Giao an tin lop 3 4 cot chuan

40 629 4
Giao an tin lop 3 4 cot chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tin học Tiết 1 CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Nói một vài thông tin vềQ máy tính. 2. Kỹ năng: - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. 3.Thái độ: - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. + Máy tính xách tay thật. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài: - Ổn định lớp. Xen lẫn trong giờ học - Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui buồn… - Hỏi các em thích có người bạn như thế nào? - Vậy giờ cô sẽ giới thiệu cho các em một người bạn mới. Người bạn này có rất nhiều đức tính tốt như: Chăm làm, làm đúng, làm nhanh, Các em biết đó là ai không. Đó là người bạn - máy vi tính. - Kiểm tra vở. Học sinh lắng nghe. - Đáp: Em thích chơi với những bạn hiền, tốt bụng. - Học sinh lắng nghe. Trang 1 14’ 14’ a.Hoạt động 1: Giới thiệu về máy tính b.Hoạt động 2: Làm việc với máy tính - Các em đã từng nhìn thấy máy tính, và có em đã sử dụng máy tính rồi. Vậy cô hỏi: - Hỏi: Máy tính có mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó? Cô giáo nhận xét các câu trả lời của học sinh. - Cô giáo trình bày các bộ phận của máy tính. - Hỏi các em một số câu hỏi: + Em có thể học toán, học vẽ trên máy tính không? + Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy tính không? + Em có thể học bài trên máy tính không? … -GV nhận xét chốt lại : Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích - Có bao nhiêu loại máy tính mà em biết ? Giáo viên nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy tính. + Nối máy tính với nguồn điện. + Bật công tắc màn hình. + Bật công tắc trên thân máy. - Khi máy tính bắt đầu hoạt - Đáp 1: Máy tính có hai bộ phận đó là phần mền và phần cứng. - Đáp 2: Máy tính có ba bộ phận đó là màn hình, loa và máy in. - Đáp 3: Máy tính có bốn bộ phận đó là màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chép bài vào vở. - Trả lời. + Có. + Có. + Có - Lắng nghe. - Ghi bài. - Một vài học sinh trả lời: + Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Lắng nghe và ghi Trang 2 3’ 4. Củng cố, dặn dò động, trên màn hình xuất hiện những hình ảnh nhỏ gọi là biểu tượng. - Có thể sử dụng chuột máy tính để chọn biểu tượng của bài học hoặc trò chơi. Câu hỏi? 1. Có mấy loại máy tính thường thấy? kể tên? 2.Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? kể tên? 3.Với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm những công việc gì? 4.Để làm việc với máy tính em cần làm những công việc gì? -Về nhà làm bài tập B1, B2, B3 trang 6 bài vào vở. - Lắng nghe, ghi bài vào vở. Trả lời: 1) Có 2 loại: máy tính xách tay, để bàn 2) 4 bộ phận: bàn phím, chuột, phần thân máy, màn hình 3) Giúp em học tập, giải trí, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc 4) Cắm dây điện Bật công tắc màn hình Bật công tắc thân máy - Chú ý lắng nghe IV. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************************************* Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 Tin học Tiết 2 BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được những điều cần thực hiện khi làm việc với máy tính (như: tư thế ngồi, lượng ánh sáng phù hợp, ). 2. Kỹ năng: - Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi, bố trí ánh sáng, Trang 3 3.Thái độ: - Tạo cho học sinh có tính cẩn thận khi làm việc với máy tính II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn, một số câu hỏi cho bài tập thực hành. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 6’ 13’ 13’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới c.Hoạt động 3: Tư thế ngồi Ánh sáng Tắt máy Hoạt động 4: Hướng dẫn cho học sinh làm một số bài tập - Ổn định lớp. Câu 1:Nêu các bộ phận của máy tính? Câu 2: Máy tính giúp em làm được những việc gì ? -GV nhận xét, đánh giá Em hảy nêu tư thế ngồi trước máy tính? Gv cho một số học nêu lại tư thế ngồi - ánh sáng đối với máy vi tính phải như thế nào? Gv cho một số học sinh nhắc lại các nguyên tắc ánh sáng đối với máy vi tính GV: hướng dẫn học sinh cách tắt máy * Bài tập 1: Điền Đ/S - Máy tính giúp em làm toán, học vẽ - Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè. - Có nhiều loại máy tính - Kiểm tra vở. Trả lời Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím. - Đặt máy tính nơi có đủ ánh sáng (ánh sáng không chiếu thẳng vào mắt hay vào màn hình ) - Học sinh lắng nghe và ghi vở. - Đ - Đ Trang 4 3’ 4. Củng cố, dặn dò khác nhau. - Em không thể chơi trò chơi trên máy tính. * Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (về nhà) - Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như - Người ta coi là bộ não của máy tính. - Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra trên - Em điều khiển máy tính bằng Chú ý tư thế và lượng ánh sáng cần thiết khi làm việc với máy tính. - Làm bài tập về nhà. - Đ - S - Màn hình ti vi - Bộ xử lý - Màn hình - Chuột - Lắng nghe. IV. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************************************* Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tin học Tiết 3 BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau. - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. 2. Kỹ năng: - Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận. 3.Thái độ: Tính nhạy cảm với các loại thông tin. II. CHUẨN BỊ: Trang 5 - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin. - Học sinh: Tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 6’ 1’ 5’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Thông tin là gì ? - Ổn định lớp. - Có mấy loại máy tính thường gặp? - Các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn. - Tư thế ngồi làm việc với máy tính. GV nhận xét, đánh giá Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em ba dạng thông tin thường gặp là thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh và thông tin dạng hình ảnh. - Hỏi học sinh “Thông tin là gì?” - Gợi ý: + Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè thông tin sẽ được truyền từ người này tới người khác. + Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, xem phim, xem tivi có nghĩa là em đã tiếp thu một lượng thông tin vô cùng phong phú. - Kiểm tra vở. Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím. - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm của bàn phím. - Học sinh lắng nghe. Thảo luận và trả lời. - Ghi bài: thông tin là những lời nói giao tiếp hàng ngày, các kiến thức chung về khoa học, văn hoá, xã hội Trang 6 18’ (6’) (6’) (6’) b. Hoạt động 2: Các dạng thông tin: -Thông tin dạng văn bản - Thông tin dạng âm thanh Thông tin dạng hình ảnh Hướng dẫn hs quan sát hình 11 sgk11 Đưa ra thêm ví dụ về dạng văn bản: Câu hỏi? Các con hãy quan sát cho cô ở trong lớp mình có dạng thông tin văn bản không? Dạng thông tinvăn bản mà con đưa ra cho chúng ta biết được những thông tin gì? Hỏi: Em hãy cho cô biết một vài thông tin dạng văn bản có trong sách giáo khoa. - Cô giáo trình bày thông tin dạng văn bản và cho ví dụ minh hoạ. Gọi 2 HS đứng lên hát bài - Gợi ý: Bài hát đó cho ta biết được thông tin gì? Câu hỏi? Bạn nào lấy ví dụ? và cho cô biết âm thanh đó cho ta biết thông tin gì? Cô trình bày thông tin dạng âm thanh và cho ví dụ minh hoạ. các buổi phát thanh, trò chuyện để trao đổi thông tin, - Đưa ví dụ: cho các em nghe một đoạn bài hát hay một số âm thanh đặc biệt, HS quan sát hình 13-14-15-16 sgk13 Câu hỏi? Cho cô biết những bức tranh đó giúp cho ta biết thông tin gì? HS trả lời: cổng trời quảng Bạ, gỗ nghiến Trả lời: 5 điều Bác Hồ dạy - Những điều Bác dặn để chúng ta học theo - Những dòng chữ, số, bài toán … - Lắng nghe và ghi bài. - hs hát - trả lời: tiếng cười, loa, đài… - Lắng nghe, nhận xét. H13 đèn xanh, đỏ H14 biển báo có trường học H15 cấm đổ rác H16 nơi ưu tiên cho người khuyết tật Trang 7 4’ 4. Củng cố, dặn dò - Các con hãy quan sát xung quanh lớp học chúng ta và lấy thêm ví dụ cho cô? Thông tin dạng hình ảnh: những bức tranh, ảnh vẽ trong sách giáo khoa, bức ảnh chụp, - Đưa ví dụ: cho học sinh xem vài bức ảnh chụp hoặc sưu tầm. -Em hiểu thế nào là thông tin? - Nêu vai trò của thông tin trong cuộc sống hàng ngày? - Hs trả lời Đáp 1: Thầy giáo đang đánh trống - Đáp 2: Các biển báo giao thông Lắng nghe Nhận xét nội dung bức ảnh miêu tả cái gì. - Trả lời IV. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************************************* Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 Tin học Tiết 4 THÔNG TIN XUNG QUANH TA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Nói một vài thông tin về máy tính. 2. Kỹ năng: - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. 3.Thái độ: - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trang 8 TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 16’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới c. Hoạt động 3: d. Hoạt động 4: - Ổn định lớp. Câu hỏi? có mấy loại thông tin căn bản? kể tên? -Lấy ví dụ cho từng loại thông tin? Cho một số thông tin lẫn lộn vào nhau, yêu cầu học sinh sắp xếp theo ba dạng thông tin cơ bản. - Tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe, biển báo, bài văn, bài thơ, bức tranh, Làm bài tập sgk trang 14-15 B2 - sgk14: Quan sát B3- sgk14: Quan sát câu hỏi? Tư thế ngồi đúng? B4 - sgk15: a, Hình ảnh và âm thanh b, văn bản, hình ảnh c, âm thanh B5 - sgk 15: Văn bản: 1,6,8 Âm thanh: 3,5 Hình ảnh: 1,2,4,6,8,7 B6 - sgk15: Mũi > thơm Lưỡi >ngọt Tai > Ầm ĩ Mắt > Đỏ - Kiểm tra vở. Có 3 loại thông tin căn bản: thông tin âm thanh, hình ảnh, văn bản. - Văn bản: 5 điều Bác Hồ dạy, Nội quy HS - Âm thanh: Bài hát, tiếng còi - Hình ảnh: bông hoa - Làm việc theo nhóm để sắp xếp các dạng thông tin cho đúng. - Thông tin dạng âm thanh: tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe - Thông tin dạng hình ảnh: biển báo, bức tranh. - Thông tin dạng văn bản: bài văn, bài thơ Quan sát: Lớp học, máy tính, bạn nữ - K/C 50-80 cm ngồi ở hình a sai ngồi ở hình b đúng - hs làm vở - hs làm vở - hs làm vở Trang 9 3’ 4. Củng cố, dặn dò Da > Nóng Buổi sau học lý thuyết, chấm điểm Nộp sgk chấm điểm IV. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ********************************************************************* Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 Tin học Tiết 5 BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS làm quen với bàn phím. - HS nắm được sơ đồ bàn phím. - HS nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột. - Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, nhắp chuột 2. Kỹ năng: - Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính. - Nhận biết chuột dùng để điều khiển máy tính. 3.Thái độ: - Tạo hứng thú học môn mới cho HS. - Rèn khả năng phán đoán, phát triển tư duy. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Ổn định lớp. Thông tin xung quanh ta (gọi một vài em trả lời). + Có mấy loại thông tin thường gặp? Kể tên. - Kiểm tra vở. Có 3 loại: thông tin dạng văn bàn, âm Trang 10 [...]... ********************************************************************* Th ba ngy 22 thỏng 10 nm 20 13 ( Dy lp 3A, 3B) Th nm ngy 24 thỏng 10 nm 20 13 ( Dy lp 3C) Tin hc Tiết 13 - Bi 2: TRề CHI DOTS (T1) I MC TIấU: 1 Kin thc: õy l trũ chi giỳp hc sinh luyn s dng chut 2 K nng: - Di chuyn n ỳng v trớ - Nhỏy chut nhanh v ỳng v trớ - Phỏt trin t duy logic 3 Thỏi : Ho hng, thớch thỳ hc tp II CHUN B: - Giỏo viờn: Giỏo ỏn - Phng tin dy hc: SGK, a cha chng trỡnh chũ chi... tr li Lm bi tp 1 >4 sgk 1-19 B1 - sgk 18: Hóy vit cỏc ch hng c s t trỏi sang phi B2- sgk 18: Hóy vit cỏc ch hng trờn t trỏi sang phi Trang 13 Lm vo sgk -A S D F G H J -Q W E R T Y U L O P B3 - sgk 18: Tỡm Q W E R T a, Sai Y b, Sai c, ỳng 5 4 Cng c, dn dũ B4 - sgk 19: in cỏc ch cỏi vo ụ trng Bui sau hc lý thuyt - cụ cha bi - Hc li bi v lm thc hnh li xem trc bi mi: Chut mỏy tớnh - MAYTINH lng nghe IV... hn - Lng nghe - Ghi bi - Lng nghe v ghi bi - Lng nghe, quan sỏt giỏo viờn thc hin thao tỏc - 1 hoc 2 hc sinh thc hin mu - Lng nghe - Lng nghe IV NH GI RT KINH NGHIM: ********************************************************************* Th ba ngy 29 thỏng 10 nm 20 13 ( Dy lp 3A, 3B) Th nm ngy 31 thỏng 10 nm 20 13 ( Dy lp 3C) Tin hc Tiết 15 - Bi 3: TRề CHI STICKS (T1) I MC TIấU: 1 Kin thc: õy l trũ chi... hn Trang 34 li cỏc cho n - Lng nghe - Ghi bi - Quan sỏt thao tỏc ca giỏo viờn - Lng nghe v ghi bi - Chỳ ý lng nghe - Quan sỏt thao tỏc do giỏo viờn thc hin - Lng nghe, ghi bi - 1 hoc 2 hc sinh thc hin mu - C lp thc hnh - Lng nghe IV NH GI RT KINH NGHIM: ********************************************************************* Th ba ngy 5 thỏng 11 nm 20 13 ( Dy lp 3A, 3B) Th nm ngy 7 thỏng 11 nm 20 13 (... vo nỳt trỏi chut, ngún gia t vo nỳt phi chut Trang 21 + Ngún cỏi v cỏc ngún cũn li cm gi hai bờn chut Cõu 3: Mi phng ỏn ỳng cho 1 im ỏp ỏn A Cõu a b c d e B C D ì ì ì ì ì IV NH GI RT KINH NGHIM: ********************************************************************* Th ba ngy 15 thỏng 10 nm 20 13 ( Dy lp 3A, 3B) Th nm ngy 17 thỏng 10 nm 20 13 ( Dy lp 3C) Tin hc chơng ii: chơi cùng máy tính Tiết 11 - Bi... lp thc hnh - Lng nghe 3 4 Cng c, dn dũ - Túm tt li ni dung chớnh - Nh tp luyn k nng s dng chut thng xuyờn cho tay linh hot hn v chun b cho trũ chi tit sau IV NH GI RT KINH NGHIM: Tin hc Tiết 14 - Bi 2: TRề CHI DOTS (T2) I MC TIấU: 1 Kin thc: õy l trũ chi giỳp hc sinh luyn s dng chut 2 K nng: - Di chuyn n ỳng v trớ Trang 28 - Nhỏy chut nhanh v ỳng v trớ - Phỏt trin t duy logic 3 Thỏi : Ho hng, thớch... Beginner, intermediate, Advanced, Master, Grand Master * Thc hnh: Sau khi giỏo viờn hng dn cỏch chi xong, ln lt cho hc sinh thc hnh - GV t chc kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh thụng qua vic t chc cỏc nhúm thi u vi nhau 3 4 Cng c, dn dũ - Túm tt li ni dung chớnh - Nh tp luyn k nng s dng chut thng xuyờn cho tay linh hot hn v chun b cho trũ chi tit sau Trang 30 - Hc sinh lng nghe v quan sỏt - Hc sinh nhc... bờn chut 3 Bi mi 10 c Hot ng 3: Các thao tác sử dụng chuột 14 d Hot ng 4: Bi tập GV: Cỏc thao tỏc s dng chut bỏo gm: Di chuyn -hs nghe chut, nhỏy chut, nhỏy ỳp chut v kộo th chut GV: Thc hin cỏc thao tỏc s dng chut hc sinh quan sat Yờu cu 2 hc sinh lờn thc hnh -hs quan sát - Di chuyn chut: Thay i v trớ ca chut trờn mt phng - Nhỏy chut: nhn nỳt trỏi -hs ghi bài chut ri th - Nhỏy ỳp chut: nhỏy nhanh 2... v thao tỏc s dng chut - GV nhn xột tit hc, khen ngi nhng HS cú tinh thn hc - Hs tr li tp tớch cc - Nhc nh hc sinh v nh hc bi y chun b cho tit hc tip theo IV NH GI RT KINH NGHIM: ********************************************************************* Th ba ngy 8 thỏng 10 nm 20 13 ( Dy lp 3A, 3B) Th nm ngy 10 thỏng 10 nm 20 13 ( Dy lp 3C) Tin hc Tiết 9 - Bi 5: máy tính trong đời sống I MC TIấU: 1 Kin... ghi bi s bin mt + Nhim v ca em l lm bin mt tt c cỏc ụ cng Trang 23 nhanh cng tt - Trũ chi ny thng bt u vi mc d nht Little Board (bng c nh) vi bng gm 36 hỡnh v c xp ỳp Cỏc hỡnh v c ly ngu nhiờn t mt tp hp cú sn v khi khi ng lt chi mi thỡ tp hp cỏc hỡnh v s thay i * Thc hnh: Sau khi giỏo viờn hng dn cỏch chi xong, ln lt cho hc sinh thc hnh 3 4 Cng c, dn dũ - Túm tt li ni dung chớnh - Nh tp luyn k nng . thơ, bức tranh, Làm bài tập sgk trang 14- 15 B2 - sgk 14: Quan sát B3- sgk 14: Quan sát câu hỏi? Tư thế ngồi đúng? B4 - sgk15: a, Hình ảnh và âm thanh b, văn bản, hình ảnh c, âm thanh B5 - sgk. nghe, nhận xét. H 13 đèn xanh, đỏ H 14 biển báo có trường học H15 cấm đổ rác H16 nơi ưu tiên cho người khuyết tật Trang 7 4 4. Củng cố, dặn dò - Các con hãy quan sát xung quanh lớp học chúng. thông tin, - Đưa ví dụ: cho các em nghe một đoạn bài hát hay một số âm thanh đặc biệt, HS quan sát hình 13- 14- 15-16 sgk 13 Câu hỏi? Cho cô biết những bức tranh đó giúp cho ta biết thông tin

Ngày đăng: 11/02/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan