viết về thành thị, nông thôn

5 1.4K 0
viết về thành thị, nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giảng viên: LÊ THỊ KIM ÚT Người dạy: Phạm Thị Kim Lý KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC Lớp: C11TH04 Người soạn: Phạm Thị Kim Lý Ngày soạn: 09/09/2013 Ngày dạy: Thứ 5, 26/09/2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập Làm Văn (lớp 3) Bài: Viết về Thành Thị hoặc Nông Thôn (tiết 17) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Ôn tập viết tập làm văn. 2. Kĩ năng viết: - Các em học sinh viết được một lá thư (khoảng 10 câu) cho bạn của mình kể lại những điều mà em biết về thành thị (hoặc nông thôn). - Học sinh trình bài đúng trình tự một bức thư, viết đúng câu, đặt dấu câu đúng, đủ ý (em có những hiểu biết về thành thị và nông thôn nhờ đâu - Các em quan sát và nêu được nội dung tranh, ảnh minh hoạ. - Phát huy tính nhạy bén, sáng tạo trong quan sát ảnh vào bài viết của mình. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước cho các em học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết thư mẫu. - Bảng phụ viết sẵn trình tự bức thư. - Tranh, hình ảnh minh họa thành thị (hoặc nông thôn). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định lớp: - Giáo viên ổn định lớp: Cho các em hát bài “ Ngày mùa vui” B. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 học sinh đứng tại chỗ làm bài tập 1 (gọi một em kể lạị nội dung chuyện vui Kéo cây lúa lên và một em trả lời câu hỏi mà cô chuẩn bị - Học sinh hát (hoặc trật tự) - 2 học sinh trả lời: Một em kể chuyện” kéo cây lúa lên” “Có một chàng ngốc ra thăm Giảng viên: LÊ THỊ KIM ÚT Người dạy: Phạm Thị Kim Lý sẵn) - Giáo viên cùng tất cả các bạn cùng theo dỗi lắng nghe. - Gọi học sinh nhận xét phần kể chuyện của bạn. - Giáo viên gọi học sinh trả lời. + Câu chuyện có gì đáng buồn cười? - Gọi học sinh nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn. - Gọi một em học sinh đứng tại chỗ kể những điều mà em biết về thành thị (hoặc nông thôn) trong bài tập 2 trước cả lớp. - Cho cả lớp nhận xét bài viết của bạn - Giáo viên nhận xét (cho điểm) và đưa ra lời nhận xét chung về lớp học. (lớp học có ổn định hay không?, các em học sinh có học bài và làm tốt bài tập hay không?,…). - Sau đó giáo viên chuyển sang bài học hôm nay. C. Dạy bài mới: * Giáo viên giới thiệu vào bài mới: Trong tiết tập làm văn tuần trước, các em đã kể miệng những điều mình biết về nông thôn (hoặc thành thị). Tiết hôm nay các em sẽ viết lại những điều mình đã kể dưới hình thức một lá thư ngắn gửi cho bạn của mình. Bài viết có yêu cầu khác bài nói và khó hơn bài nói. Chúng ta sẽ xem bạn nào viết đúng thể thức một lá thư, viết được lá thư có nội dung đồng. Thấy ruộng nhà mình xấu lúa hơn ruộng bên, anh ta bèn lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa nhà người. Về nhà anh ta khoe: • Lúa của nhà ta xấu quá. Nhưng hôm nay tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi. Chị vợ ra đến đồng thì thấy bao nhiêu lúa nhà mình đã héo rủ”. - Một em trả lời câu hỏi: - Chàng kéo cây lúa lên làm lúa chết hết lại tưởng mình giúp lúa mọc nhanh hơn - Học sinh nhận xét - Học sinh đứng lên kể lại những điều biết về thành thị (hoặc nông thôn) trong bài làm của mình. - Một vài em học sinh nhận xét về bài viết của bạn - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tên bài học Giảng viên: LÊ THỊ KIM ÚT Người dạy: Phạm Thị Kim Lý hấp dẫn nha! * Viết tên bài học mới lên bảng. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết thư - Gọi học sinh đứng lên đọc yêu cầu bài - Giáo viên gợi ý cho học sinh hiểu rõ yêu cầu đề bài: • Em dự định viết thư cho ai? • Trong thư em kể về thành thị hay nông thôn? Và em kể về những điều gì? * Giáo viên nêu hướng dẫn: o Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. Ví dụ: nông thôn - Phong cảnh ở vùng nông thôn ra sao? - Con người vùng nông thôn sống như thế nào? o Các em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn và chân thành. - Yêu cầu một học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư. - Gọi học sinh nhận xét và góp ý cho bạn mình - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức thư và cho học sinh đọc. + Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày…tháng …năm… + Lời xưng hô với người thân (Ông, bà, chú, bác…) + Nội dung thư (4-5 dòng), thăm hỏi báo tin cho người nhận thư. + Lời chúc mừng, hứa hẹn. + Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên * Chú ý: Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi - Một học sinh đứng lên đọc yêu cầu bài. - Học sinh nghe giáo viên gợi ý. - Một học sinh đứng lên trả lời: em viết thư cho bạn - Gọi một hoặc hai em học sinh trả lời, nói về những điều mà mình sắp kể trong thư. - Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Học sinh đứng lên nêu lại cách trình bày của một bức thư. - Học sinh đứng lên nhận xét. - Cho khoảng hai em học sinh đứng lên đọc lại. + Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày…tháng … năm… + Lời xưng hô với người thân (Ông, bà, chú, bác…) + Nội dung thư (4-5 dòng), thăm hỏi báo tin cho người nhận thư. Giảng viên: LÊ THỊ KIM ÚT Người dạy: Phạm Thị Kim Lý viết đúng tư thế, cách cầm bút,…. - Cho một hoặc hai học sinh khá giỏi đứng lên làm bài miệng tại lớp. - Giáo viên góp ý về bài kể của học sinh và góp ý cho em hoàn thành bài làm của mình tốt hơn. 2. Hoạt động 2: Thực hành viết thư - Giáo viên cho học sinh viết thư - Sau khi các em viết xong cho vài bạn đứng lên trình bày bài viết của mình trước lớp - Giáo viên nhận xét và góp ý cho các em 3. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi (hoạt động trù bị) - Giáo viên phân đội và phổ biến luât chơi + Tên trò chơi: “Bé chơi để học” + Luật chơi: giáo viên chọn 2 đội để chơi. Phát cho mỗi đội một tranh. Nhiệm vụ cuả mỗi đội là mô tả tranh. Thời gian suy nghĩ và ghi ra là 1’ 30”. + Đội nào viết được nhiều chi tiết, viết đúng, đẹp sẽ là đội thắng cuộc. + Cho các em chơi trò chơi + Phân thắng bại và trao thưởng cho đội thắng cuộc. * Giáo viên nêu ý nghĩa của trò chơi “Thông qua trò chơi chơi các em biết nhiều hơn về cuộc sống ở thành thị và nông thôn. Giáo dục: Các em phải biết yêu quê hương, đất nước”. D. Củng cố và dặn dò: - Giáo viên hỏi lại tên bài học: hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi một học sinh đọc lại trình tự viết một bức thư, rồi cho cả lớp đọc lại - Nhận xét tiết học, tuyên dương. + Lời chúc mừng, hứa hẹn. + Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên - Học sinh đứng lên trình bài - Cả lớp theo dõi, nghe bạn kể, nhận xét bài của bạn - Học sinh chú ý theo dõi - Học sinh viết thư - Khoảng 4- 5 em học sinh trình bày bài viết của mình trước lớp. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nghe giáo viên phổ biến lật của trò chơi - Các em chơi trò chơi - Học sinh chú ý lắng nghe - Một em học sinh đứng lên nhắc lại tên bài học. - Học sinh đọc, cả lớp. Giảng viên: LÊ THỊ KIM ÚT Người dạy: Phạm Thị Kim Lý - Dặn các em về nhà hoàn thành bài viết của mình. - Xem trước bài cho tiết ôn tập cuối học kì I. - Học sinh chú ý lắng nghe * Bài văn mẫu cho học sinh tham khảo: . kể về thành thị hay nông thôn? Và em kể về những điều gì? * Giáo viên nêu hướng dẫn: o Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. Ví dụ: nông. điều mà em biết về thành thị (hoặc nông thôn) . - Học sinh trình bài đúng trình tự một bức thư, viết đúng câu, đặt dấu câu đúng, đủ ý (em có những hiểu biết về thành thị và nông thôn nhờ đâu -. Tập Làm Văn (lớp 3) Bài: Viết về Thành Thị hoặc Nông Thôn (tiết 17) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Ôn tập viết tập làm văn. 2. Kĩ năng viết: - Các em học sinh viết được một lá thư (khoảng

Ngày đăng: 11/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan