Giáo án Văn 8 - Học kì I

125 334 1
Giáo án Văn 8 - Học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ Ngày soạn : Tuần 1 ( Từ ……. đến .…… ) Tiết PPCT : 1, 2 Lớp dạy : 8A 2, 8A 7 Bài 1 TƠI ĐI HỌC THANH TỊNH A. Mục tiêu cần đạt : 1/ Ki ến thức : - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của tác giả. 2/ Kĩ năng : - Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. 3/ Thái độ : - Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học. - Xác định giá trị bản thân : trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân. - Giao tiếp; trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng , cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài. Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên. C. Phương pháp : Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình Ngữ Văn 8 2/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong chương trình lớp 6, các em đã được học về truyện và kí Việt Nam hiện đại từ sau 1945. Chương trình lớp 8 năm nay các em sẽ tiếp tục học về truyện và kí Việt Nam hiện đại trước 1945 với bài văn đầu tiên là bài Tơi đi học. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản - HS dựa vào phần chú thích (SGK/ 8) để tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - GV cho xem ảnh tác giả, nói thêm về Thanh Tịnh - Biệt danh : Nhà văn của mùa tựu trường I/ Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả : - Thanh Tịnh (1911 -1988) tên thật là Trần Văn Ninh, đến năm 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh Tịnh, q ở ngoại ơ thành phố Huế. - Ơng vừa là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ có sáng tác từ trước năm 1945 ; sáng tác của ơng tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 1 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ - HS đọc phần giới thiệu tác phẩm SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản 1/ Những sự việc nào khiến nhân vật tơi có những liên tưởng về buổi tựu trường đầu tiên ? (HS chú ý đọc câu đầu tiên của VB) - Thời gian: cuối thu - Khơng gian: lá rụng nhiều, có những đám mây bàng bạc.  Kỉ niệm về mùa tựu trường được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào? Gợi ý: Tác giả diễn tả theo thức tự nào?  thời gian (ơn lại kiến thức TLV 6)  kể ngược, kể xi 2/ Những hồi tưởng của nhân vật tơi : - Hiện tại  q khứ - Trên đường đến trường - Khi đến trường, nhìn… - Xếp hàng, gọi tên vào lớp - Ngồi trong lớp … 3/ Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi họp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tơi khi cùng mẹ đi trên đường tới trường? - Con đường có gì khác lạ hơn mọi ngày? Giảng: Nhân vật tơi cảm thấy trang trọng, đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen, hai quyển vở mới trên tay, thấy sân trường đơng vui, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt hớn hở. - Ngơi trường hơm nay có gì làm cho tác giả có cảm giác khác lạ hơn mọi khi? - Cảm giác khi nghe tiếng ơng đốc gọi tên từng người như thế nào? - Khi sắp sửa xa mẹ thì như thế nào? - Khi ngồi trong lớp học và đón giờ học đầu tiên? 4/ Cảm nhận về thái độ của người lớn đối với các em bé lần đầu đi học ? - Phụ huynh chuẩn bị tốt cho con mình, tham gia dự lễ. - Ơng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hờ Chí Minh về văn học nghệ tḥt năm 2007. 2/ Tác phẩm : Truyện ngắn Tơi đi học in trong tập Q mẹ, xuất bản 1941. II/ Đọc - hiể u văn bản : 1/ Những sự việc khiến nhân vật tơi có những liên tưởng về buổi tựu trường đầu tiên : - Sự biến chuyển của cảnh vật sang thu. - Hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu đi đến trường. * Trình tự diễn tả kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả : Từ thời gian và khơng khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật tơi hồi tưởng về kỉ niệm ngày đầu đi học. 2/ Những hồi tưởng của nhân vật tơi : - Khơng khí của ngày hội tựu trường : náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng. - Tâm trạng, cảm giác, ấn tượng của tác giả trên đường cùng mẹ đến trường, khi nhìn ngơi trường ngày khai giảng, khi nhìn mọi người, khi nghe gọi tên vào lớp, khi vào chỗ ngồi đón nhận giờ học đầu tiên. 3/ Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi họp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tơi : - Con đường đến trường vốn rất quen thuộc nhưng hơm nay tự nhiên thấy lạ, có sự thay đổi. - Ngơi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm làm tác giả lo sợ, vẩn vơ. - Khi nghe gọi tên từng người thì hồi họp, nghe đến tên thì giật mình, lúng túng. - Khi xa mẹ thì dúi đầu vào lòng và nức nở khóc. - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên. - Tác giả vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ học đầu tiên. Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 2 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ - Ơng đốc thì từ tốn, bao dung. - Thầy giáo thì vui tính, u học sinh 5/ Tìm các hình ảnh so sánh hay trong bài (có 9 lần so sánh)  nhắc lại phép so sánh đã học ở lớp 6. Giảng : Đây là các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm , giúp ta cảm nhận cụ thể hơn cảm giác của nhân vật tơi. 6/ Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm : - Tình huống truyện. - Tình cảm của người lớn với các em nhỏ. - Hình ảnh thiên nhiên và các so sánh độc đáo => tồn bộ truyện tốt lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu. 7/ Nêu ý nghĩa văn bản. Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học Gọi vài em phát biểu cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật tơi trong truyện. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. - Soạn bài : Tính thống nhất của chủ đề của văn bản + Xem và trả lời câu hỏi SGK//12 14 4/ Các hình ảnh so sánh đặc sắc : - Tơi qn thế nào được… đãng. - Ý nghĩ ấy thống… ngọn núi. - Họ như con chim non… e sợ. 5/ Đặc sắc về nghệ thuật : - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật tơi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng. 6/ Ý nghĩa văn bản : Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi mãi khơng thể nào qn trong kí ức của tác giả. III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/9 IV/ Luyện tập : Theo SGK *RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 3 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ Ngày soạn : Tuần 1 ( Từ ……. đến .…… ) Tiết PPCT : 3 Lớp dạy : 8A 2, 8A 7 TÍNH THỚNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. Mục tiêu cần đạt : 1/ Ki ến thức : - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2/ Kĩ năng : - Đọc – hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản. - Trình bày một văn bản nói ( viết ) thống nhất về chủ đề. 3/ Thái độ : - Giao tiếp : phản hồi / lắng nghe tích cực, , trình bày suy nghĩ/ ý tưởng cá nhân về chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Suy nghĩ sáng tạo : nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định và tính thống nhất của chủ đề. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài. Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên. C. Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, hỏi đáp. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học : Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mỗi một văn bản đều có một chủ đề riêng. Vậy chủ đề là gì ? Cách thể hiện chủ đề như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2: Nội dung bài học * Tìm hiểu khái niệm về chủ đề văn bản 1/ Tác giả nhớ lại kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên trong lòng tác giả ấn tượng hồi họp, cảm giác bỡ ngỡ. 2/ Chủ đề văn bản Tôi đi học : tâm trạng hồi họp, bỡ ngỡ của tác giả trong buổi tựu trường đầu tiên. 3/ Chủ đề của văn bản là gì ? * Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản 1/ Ta căn cứ vào tựa bài, các từ ngữ, câu viết về kỉ niệm I/ Chủ đề của văn bản : Chủ đề của làđđối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản : Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 4 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ buổi tựu trường đầu tiên. Các từ ngữ, chi tiết nêu lên cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ của nhân vật tôi : a/ Trên đường đến trường : - Cảm nhận con đường : trước quen sau lạ - Thay đổi hành vi : không còn lội sông, nô đùa. b/ Trên sân trường : Cảm nhận về trường : cao ráo hơn các nhà trong làng, xinh xắn oai nghiêm như cái đình làng. c/ Cảm giác bỡ ngỡ khi vào lớp : Trong lớp học cảm thấy xa mẹ ( trước đó đi chơi cả ngày mà không nhớ nhà ) 2/ Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản ? Làm sao để đảm bảo tính thống nhất đó ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 1/ a) Văn bản trên viết về đối tượng nào ? về vấn đề gì ? - Các đoạn văn trình bày theo thứ tự nào ? - Ta có thể thay đổi trật tự cách sắp xếp này được không ? Vì sao ? b) Nêu chủ đề của văn bản trên. c) Chủ đề ấy được thể hiện như thế nào ? d) Tìm từ ngữ, câu thể hiện chủ đề văn bản . 2. Thử viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề : Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới - Viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề văn bản theo u cầu GV. - Soạn bài : Trong lòng mẹ Xem, trả lời các câu hỏi SGK/ 15 > 20 - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm biểu hiện đối tượng và vấn đề chính được đề cập đến trong văn bản, các đơn vị ngơn ngữ đều bám sát vào chủ đề. - Những điều kiện để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của một văn bản : mối quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa các phần của văn bản và những câu văn, từ ngữ then chốt. - Cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề : xác lập hệ thống ý cụ thể, sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho hợp với chủ đề đã được xác định. III/ Luyện tập: 1/ Văn bản : Rừng cọ quê tôi a) Văn bản trên viết về đối tượng rừng cọ và thể hiện tình cảm đối với rừng cọ quê mình. - Các đoạn văn trình bày theo thứ tự : Giới thiệu rừng cọ  Tả cây cọ  Lợi ích cây cọ  Tình cảm gắn bó cây cọ - Ta không thể thay đổi trật tự sắp xếp này vì đây là cách sắp xếp hợp lí . b) Chủ đề văn bản : Giới thiệu rừng cọ và tình cảm của tác giả đối với cây cọ. c) Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản : tựa bài, các phần . d) Câu ca dao thể hiện chủ đề văn bản. 2/ HS tự viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. *RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 5 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ Ngày soạn : Tuần 1 ( Từ ……. đến .…… ) Tuần 2 ( Từ ……. đến .…… ) Tiết PPCT : 4, 5 Lớp dạy : 8A 2, 8A 7 Bài 2 TRONG LÒNG MẸ NGUN HỜNG A. Mục tiêu cần đạt : 1) Ki ến thức : - Khái niệm thể văn hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục : những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng. 2) Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3) Thái độ : - Suy nghĩ sáng tạo; phân tích, bình luận về những cảm xúc của bé Hồng về tình u thương mãnh liệt đối với mẹ. - Xác định giá trị bản thân : trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thơng với nỗi bất hạnh của người khác. - Giao tiếp; trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng , cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài. Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên. C. Phương pháp :Theo phương pháp thuyết trình, hỏi đáp. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học : 1) Kiểm tra bài cũ : Trong truyện ngắn Tôi đi học, kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được tác giả miêu tả như thế nào ? Nêu nghệ thuật của truyện ngắn này. 2)Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài Bài học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu một chương trích rất xúc động về tình mẫu tử qua những trang hồi kí của nhà văn Ngun Hồng. Đó là đoạn Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 6 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ trích Trong lòng mẹ. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản -HS dựa vào phần chú thích (SGK/18,19) để tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Gọi một em đọc chú thích tác giả Biệt danh : Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nhà văn của những người cùng khổ. - Cho xem tác phẩm Những ngày thơ ấu - HS đọc phần giới thiệu tác phẩm SGK - Hồi kí là gì ? ( là thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong q khứ mà tác giả là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến. ) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản 1) Phân tích tâm đòa độc ác của bà cô theo 3 bước - Lần đầu cười hỏi : “ Hồng ! mày có muốn vào Thanh Hoá … không ? “ ( chú ý cười hỏi chứ không phải lo lắng hỏi thể hiện giọng đùa cợt ) - Sau đó, bà hỏi tiếp , giọng vẫn ngọt: “ Sao lại không vào … trước đâu “ , rồi hai con mắt nhìn chằm chặp vào cháu, vỗ vai cười nói : “ Mày dại quá … em bé chứ “ - Tươi cười kể chuyện mẹ chú với giọng thích thú. Sau đó đổi giọng, vỗ vai, hạ giọng ngậm ngùi thương xót ( Dẫn chứng ) Liên hệ : Truyện Kiều - Nhân vật Hoạn Thư Bề ngồi phơn phớt nói cười Mà trong nham hiểm giết người khơng dao. ( Nguyễn Du ) 2) Phân tích tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú đối với mẹ - HS đọc lại đoạn đầu VB - Chú có phản ứng tâm lí gì khi nghe bà cô nói những lời thâm độc xúc phạm mẹ chú ? > thái độ liềm nén tình cảm, tự dối lòng mình. - Sau đó, cảm xúc của chú thể hiện như thế nào qua lời hỏi thứ hai của bà cô ? Giảng : Những biểu hiện trên chứng tỏ chú rất yêu mẹ, tình yêu đó không hề bò xúc phạm bởi những rắp tâm tanh bẩn. I) Tìm hiểu chung : 1) Tác giả: - Nguyên Hồng (1918 -1982) tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở Nam Đònh, có nhiều sáng tác ở các thể loại : tiểu thuyết, kí, thơ, sử thi nhiều tập. - Ơng được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hờ Chí Minh về Văn học nghệ tḥt năm 1996. 2) Tác phẩm: Đoạn trích là chương 4 của tập hồi kí 9 chương Những ngày thơ ấu, đăng báo 1938, in sách 1940. 3) Th ể loại : Văn hồi kí II) Đọc - hiể u văn bản : 1) Nhân vật bà cô ( cô C ) Với vẻ mặt tươi cười, giọng nói ngọt ngào, cử chỉ thân mật “ rất kòch” đã thể hiện rõ sự ác ý của bà cô là muốn nhục mạ mẹ bé Hồng.  Bà cô là người có tâm đòa độc ác, nham hiểm. Đó là hình ảnh mang ý nghóa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà trong cái xã hội thực dân phong kiến lúc bấy giờ. Tóm lại, bà ta là một con cáo đội lớp cừu non, một con q mặc áo cà sa. 2) Tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh : a) Những ý nghó, cảm xúc của bé Hồng khi trò chuyện với bà cô : - Lúc đầu, khi nghe bà cô hỏi, chú nhận ra ý nghóa cay độc qua giọng nói và nét mặt của cô nên cúi đầu không đáp. - Sau lời hỏi thứ hai của cô, lòng chú thắt lại, khoé mắt cay cay và rồi “ nước mắt tôi … ở cổ “ - Khi nghe bà cô kể về mẹ, chú đau đớn, uất ức Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 7 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ - HS phân tích sang đoạn 2 - Chú ý chi tiết chú chạy đuổi theo chiếc xe thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi > quá xúc động - So sánh với lần khóc trước : trước tủi nhục , nay hạnh phúc, mãn nguyện. Giảng : Đoạn văn cuối tạo ra một không gian của ánh sáng, màu sắc hương thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi. Nó là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, ăm ắp tình mẫu tử . Có thể nói đây là bài ca chân thành về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. 3) Tìm hiểu về nghệ thuật bài văn 4) Chứng minh nhận đònh : Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng Liên hệ : - Kiều , Văn chiêu hồn, Độc Tiểu Thanh kí ( Nguyễn Du ) - Bỉ vỏ ( Ngun Hồng ) 5) Nêêu Ý nghĩa văn bản . Hoạt động 4 : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới - Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích Trong lòng mẹ, hiểu tác dụng của một vài chi tiết miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn đó. - Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân với người thân. - Soạn bài : Trường từ vựng Xem và trả lời câu hỏi SGK/ 21,22 đến cực điểm. Tác giả đã bộc lộ lòng căm phẫn tột cùng bằng lời văn dồn dập với các hình ảnh, các động từ mạnh mẽ “ Cô tôi chưa dứt …. mới thôi “. b) Cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng mẹ : - Khi gặp mẹ, chú chạy đuổi theo chiếc xe với cử chỉ vội vã, bối rối. Được ngồi trên xe cùng mẹ thì oà lên khóc nức nở. - Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa con được ở trong lòng mẹ được tác giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê với những rung động vô cùng tinh tế “ Gương mặt … vô cùng”. - Chú bềnh bồng trôi trong cảm giác rạo rực. Những lời cay độc của bà cô, những tủi cực vừa qua bò chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy. 3) Ngh ệ thuật : - Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực. - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả. - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật. 4) Chứng minh : Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng - Phụ nữ và nhi đồng xuất hiện nhiều trong tác phẩn của ông. - Ông giành cho họ tấm lòng yêu thương trân trọng ( diễn tả nỗi cơ cực, ca ngợi vẻ đẹp, đức tính cao q của họ ) 5) Ý nghĩa văn bản : Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm khơng bao giờ vơi trong tâm hồn con người. III) Tổng kết : Ghi nhớ SGK/21 Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 8 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ *RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : Tuần 2 ( Từ ……. đến .…… ) Tiết PPCT : 6 Lớp dạy : 8A 2, 8A 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG A. Mục tiêu cần đạt : 1) Ki ến thức : Khái niệm trường từ vựng. 2) Kĩ năng : - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản . 3) Thái độ : Ra quyết định : nhận ra và biết sử dụng từ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài. Học sinh : Soạn bài theo gợi ý của giáo viên. C. Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, hỏi đáp. D. Tiến trình các hoạt động dạy và học : 1) Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp ? Cho VD Giải các BT về nhà. 2)Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS BÀI GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Bài học hơm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu về trường từ vựng. Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức bài học HS đọc đoạn văn SGK, nhận xét các từ in đậm. Các từ ấy có một nét chung về nghóa là chỉ bộ phận cơ thể người > Ghi nhớ * Hướng dẫn HS lưu ý I) Thế nào là trường từ vựng ? Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Lưu ý : a) Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 9 Trường THCS Bình Mỹ ______________________________________________ Ngữ Văn 8__ Hoạt động 3: Giải bài tập 1) Đọc văn bản Trong lòng mẹ, tìm các từ thuộc trường từ vựng người ruột thòt. 2) Đặt trường từ vựng cho mỗi nhóm từ dưới đây 3) Tìm trường từ vựng 4) Xếp các từ cho sẵn vào bảng theo SGK 5) Tìm trường từ vựng của từ lạnh. 6) Tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ? Hoạt động 4 : Củng cố bài học Thế nào là trường từ vựng ? Cho VD. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đã học, viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc một trường từ vựng nhất định. trường từ vựng nhỏ hơn b) Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều từ loại khác nhau. c) Một từ có thể có nhiều trường từ vựng khác nhau. d) Chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ, khả năng diễn đạt. II) Luyện tập: 1. Trường từ vựng người ruột thòt trong văn bản Trong lòng mẹ : thầy, mợ, cô cháu, họ nội, em bé, mẹ. 2. Đặt tên trường từ vựng : a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b) Dụng cụ để đựng c) Hoạt động của chân d) Trạng thái tâm lí e) Tính cách g) Dụng cụ để viết 3. Trường từ vựing thái độ 4. Khứu giác : mũi, thơm, thính Thính giác : tai, nghe, thính, rõ, điếc 5. Từ lạnh: Trường thời tiết : nóng, ấm… Trường trạng thái tâm lí : thờ ơ, niềm nở… Trường tính chất thực phẩm : đồ nóng, đồ nguội…. 6. Trường từ vựng quân sự sang trường từ vựng nông nghiệp. Giáo viên: Phan Tấn Quan ______ Trang 10 [...]... viên : Nghiên cứu soạn b i Học sinh : Soạn b i theo g i ý của giáo viên C Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, h i đáp D Tiến trình các hoạt động dạy và học : 1) Kiểm tra b i cũ : Thế nào là bố cục của văn bản ? 2)B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Gi i thiệu b i Một b i văn thường gồm nhiều đoạn văn B i học hơm nay sẽ giúp các em xây dựng đoạn văn trong văn bản Giáo viên: Phan... viên : Nghiên cứu soạn b i Học sinh : Soạn b i theo g i ý của giáo viên C Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, h i đáp D Tiến trình các hoạt động dạy và học : 1) Kiểm tra b i cũ : 2)B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Gi i thiệu b i B i học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu về sự liên kết các đoạn văn trong văn bản Hoạt động 2 : N i dung b i học I) Tác dụng của việc liên kết các... theo thứ tư ï hợp lí Giáo viên: Phan Tấn Quan Ngữ Văn 8 I) Tìm hiểu chung : 1) Tác giả: An-đéc-xen ( 180 5 - 187 5) là nhà văn Đan Mạch, ngư i kể chuyện cổ tích n i tiếng trên thế gi i v i lo i truyện kể cho trẻ em Truyện của ơng đem đến cho ngư i đọc cảm nhận về niềm tin và tình u thương đ i v i con ngư i 2) Tác phẩm: Văn bản này trích gần hết truyện Cô bé bán diêm II) Đọc- hiểu văn bản : 1) Bố cục của... Soạn b i theo g i ý của giáo viên C Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, h i đáp D Tiến trình các hoạt động dạy và học : 1) Kiểm tra b i cũ : Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản ? 2)B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1 : Gi i thiệu b i B i học hơm nay chúng ta sẽ i vào tìm hiểu về bố cục của văn bản I) Bố cục của văn bản: Hoạt động 2 : N i dung b i học Bố cục của văn. .. Ôn l i kiến thức 3 phần của văn bản văn để thể hiện chủ đề HS đọc văn bản, trả l i câu h i Văn bản thường có bố cục 3 phần là mở b i, 1) Văn bản có thể chia thành 3 phần : thân b i, kết b i M i phần có chức năng và Mở b i : đoạn đầu nhiệm vụ riêng tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ Thân b i : hai đoạn giữa đề và ý đồ giao tiếp của ngư i viết, phù hợp v i Kết b i : đoạn cu i sự tiếp nhận của ngư i đọc... linh hoạt từ ngữ trong các hồn cảnh khác nhau, trong các vùng miền B Chuẩn bị : Giáo viên : Nghiên cứu soạn b i Học sinh : Soạn b i theo g i ý của giáo viên C Phương pháp :Theo phương pháp qui nạp, h i đáp D Tiến trình các hoạt động dạy và học : 1)Kiểm tra b i cũ: Nêu đặc i m, công dụng của từ tượng hình , từ tượng thanh 2)B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Gi i thiệu b i. .. Ngữ Văn 8 1) Kiểm tra b i cũ : Trường từ vựng là gì ? Gi i các BT về nhà về trường từ vựng 2)B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Gi i thiệu b i B i học hơm nay các em sẽ được tìm hiểu về từ tượng hình, từ tượng thanh Hoạt động 2: Hình thành các đơn vị kiến thức b i I) Đặc i m, công dụng : - Từ g i tả dáng vẻ, trạng th i, kích thước… của học sự vật, hiện tượng tự nhiên và... Hai văn bản T i i học và Trong lòng mẹ rất khó tóm tắt vì đây là hai văn bản giàu chất thơ, ít nhân vật và sự việc, chủ yếu miêu tả n i tâm nhân vật Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS học b i ở nhà và chuẩn bị b i m i - Tìm đọc phần tóm tắt một số văn bản tự sự đã học trong từ i n văn học Giáo viên: Phan Tấn Quan Trang 33 Trường THCS Bình Mỹ Ngữ Văn 8 - Tiết sau : Trả b i viết... h i đáp D Tiến trình các hoạt động dạy và học : 1)Kiểm tra b i cũ : Nêu những đức tính của nhân vật lão Hạc Cho dẫn chứng 2)B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Gi i thiệu b i Giáo viên: Phan Tấn Quan Trang 34 Trường THCS Bình Mỹ B i học hơm nay các em sẽ tìm hiểu về một nhà văn n i tiếng trên thế gi i v i lo i truyện kể cho trẻ em Đó là nhà văn An-đéc-xen... hợp v i hồn cảnh giao tiếp 3) Th i độ : - Ra quyết định : sử dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã h i theo u cầu giao tiếp - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, so sánh từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã h i; đặc i m và cách dùng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã h i trong n i và viết - Giao tiếp : sử dụng linh hoạt từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã h i trong hoạt động giao tiếp - Tự nhận thức : tự tin, biết . của văn bản ? 2)B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Gi i thiệu b i Một b i văn thường gồm nhiều đoạn văn. B i học hơm nay sẽ giúp các em xây dựng đoạn văn trong văn. văn bản ? 2)B i m i: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1 : Gi i thiệu b i B i học hơm nay chúng ta sẽ i vào tìm hiểu về bố cục của văn bản. Hoạt động 2 : N i dung b i học *. học : 1/ Kiểm tra b i cũ : Gi i thiệu chương trình Ngữ Văn 8 2/ B i m i : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS B I GHI HỌC SINH Hoạt động 1: Gi i thiệu b i Trong chương trình lớp 6, các em đã được học

Ngày đăng: 11/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan