đạt (7 tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương : Ý tưởng kinh doanh * Các học: • Bài 13: Tạo lập ý tưởng kinh doanh (4 tiết) • Bài 14: Xác định đánh giá hội kinh doanh (4 tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 5: Tổ chức vận hành hoạt động kinh doanh * Các học: • Bài 15: Lựa chọn thị trường phù hợp (4tiết) • Bài 16: Lựa chọn địa điểm kinh doanh (2tiết) • Bài 17: Các hình thức pháp lý quyền sở hữu doanh nghiệp (3tiết) • Bài 18: Nguồn vốn để thành lập doanh nghiệp (3tiết) • Bài 19: Tổ chức máy quản trị nhân (4 tiết) • Bài 20: Thiết lập mối quan hệ mua, bán hàng (4tiết) • Bài 21: Quản lý tài (5tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 6: Lập kế hoạch kinh doanh • * Các học: • Bài 22: Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh (1tiết) • Bài 23: Soạn thảo kế hoạch kinh doanh (5tiết) 9) Lấy học sinh làm trung tâm: Tạo môi trường học tập mà học sinh hỗ trợ : • Xác định mối quan tâm họ • Học qua thực hành tương tác với người khác • Chia sẻ kinh nghiệm với người khác 10) Chú ý tới kết đầu Học sinh cần: • Học cách học nào? • Xác định chiến lược học dựa nhu cầu • Thể cảm xúc • Có thêm tự tin • Cẩn thận lắng nghe hỏi câu hỏi có ý nghĩa • Xác định mục tiêu đào tạo riêng • Đối mặt với vấn đề thân • Ra định • Xây dựng kế hoạch nhận trách nhiệm kế hoạch • Xây dựng giá trị cho thân • Kiểm sốt việc học 11)Chú ý tới khả ứng dụng • Dạy nghề kinh doanh có hiệu địi hỏi ứng dụng kiến thức minh họa củng cố khái niệm Giáo viên cần có khả liên hệ hoạt động với nhu cầu hoàn cảnh học sinh cho thực tế tốt • Nhấn mạnh vào tập dành cho học sinh việc tổ chức hoạt động ngoại khóa thành lập câu lạc kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa trường 12) Đa dạng phương pháp phương tiện dạy học • Giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy hấp dẫn đa dạng để tạo trì hứng thú cho học sinh (công nghệ thông tin, phương tiện nghe nhìn, dạng tập nhóm ) 13) Khả khuyến khích động viên học sinh Để khuyến khích động viên học sinh, giáo viên dạy kinh doanh cần: – Say mê! – Tự tin vào – Hãy hình mẫu – Ăn mặc gọn gàng – Nhớ tên học viên – Hãy hào phóng – Lắng nghe – Khen thưởng – Tế nhị – Quan tâm – Tôn trọng – Thân thiện – Dành thời gian cho học sinh VI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG GIẢNG DẠY “TÌM HIỂU NGHỀ KINH DOANH” Thuyết trình : Phương pháp truyền thống Thảo luận nhóm lớn Thảo luận nhóm lớn thường dùng làm chiến lược giảng dạy để tìm hiểu, giải vấn đề định Thảo luận nhóm lớn cách lớp học thể quan điểm cá nhân VI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG GIẢNG DẠY “TÌM HIỂU NGHỀ KINH DOANH” Làm việc nhóm nhỏ Nhóm nhỏ bao gồm từ ba tới năm thành viên làm việc thời gian ngắn để hoàn thành nhiệm vụ hay giải vấn đề Nghiên cứu trường hợp điển hình Trường hợp điển hình mơ tả ví dụ thực tế có thật hay giả định dùng giảng dạy để minh họa hay nhấn mạnh nội dung VI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG GIẢNG DẠY “TÌM HIỂU NGHỀ KINH DOANH” Bài tập cá nhân Bài tập cá nhân tiến hành học sinh giao hoạt động cụ thể Các tập cần có mục tiêu rõ ràng đánh giá Bài tập cá nhân tạo hội để học sinh học khám phá Dự án doanh nghiệp nhỏ Dự án dạng khác tập cá nhân hay nhóm hồn thành VI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG GIẢNG DẠY “TÌM HIỂU NGHỀ KINH DOANH” Động não Động não kỹ thuật dùng cho việc giải vấn đề có sáng tạo tạo ý tưởng Mục tiêu đưa nhiều ý tưởng tốt Đóng vai Đóng vai dùng để minh họa khía cạnh khác vấn đề quan hệ người với người VI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG GIẢNG DẠY “TÌM HIỂU NGHỀ KINH DOANH” Báo cáo viên - Báo cáo viên bổ sung vào đa dạng khung cảnh lớp học - Họ đóng vai mẫu cho giáo viên Họ chuyên gia chủ đề, người có tố chất kinh doanh hay nhân vật khác cộng đồng mà cơng việc có liên quan tới chủ đề thảo luận VI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG GIẢNG DẠY “TÌM HIỂU NGHỀ KINH DOANH” 10 Trị chơi kinh doanh Trị chơi mơ kinh doanh tạo hội cho học sinh thực hành tổ chức vận hành doanh nghiệp chứng kiến ảnh hưởng thực tế Trò chơi thuộc quyền Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đăng ký quyền toàn cầu năm 1996 Trò chơi chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện học tập Việt nam VII ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ • Nội dung kiểm tra, đánh giá xác định dựa mức độ yêu cầu mục tiêu học kiến thức, kỹ thái độ • Nội dung kiếm tra đánh giá phải phân loại học sinh mức độ giỏi, khá, trung bình, yếu • Nội dung kiểm tra thực hành cần đánh giá kỹ Thái độ học sinh qua chất lượng sản phẩm, quy trình thực an toàn lao động nghề nghiệp VII ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Để đạt định hướng kiểm tra đánh giá hoạt động “Tìm hiểu nghề kinh doanh’’ thực hình thức sau: - Thứ nhất, giáo viên kiểm tra việc học cách đặt câu hỏi giảng để đảm bảo học sinh hiểu học Thỉnh thoảng, yêu cầu số học sinh tóm tắt hay trình bày lại học VII ĐỊNH HƯỚNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thứ hai, cho điểm kết tập hay dự án cụ thể (ví dụ: thu thập thơng tin từ nhà kinh doanh qua vấn, nghiên cứu thị trường, chuẩn bị kế hoạch kinh doanh, khởi vận hành doanh nghiệp nhỏ) - Thứ ba, học sinh phát phiếu hỏi vào lúc kết thúc chủ đề hay giảng để đánh giá mặt khác nhằm đạt mục tiêu, nội dung, tính hữu dụng… cung cấp thêm nhận định bổ sung XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý ! ... nghề kinh doanh? ?? (2 tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Tìm hiểu kinh doanh *Các học: • Bài 2: Năng lực kinh doanh (4 tiết) • Bài 3: Động kinh doanh ( tiết) • Bài 4: Thiết lập mục tiêu kinh doanh. .. • Bài 8: Phạm vi doanh nghiệp (2 tiết) • Bài 9: Doanh nghiệp nhỏ (3 tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 3: Doanh nhân * Các học: • Bài 10: Đánh giá lực kinh doanh (5 tiết) • Bài 11: Tính cách doanh. .. (4tiết) • Bài 21: Quản lý tài (5tiết) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương 6: Lập kế hoạch kinh doanh • * Các học: • Bài 22: Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh (1tiết) • Bài 23: Soạn thảo kế hoạch kinh doanh (5tiết)

Ngày đăng: 12/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

  • II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

  • NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. Cấu trúc tài liệu

  • III.Cấu trúc tài liệu

  • III. Cấu trúc tài liệu

  • IV. Đối tượng sử dụng tài liệu

  • V. Một số điểm cần chú ý khi dạy “Tìm hiểu nghề kinh doanh” theo tiếp cận phương pháp tài liệu “Giáo dục về kinh doanh” KAB/ILO

  • Slide 17

  • 2) Về khuyến khích cải tiến cách dạy “Tìm hiểu nghề kinh doanh”

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan