Danh nhân Đại tướng VÕ NGUYÊN GIÁP

75 484 7
Danh nhân Đại tướng VÕ NGUYÊN GIÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Võ Nguyên Giáp (25/08/1911– 04/10/2013), hay Võ Giáp, nhà huy quân nhà hoạt động trị Việt Nam Là Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh tối cao Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông huy Chiến tranh Đông Dương (1946–1954) chiến tranh Việt Nam (1960–1975) Ông trực tiếp tham gia huy nhiều chiến dịch quan trọng Thế chiến thứ chống Pháp, Nhật, Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, Trận Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến cục năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), Chiến tranh Đơng Dương lần (1979) Xuất thân giáo viên dạy sử, nhà báo, ơng trở thành trị gia tướng lĩnh quân bật lịch sử Việt Nam với chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Qn ủy Trung ương, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam Võ Nguyên Giáp sinh làng An Xá[5], xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình gia đình nhà nho, ông Võ Quang Nghiêm (Võ Nguyên Thân), nhà nho đức độ[6] mẹ bà Nguyễn Thị Kiên.[7] Về họ ngoại, ông ngoại Võ Nguyên Giáp quê (thôn Mỹ Đức) xã Sơn Thủy[8] huyện Lệ Thủy, đầu nguồn sông Cẩm Ly, vùng sơn cước, dãy Trường Sơn; tham gia Phong trào Văn thân-Cần Vương[9], làm đến chức Đề đốc coi đại đồn tiền vệ, sau bị quân Pháp bắt, tra dã man, mực trung thành, không lời khai báo Về họ nội, Võ Nguyên Giáp sinh trưởng dòng họ lớn, có tiếng tăm làng An Xá Thân phụ ông, Võ Quang Nghiêm, nho sinh thi cử bất thành nhà làm hương sư thầy thuốc Đơng y làng.[10] Gia đình Võ Ngun Giáp có anh chị em, người anh chị sớm nên lại năm, người gái người trai Võ Nguyên Giáp Võ Thuần Nho, sau Thứ trưởng Bộ Giáo dục.[11] Thời niên thiếu Gia đình cụ Nghiêm thuộc diện nghèo làng, quanh năm phải vay nợ nặng lãi nhà giàu nhà Khóa Uy, Hoa kiều giàu có làng Tuy Lộc kề bên Võ Nguyên Giáp có lần theo mẹ chèo thuyền chở thóc trả nợ Tuy cịn nhỏ tuổi, câu chuyện mẹ kể cho cậu nghe tướng qn Tơn Thất Thuyết phị vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, kêu gọi sĩ phu dân chúng đứng lên chống Pháp bảo vệ non sơng, cịn cha nói phong trào đánh Pháp qua vè “Thất thủ kinh đô” đầy cảm động, gieo vào lịng cậu bé ấn tượng khơng phai mờ, góp phần ni dưỡng ý chí cho nghiệp cách mạng sau nàyCha ông nhà Nho nên dạy dỗ nghiêm cẩn sinh hoạt gia đình học hành, giữ gìn nề nếp gia phong đạo Khổng Ông khuyên dạy con: "Chữ Nho chữ Thánh hiền, nho sinh, không nghịch ngợm, dẫm đạp lên sách chữ Nho" Ơng dạy đám học trị hai ông: Tạm thiện tự, Ngũ thiên tự Ấu học tân thư Năm tháng học chữ Nho không nhiều đạo lý học sách Thánh hiền Nho gia, đặc biệt Ấu học tân thư, có ảnh hưởng sâu sắc đời ông.Học xong lớp cậu phải xuống thị xã Đồng Hới học tiếp, Đồng Hới thuộc tỉnh lỵ Quảng Bình, cách làng An Xá cậu 20 số, nằm bên bờ Nhật Lệ xanh lung linh soi bóng Lũy thầy, với thành cổ bao quanh từ thời Gia Long năm thứ 10 (1812) xây lại gạch năm Minh Mạng thứ năm (1824) Những năm học thị xã Đồng Hới, cậu Giáp trọ nhà người quen cụ Nghiêm Cậu gia chủ quý mến coi cháu nhà, không lấy tiền trọ, cậu học với nhà sư phạm có tiếng, thầy giáo Đào Duy Anh Hai năm học tiểu học Đồng Hới, hàng tháng cậu đứng đầu lớp Tại kỳ thi tốt nghiệp bậc sơ học, cậu đỗ đầu toàn tỉnh Về làng cậu dân làng nể trọng, gia đình tự hào cậu.Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới q nhà Quảng Bình để vào Huế ơn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn Thúc Hào) Hai năm sau, ông bị đuổi học với Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn (tức Hải Triều), Phan Bôi Châu sau tổ chức bãi khóa Ơng q Nguyễn Chí Diểu giới thiệu tham gia Tân Việt Cách mạng Đảng, đảng theo chủ nghĩa dân tộc có màu sắc cộng sản thành lập năm 1924 miền Trung Việt Nam Nguyễn Chí Diểu giới thiệu Võ Nguyên Giáp vào làm việc Huế, nhà xuất Quan hải tùng thư Đào Duy Anh sáng lập báo Tiếng dân Huỳnh Thúc Kháng Tại đây, Võ Nguyên Giáp bắt đầu học nghề làm báo, chuẩn bị cho giai đoạn hoạt động báo chí thời Mặt trận Bình dân Pháp Trong năm 1946, ông kết hôn với bà Đặng Bích Hà (con gái giáo sư Đặng Thai Mai) ) Vợ chồng Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Đặng Bích Hà người con: Võ Hồng Anh, Võ Hạnh Phúc, Võ Điện Biên, Võ Hồng Nam Võ Hịa Bình (1963 Thời niên Chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp,Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, TTXVN phát hànhngày 5.7.1976 Tháng 4/1927 trường Quốc học Huế lại diễn bãi khóa rầm rộ với quy mơ lớn Nguyễn Chí Diểu bị tên giám thị Pháp ý, coi kẻ cầm đầu đấu tranh bãi khóa trường, nên đuổi học Võ Nguyên Giáp liền bàn với Nguyễn Khoa Văn tiếp tục tổ chức bãi khóa để phản đối việc Diểu bị đuổi học Cuộc bãi khóa học sinh Trường Quốc học Huế lan rộng khắp trường Huế phát triển thành tổng bãi khóa Võ Nguyên Giáp bị bắt bị đuổi học, phải trở quê nhà Bỗng nhiên hơm Nguyễn Chí Diểu lặn lội từ Huế làng An Xá tìm gặp Võ Nguyên Giáp Diểu mang theo tập tài liệu “Liên đoàn dân tộc bị áp giới” số văn kiện họp Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Quảng Châu, có phát biểu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Anh Giáp đọc xúc động Mùa hè năm 1928, Võ Nguyên Giáp trở lại Huế, bước vào đời chiến sĩ cách mạng Tại Huế, Nguyễn Chí Diểu giới thiệu anh Giáp đến làm việc Quan Hải Tùng thư, nhà xuất Tổng Tân Việt chủ trương, trụ sở đặt phố Đông Sa Sáng lập viên Đào Duy Anh Tại Võ Nguyên Giáp có điều kiện tiếp xúc với học thuyết kinh tế, xã hội, dân tộc, cách mạng Đặc biệt “Bản án chế độ thực dân Pháp” tờ báo “Người khổ” (Le Paria) Nguyễn Ái Quốc viết từ Pháp gửi Đầu tháng 10 năm 1930, kiện Xô Viết Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên Giáp bị bắt bị giam Nhà lao Thừa phủ (Huế), với người yêu Nguyễn Thị Quang Thái, em trai Võ Thuần Nho giáo sư Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng Sau Liệt sỹ Nguyễn Thị Quang Thái người vợ Đại Tướng Đại tướng có với Bà Võ Hồng Anh Chị Thái hẹn, cứng cáp thoát ly hoạt động Nhưng hai không ngờ lần chia tay năm 1940 lần vĩnh biệt, chị Thái bị giặc Pháp bắt giam chết ngục tù Bà hi sinh trẻ, nhiều người biết đến bà hình tượng người phụ nữ mẫu mực, kiên trung, yêu nước.Cuối năm 1931, nhờ can thiệp Hội Cứu tế Đỏ Pháp, Võ Nguyên Giáp trả tự lại bị Công sứ Pháp Huế ngăn cấm không cho lại Huế Ông Hà Nội, học trường Albert Sarraut đỗ Ông nhận cử nhân luật năm 1937 (Licence en Droit) Do bận rộn hoạt động cách mạng, vào năm 1938, ơng bỏ dở học chương trình năm thứ tư Kinh tế Chính trị khơng lấy Luật sư.[14] Từ 1936 đến 1939, Võ Nguyên Giáp tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, sáng lập viên mặt trận Chủ tịch Ủy ban Báo chí Bắc Kỳ phong trào Đơng Dương đại hội Ơng tham gia thành lập làm báo tiếng Pháp Notre voix (Tiếng nói chúng ta), Le Travail (Lao động), biên tập báo Tin tức, Dân chúng Tháng năm 1939, Võ Nguyên Giáp nhận dạy môn lịch sử Trường Tư thục Thăng Long, Hà Nội Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường.[15] Bắt đầu nghiệp quân Hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào ngày 11/5/1954 ông chiến sĩ tiến hành chiến tranh chống lại Quân đội Liên Hiệp Pháp Đông Dương Kháng chiến chống Pháp, Nhật đệ nhị chiến Ngày tháng năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh Dương Hoài Nam Phạm Văn Đồng lên Lào Cai vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh.[16] Chỉ sau thời gian ngắn, Hồ Chí Minh thấy Võ Nguyên Giáp người triển vọng nên liên hệ với Đảng cộng sản Trung Quốc cử anh học quân địa Diên An Trên đường tới Diên An, anh Hồ Chí Minh gọi quay lại tình hình giới có nhiều thay đổi lớn Ở châu Âu, phát xít Đức xâm chiếm Pháp Hồ Chí Minh nhận định tình hình Đơng Dương chuyển biến nhanh, cần gấp rút trở nước chuẩn bị đón thời Ơng gia nhập Đảng Cộng sản Đơng Dương năm bắt đầu hoạt động Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội, tổ chức chống phát-xít đấu tranh cho độc lập Việt Nam Năm 1941 dịp tết Nguyên đán Tân Tỵ, Võ Nguyên Giáp Hồ Chí Minh trở Cao Bằng Trong thời gian hang Pác Bó, Hồ Chí Minh tiên đốn cách mạng thành cơng vào năm 1945, dự đốn chuẩn xác Ơng tham gia xây dựng sở cách mạng, mở lớp huấn luyện quân cho Việt Minh Cao Bằng Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn Hồ Chí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người, trang bị súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp súng máy Đây tổ chức tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyên Giáp huy đội quân lập chiến cơng tập kích diệt gọn hai đồn Phai Khắt Nà Ngần Ngày 14 tháng năm 1945, Võ Nguyên Giáp trở thành uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, sau ủy viên Thường vụ Trung ương, tham gia Ủy ban Khởi nghĩa tồn quốc Cơng thần khai quốc Cách mạng Tháng Tám thành công, quốc gia Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành lập, Võ Nguyên Giáp cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phó Bộ trưởng (Thứ trưởng thường trực) Bộ Quốc phịng Chính phủ lâm thời (từ ngày 28 tháng đến hết năm 1945) Tổng huy Quân đội Quốc gia Dân quân tự vệ Ông đại biểu quốc hội khóa đầu tiên[ liên tiếp kỳ sau Trong Chính phủ Liên hiệp, ơng Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng năm 1947 từ tháng năm 1948 trở đi) Chiến tranh Đông Dương lần Võ Nguyên Giáp Hồ Chí Minh Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chiến tranh Đông Dương thức bùng nổ Dưới lãnh đạo Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản, ơng bắt đầu đạo đấu tranh vũ trang kéo dài năm chống lại trở lại người Pháp (1945-1954) cương vị Tổng huy Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổi tên gọi Tổng tư lệnh qn đội kiêm Bí thư Tổng Qn uỷ Khơng đào tạo trường quân trước đó, khơng phải trải qua cấp bậc qn hàm quân đội, Võ Nguyên Giáp phong quân hàm Đại tướng vào ngày 28 tháng năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng năm 1948, Ông trở thành Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam 37 tuổi.[19] Sau này, trả lời phóng viên nước ngồi tiêu chí phong tướng, Hồ Chí Minh nói: "Đánh thắng đại tá phong đại tá, đánh thắng thiếu tướng phong thiếu tướng, thắng trung tướng phong trung tướng, thắng đại tướng phong đại tướng".[20] Cùng đợt phong hàm có Nguyễn Bình phong Trung tướng; Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình phong Thiếu tướng Tháng năm 1948, ông ủy viên Hội đồng Quốc phòng Tối cao vừa thành lập Từ tháng năm 1945 Võ Nguyên Giáp ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành ủy viên Bộ Chính trị (thay Ban Thường vụ Trung ương) Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951 Như danh tướng Việt Nam lịch sử, Võ Nguyên Giáp trọng nghệ thuật lấy địch nhiều, lấy yếu chế mạnh, lấy thô sơ thắng đại Tư tưởng quân tiếng ơng có tên gọi Chiến tranh nhân dân kế thừa quan điểm quân Hồ Chí Minh, tinh hoa nghệ thuật đánh giặc tổ tiên, tri thức quân giới, lý luận quân MácLênin đúc rút từ kinh nghiệm cá nhân liên tục cập nhật nhiều chiến tranh mà bật chiến tranh chống Pháp chống Mỹ.Trong năm trường kỳ đánh Pháp, Võ Nguyên Giáp có sáng kiến quan trọng để phát huy sức mạnh quân trở thành kinh nghiệm quý báu như: "Đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung" Với chuyên gia quân Trung Quốc sang giúp huấn luyện quân đội, ông đạo chiến sĩ học tập, tiếp thu, nghiên cứu kỹ phương pháp nước bạn, đồng thời nhắc nhở cán bộ, sĩ quan phải ghi nhớ việc tiết kiệm sinh mạng đội Việt Nam nước nhỏ nuôi nhiều quân Năm 1954, Võ Nguyên Giáp Hồ Chí Minh Đảng Lao động tin tưởng trao cho toàn quyền huy Chiến dịch Điện Biên Phủ Trước trận, Hồ Chí Minh dặn dị: "Cho toàn quyền huy Trận thắng khơng thua thua hết vốn" Ơng tự tin lên kế hoạch huy sư đồn binh Qn đội Nhân dân Việt Nam 308, 304, 312, 316 Đại đồn sơn pháo 351 cơng Điện Biên Phủ, đánh bại đội quân nhà nghề trang bị đại Liên hiệp Pháp Chiến thắng đặt dấu chấm hết cho quyền lực người Pháp Đông Dương sau 83 năm đưa Võ Nguyên Giáp vào lịch sử giới danh nhân quân Việt Nam, người hùng Thế giới thứ ba, nơi có người dân bị nơ dịch xem Võ Nguyên Giáp thần tượng để hạ tâm lật đổ chế độ thực dân xây dựng độc lập riêng Các chiến dịch Tướng Giáp báo cáo kế hoạch công Điện Biên Phủ Các chiến dịch ông tham gia với tư cách Tư lệnh chiến dịch - Bí thư Đảng ủy kháng chiến chống Pháp với Thiếu tướng Hoàng Văn Thái làm tham mưu trưởng chiến dịch: Chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) Chiến dịch Biên giới (tháng - 10, năm 1950) Chiến dịch Trung Du (tháng 12 năm 1950) Chiến dịch Đông Bắc (năm 1951) Chiến dịch Đồng Bằng (tháng năm 1951) Chiến dịch Hòa Bình (tháng 12 năm 1951) Chiến dịch Tây Bắc (tháng năm 1952) Chiến dịch Thượng Lào (tháng năm 1953) Chiến dịch Điện Biên Phủ (tháng - năm 1954) Thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ mang đậm việc tạo thế, tổ chức hậu cần, thay đổi chiến thuật Sau chiến dịch này, Hiệp định Genève Đông Dương ký kết, đặt dấu chấm hết cho có mặt người Pháp Việt Nam sau 80 năm.Từ năm 1954 đến năm 1976, Võ Nguyên Giáp tiếp tục giữ cương vị Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Ơng cịn Phó Thủ tướng Chính phủ, sau Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (từ năm 1955 đến năm 1991) Từ tháng năm 1960, Võ Nguyên Giáp làm việc lãnh đạo Bộ Chính trị nhà lãnh đạo Lê Duẩn, Bí thư Thứ Đảng Lao động Việt Nam, nhà cách mạng theo đường lối cứng rắn trải qua nhà tù khắc nghiệt nhất, tận mắt chứng kiến tình cảnh cán Việt Minh miền nam sau Hiệp định Geneve Phong trào Tố cộng - Diệt cộng Ngơ Đình Diệm phát động nguyện đem sức mạnh to lớn Đảng Lao động để xóa bỏ chế độ Việt Nam Cộng hòa, giành độc lập thống cho đất nước Việt Nam dù phải đối mặt với Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ Dù có thói quen viết hồi ức, Võ Nguyên Giáp chưa xuất giai đoạn 1954-1971 Đây thời kỳ Lê Duẩn từ vị trí lãnh đạo Trung ương Cục miền Nam tiến đến điều hành Bộ Chính trị Một mặt, nhà lãnh đạo xem trọng Võ Nguyên Giáp, mặt khác, giữ ấn tượng việc lãnh đạo Việt Minh đồng ý rút bắc theo Hiệp định Geneve với Pháp, để Hoa Kỳ có điều kiện chân Pháp chia đôi đất nước Theo sử gia phương Tây, suốt chiến tranh đánh Mỹ, Võ Nguyên Giáp Lê Duẩn đấu tranh âm thầm, liệt trước định quân Trong đó, dường Võ Ngun Giáp thuộc phái ơn hịa Lê Duẩn thuộc phái cấp tiến [cần dẫn nguồn] Họ chia hợp tác nhân vật định chiến tranh cấp cao thành giai đoạn: Từ năm 1954 đến năm 1964, thời gian Lê Duẩn miền Bắc nắm quyền trị Võ Nguyên Giáp với tư cách người huy chiến dịch Điện Biên Phủ, hai trí hầu hết điểm đường lối quân sự; Từ năm 1965 đến năm 1972, thời gian Lê Duẩn nắm toàn quyền trị ý kiến Võ Nguyên Giáp thường bị xem chưa đủ cứng rắn; [cần dẫn nguồn] Từ năm 1972 đến năm 1975, sau tổn thất to lớn Mậu Thân 1968 Chiến dịch Trị Thiên 1972, Lê Duẩn trao toàn quyền huy quân cho Võ Nguyên Giáp [cần dẫn nguồn] Tuy nhiên nghiên cứu tài liệu Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc từ chối cho vai trò Tướng Giáp bị làm cho lu mờ thành viên Bộ Chính trị giai đoạn chiến tranh chống Mỹ Ơng cho khơng có phân chia ê-kíp nội Bộ Chính trị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhà sử học phương Tây phán đốn, mà theo Tướng Giáp cho thuộc phái "chủ hoà" [21] Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết hồi ký: "Với tơi, năm cơng tác Bộ Chính trị, Anh (tức Lê Duẩn) thường xuyên trao đổi ý kiến, thường nhanh chóng đến trí vấn đề lớn; có ý kiến khác tranh luận thẳng thắn, điều chưa trí chờ thực tiễn kiểm nghiệm Lúc Bắc, Anh thường tâm với tơi khó khăn cơng việc Từ sau Đại hội III Đại hội IV, ba lần đề nghị Anh Tổng Bí thư kiêm ln Bí thư Qn ủy Trung ương, Anh nói với tơi: “Anh (tướng Giáp) Tổng huy lâu năm nên tiếp tục làm Bí thư Quân ủy Trung ương, có lợi cho lãnh đạo” Đại ký hoạt động Võ Nguyên Giáp chiến tranh miền nam Việt Nam sau: Từ 1954 đến 1964 Từ năm 1954 đến năm 1956, Võ Nguyên Giáp chủ trương đấu tranh hịa bình, u cầu Việt Nam Cộng hịa thực Hiệp định Geneve Việt Nam thống nhất, khơng chia rẽ tình cảm trị Tuy nhiên, Ngơ Đình Diệm thẳng thừng bác bỏ u sách Phong Trào Tố cộng Diệt cộng Từ năm 1957 đến năm 1958, Đảng Lao động có họp bàn cách mạng Miền Nam chủ trương, biện pháp đấu tranh chưa thay đổi, phong trào cách mạng tiếp tục bị đàn áp tổn thất nặng nề Tháng 1-1959, hy vọng thi hành Hiệp định Genve khơng cịn, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị (mở rộng) lần thứ 15, Võ Nguyên Giáp giúp Bộ Chính trị người cộng sản miền nam Lê Duẩn đứng đầu ban hành Nghị 15 Bộ Chính trị, khẳng định việc giải phóng miền nam đấu tranh vũ trang, cho phép cán kháng chiến lại miền nam tổ chức hoạt động vũ trang Năm 1959, Bộ Chính trị đồng ý, Võ Nguyên Giáp định thành lập Đồn 559 mở đường mịn dọc dãy Trường Sơn để tiếp ứng phong trào cách mạng miền nam Việt Nam Nhờ việc mở đường Trường Sơn, phong trào cách mạng hoạt động du kích miền Nam phát triển mạnh Sau năm, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập số đơn vị cấp trung đoàn Năm 1964, Bộ Chính trị đồng ý, Võ Nguyên Giáp bí mật cử Nguyễn Chí Thanh, Lê Trọng Tấn vào chiến trường Đơng Nam Bộ huy qn giải phóng miền Nam đánh lớn Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Đồng Xoài tạo chuyển biến chiến trường thành lập Sư đoàn 1, 2, 3, 5, 7, tiếng Trong đó, Sư đồn trấn thủ Tây Ngun, Sư đoàn trấn thủ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Sư đoàn Sao Vàng trấn thủ Bình Định, trung đồn 10 trấn thủ Phú Yên, trung đoàn 20 trấn thủ Khánh Hịa, Sư đồn trấn thủ khu vực Sài Gịn - Gia Định, Sư đoàn động chiến đấu khắp Quân khu gồm Lâm Đồng, Ninh Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Phước Sư đồn di chuyển chiến đấu khắp Tây Ninh Quân khu Từ 1965 đến 1972 Võ Nguyên Giáp số lãnh đạo Liên Xô sang Việt Nam năm 1966 Năm 1965, chia lửa với Nam Bộ, Hoàng Minh Thảo, người học trò Võ Nguyên Giáp trường Thăng Long cử vào Mặt trận Tây Nguyên làm Phó Tư lệnh Tư lệnh Mặt trận B3 thay Chu Huy Mân chuyển sang huy Mặt trận duyên hải Nam Trung Bộ đến chiến tranh kết thúc.Năm 1965, Quân Mỹ bắt đầu thực chiến lược chiến tranh cục Quy mô quân viễn chinh Mỹ lên tới 500.000 ngàn vào cuối năm 1967, với hàng ngàn máy bay, trực thăng xe thiết giáp Đối phó 10 ... Vợ chồng Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Đặng Bích Hà người con: Võ Hồng Anh, Võ Hạnh Phúc, Võ Điện Biên, Võ Hồng Nam Võ Hịa Bình (1963 Thời niên Chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phó thủ tướng kiêm... nguồn cho độc lập hôm họ Cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua ảnh Những ảnh sách ảnh ''Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp'' xuất nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh đại tướng phần phác họa chân dung... số tướng lĩnh cao cấp nằm điều trị Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, có Đại tướng Võ Nguyên Giáp Qua theo dõi hình ảnh sức khỏe Đại tướng tốt lên nhiều Dịng người vào viếng Đại tướng Võ Nguyên

Ngày đăng: 11/02/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua ảnh

    • Những bức ảnh trong cuốn sách ảnh 'Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp' xuất bản nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của đại tướng phần nào phác họa chân dung nhà chỉ huy quân sự tài ba lãnh đạo nhiều chiến dịch lớn giải phóng dân tộc.

  • Bài thơ tiếng dân tộc thiểu số của

  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    • Trong thời kỳ hoạt động ở Cao Bằng năm 1941, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sáng tác nhiều thơ ca phục vụ cách mạng bằng tiếng phổ thông và tiếng dân tộc thiểu số. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã ra đi nhưng hình ảnh và những cống hiến của ông với nhân dân, với đất nước Việt Nam vẫn còn mãi trong sâu thẳm những con dân đất Việt, trong ký ức của các đồng chí, chiến sĩ cách mạng và cả trong cộng đồng bạn bè quốc tế.

  • Cuộc đời Đại tướng qua ảnh

  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Năm tháng và cuộc đời

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan