lịch sử ý nghĩa ngày 20/10

6 324 0
lịch sử ý nghĩa ngày 20/10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC GIÁO ÁN NĂM HỌC 2013-2013 Ngày soạn: ngày/tháng/năm Ngày dạy: ngày/tháng(Lớp),… Tiết :…… Tên bài dạy…………. I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:……. 2/Kĩ năng:……… 3/Thái độ:……… II/CHUẨN BỊ: 1/Giáo viên:…… 2/Học sinh: ……. III/TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC: 1/Kiểm tra bài cũ: câu hỏi 1:… Câu hỏi 2:…. 2/Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:……. Hoạt động 2:…… …………. Hoạt động…:củng cố và luyện tập hoặc kiểm tra đánh giá Hoạt động….: dặn dò về nhà IV/ ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG: - Thay đổi ngày dạy… - Điều chỉnh nội dung bài dạy theo đối tương HS của từng lớp - Phần giảm tải trong SGK của bài đó không dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… MẤU ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HOẰNG THANH BÀI KIỂM TRA MỘT HOẶC HAI TIẾT Môn: ………Tiết PPCT:………….Bài số:… Kiểm tra ngày… tháng… năm……. Họ và tên học sinh…………………………………………… Lớp…… Điểm Nhận xét của giáo viên Họ tên và chữ kí của GV chấm Bằng số Bằng chữ ĐỀ BÀI ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ -Ý NGHĨA KỶ NIỆM NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/10/2013 Đ/C HẮC NGỌC VƯƠNG- ĐỌC - Kính thưa các vị đại biểu! - Thưa toàn thể chị em thân mến! Trong niềm vui mừng, phấn khởi và tự hào, hôm nay, trường THCS Hoằng Thanh long trọng tổ chức buổi "Tọa đàm ngày phụ nữ Việt Nam" nhân kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam và kỷ niệm 31 năm ngày nhà giáo Việt Nam. Thay mặt BCH CĐ, tôi nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu và toàn thể chị em có mặt trong buổi lễ trọng thể này! Xin gửi tới chị em trong toàn trường những tình cảm chân thành và những lời chúc mừng tốt đẹp nhất! - Kính thưa các quý vị đại biểu! Ngày 20 tháng 10 năm 1930, Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam (nay là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) chính thức được thành lập. Để đánh dấu sự kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định chọn ngày 20 tháng 10 hằng năm làm ngày truyền thống của Hội LHPN Việt Nam, lấy tên là "Ngày Phụ nữ Việt Nam”. Nhân kỷ niệm 83 năm ngày Phụ nữ Việt Nam, chúng ta cùng nhau ôn lại những đóng góp to lớn, những hi sinh, cống hiến thầm lặng của người Phụ nữ Việt Nam cho đất nước, cho cuộc đời để bày tỏ sự tri ân sâu sắc đối với những người phụ nữ, những người mẹ, người vợ - những người đã và đang âm thầm, bền bỉ góp mình làm đẹp cho đời, cho đất nước. Kính thưa các đồng chí ! Từ xưa đến nay, vị trí, vẻ đẹp và phẩm chất người phụ nữ Việt Nam đã tỏa sáng trong cuộc sống đời thường, lung linh trong các áng thơ, văn. Từ Mẹ Âu Cơ đưa các con đi mở nước, đến Hai Bà Trưng, Bà Triệu phất cờ, dấy binh khởi nghĩa chống lại ách độ hộ của ngoại xâm, rồi Thái hậu Dương Vân Nga, Nguyên phi Ỷ Lan, Đô đốc Bùi Thị Xuân trong bất cứ thời đại nào cũng đều có những người phụ nữ xuất chúng, có công lao với đất nước và sống mãi trong lòng dân tộc. Tiếp nối truyền thống hào hùng đó, phụ nữ Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh đã bền bỉ cống hiến, đóng góp sức mình vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ thực tiễn cuộc sống và chiến đấu, đã hình thành nên những phẩm chất, đức tính quý báu của người phụ nữ Việt Nam, được Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tặng qua 8 chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. “Anh hùng, bất khuất” là một truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc, cũng là truyền thống đầy tự hào của phụ nữ Việt Nam. Truyền thống ấy đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc rút và phát biểu trang trọng tại lễ kỷ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (19.10.1966): “Từ đầu thế kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân cho đến ngày nay mỗi khi nước nhà gặp nguy nan, thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Do đó ta có câu tục ngữ rất hùng hồn: “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, phụ nữ Việt Nam đã trở thành lực lượng cách mạng quan trọng. Điển hình là “Đội quân tóc dài” đã trở thành nỗi ám ảnh, khiếp sợ của kẻ thù trong kháng chiến chống Mỹ mà Bác Hồ từng khen ngợi: “Miền Nam anh hùng có đội quân đấu tranh chính trị gồm hàng vạn chiến sĩ toàn là phụ nữ. Họ rất mưu trí và dũng cảm làm cho địch phải khiếp sợ và gọi họ là “đội quân tóc dài”. Chúng ta không thể quên những thế hệ phụ nữ anh hùng đã đổ mồ hôi, xương máu, hy sinh tính mạng trong hai cuộc kháng chiến cứu nước như: nữ tướng Nguyễn Thị Định, các chị Nguyễn Thị Út, Trần Thị Lý, Đặng Thùy Trâm… là sự hy sinh anh dũng của 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc, 12 cô gái Truông Bồn đó là những hình ảnh đẹp đẽ nhất, biểu tượng cho khí phách anh hùng, gan dạ, vì nước quên thân của người phụ nữ Việt Nam. Những phụ nữ không trực tiếp tham gia chiến đấu nơi trận tuyến thì hăng hái lao động sản xuất, làm nên hạt lúa, củ khoai, manh áo… tiếp thêm sinh lực để bộ đội ta “ăn no, đánh thắng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Nhân dân ta rất biết ơn các bà mẹ cả hai miền Nam, Bắc đã sinh đẻ và nuôi dạy những thế hệ anh hùng của nước ta”. Trước lúc lên đường về với "Thế giới người hiền", trong Di chúc thiêng liêng Người vẫn nhớ tới và khẳng định công trạng của phụ nữ Việt Nam: “Trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, phụ nữ đảm đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Phụ nữ thực sự trở thành hậu phương vững chắc để các anh nơi trận truyến yên tâm chiến đấu thắng giặc.” Trong kháng chiến chống Pháp, phụ nữ Việt Nam đã tích cực quyên góp, ủng hộ các cuộc vận động “ngày đồng tâm”, “hũ gạo cứu quốc”, các phong trào “bảo trợ thiếu nhi”, “cứu trợ đồng bào bão lụt, “phong trào cứu đói”, “phong trào truyền bá vệ sinh”, mua “công phiếu kháng chiến” tích cực tăng gia sản xuất, … Hàng vạn nữ dân công đã gác việc nhà sang một bên, đóng góp hàng triệu ngày công phục vụ các chiến dịch. Trong chiến tranh chống Mỹ, hàng vạn người mẹ, người vợ miền Bắc đã không ngần ngại hy sinh hạnh phúc cá nhân, động viên chồng con, anh em lên đường vào Nam chiến đấu thực hiện nghĩa vụ của hậu phương miền Bắc, hết long chi viện cho chiến trường miền Nam với tinh thần “ Tất cả vì miền Nam ruột thịt”, “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. Chị em vùng tự do, vùng địch tạm chiếm đã không tiếc sức người sức của đóng góp cho cách mạng, tiếp tế cho kháng chiến, ủng hộ “quỹ độc lập”, “quỹ ủng hộ đồng bào Nam Bộ”, “tuần lễ Nam Bộ”, “ngày Nam Bộ”, v.v… Trong vùng địch hậu chị em cũng không ngại nguy hiểm, không quản hy sinh, hết lòng giúp đỡ, che giấu cán bộ. Họ dành dụm từng đồng tiền, bát gạo, từng tấc vải, viên thuốc để tiếp tế, ủng hộ cho cách mạng. Kể sao hết những hy sinh lớn lao của bao người mẹ, người vợ Việt Nam - những người đã lặng lẽ nuốt nước mắt hiến dâng cho cho đất nước những người thân yêu nhất của mình. Nhiều người mẹ tiễn chồng, tiễn con, rồi lại tiễn cháu tiếp bước cha anh lên đường đánh giặc. Không phải vô cớ mà từ bao đời nay hình tượng người mẹ Việt Nam kiên cường, dũng cảm, giàu đức hy sinh, rộng lòng độ lượng, bao dung đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ của Bà mẹ Tổ Quốc vĩ đại. Không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu, đảm đang trong lo toan gia đình, phụ nữ Việt Nam còn có phẩm chất “thông minh, sáng tạo”. Ngay từ thời phong kiến, mặc dù địa vị xã hội của người phụ nữ không được coi trọng, nhưng đã xuất hiện những con người mà trí tuệ của họ khiến đấng mày râu và xã hội phải khâm phục như: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan…Ngày nay, vị trí phụ nữ trong xã hội ngày càng được xem trọng, nâng cao thì phẩm chất đó lại càng được phát huy. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nhỏ bé, với phong cách ngoại giao lịch lãm, duyên dáng và sự thông minh, nhạy bén, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết của bà Nguyễn Thị Bình đã góp phần làm nên thắng lợi to lớn trên mặt trận ngoại giao tại Hội nghị Pairs. Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, phụ nữ có mặt ở tất cả các lĩnh vực công tác xã hội, ngày càng có nhiều nhà chính trị, nhà khoa học, nữ doanh nhân nổi tiếng… đã, đang và sẽ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định“Non sông Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Kính thưa các đồng chí ! Các cuộc vận động và phong trào thi đua được triển khai sâu rộng, hiệu quả. Chất lượng giáo dục đại trà được duy trì, củng cố, chất lượng giáo dục mũi nhọn được quan tâm; chất lượng giáo dục toàn diện có sự đầu tư thỏa đáng tập trung vào giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống lịch sử cách mạng của quê hương đất nước. Trong trường chúng ta số nữ là CB -GV 24/36 = 66,7%. Thạc sỹ 1/36=2,8%, Đại học 8/36= 22,2% cao đẳng 12 /36= 33,3% ,trung cấp 3/36=8,3%. Vì thế, những thành tích của trường ta có sự đóng góp rất to lớn của đội ngũ nữ giáo viên. Nói một cách khác, phát huy truyền thống và phẩm chất tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam, với tình yêu nghề, yêu người sâu sắc, với sự lao động tận tụy, sự thông minh, sáng tạo, tinh thần vượt khó đội ngũ nữ nhà giáo đã lập nên những thành tựu của giáo dục tỉnh nhà. Nhân dịp kỷ niệm 83 năm ngày phụ nữ Việt Nam, 31 ngày nhà giáo Việt Nam, thay mặt BCH CĐ, thay mặt các bậc phụ huynh và học sinh tôi gửi tới các nữ nhà giáo lời tri ân sâu sắc, chúc các chị, các cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công! - Kính thưa các quý vị đại biểu! Thưa toàn thể chị em thân mến! Năm học 2013-2014 là năm học thứ 3 thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh về GDĐT, là năm học bản lề có ý nghĩa quyết định để hoàn thành các mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn 2010-2015 nên đòi hỏi từng tập thể và cá nhân phải hết sức chủ động, tâm huyết và sáng tạo trong thực hiện chức trách nhiệm vụ. Đây cũng là năm học ngành GDĐT phát động nhiều phong trào mang tính giáo dục và nhân văn sâu sắc như “Mỗi thầy cô giáo giúp đỡ ít nhất từ 1 đến 2 học sinh tiến bộ”, “Mỗi giáo viên khá, giỏi giúp đỡ một đồng nghiệp tiến bộ”, “ Năm học chăm lo, phát triển giáo dục mầm non”, thực hiện sâu rộng “Hũ gạo phổ cập” để đảm bảo “3 đủ” cho học sinh…các phong trào và việc làm đó ngoài sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường rất cần sự chăm lo của các nữ nhà giáo. Bởi chính các chị là hiện thân của tình thương, lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, thông minh, sáng tạo, sự tần tảo, tỷ mỉ, lo toan, vun đắp…những phẩm chất đó là sức sống cho các phong trào của giáo dục của trường. Chúng tôi mong và tin tưởng, mỗi nữ giáo viên của trường sẽ là 1 trong những bà mẹ Việt Nam nuôi dạy con tốt, mỗi nữ nhà giáo vừa là một tấm gương vừa là một tuyên truyền viên về phẩm chất phụ nữ Việt Nam trong thời đại mới, mỗi tập thể nữ nhà giáo và bản thân mỗi nữ nhà giáo của trường là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo, phát huy nội lực của chính mình để phấn đấu vươn lên; khắc phục những khó khăn , những thiếu thốn về điều kiện sinh hoạt, điều kiện làm việc, động viên giúp đỡ nhau, nỗ lực học tập và công tác tốt, để mỗi nữ giáo viên, ngoài vai trò là người mẹ hiền, vợ đảm sẽ là những nhà giáo giỏi, tinh thông nghiệp vụ, bản lĩnh và giàu lòng yêu nghề, mến trẻ. Phát huy truyền thống phụ nữ Việt nam, truyền thống nhà giáo Việt Nam và những thành tích kết quả đạt được trong những năm học vừa qua, tin tưởng rằng đội ngũ nữ nhà giáo của trường sẽ tiếp tục khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong giảng dạy, công tác, được cống hiến và trường thành nhiều hơn cho sự nghiệp “trồng người”. Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam, nhân buổi tọa đàm hôm nay, một lần nữa, xin kính chúc các đồng chí lãnh đạo, các vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công! Xin gửi tới các chị em lời chúc sức khỏe chân thành, hạnh phúc! Xin trân trọng cảm ơn ! . LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ -Ý NGHĨA KỶ NIỆM NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/10/ 2013 Đ/C HẮC NGỌC VƯƠNG- ĐỌC - Kính thưa các vị đại biểu! - Thưa. CẤU TRÚC GIÁO ÁN NĂM HỌC 2013-2013 Ngày soạn: ngày/ tháng/năm Ngày dạy: ngày/ tháng(Lớp),… Tiết :…… Tên bài dạy…………. I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:……. 2/Kĩ. "Tọa đàm ngày phụ nữ Việt Nam" nhân kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam và kỷ niệm 31 năm ngày nhà giáo Việt Nam. Thay mặt BCH CĐ, tôi nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu

Ngày đăng: 11/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan