nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485

102 689 5
nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485 nghiên cứu và thiết kế mạng rs 485

Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Ngày nay với tốc độ phát triển nhanh của công nghệ vi điện tử kỹ thuật truyền thông và công nghệ phần mềm. Trong những năm gần đây đã tạo ra sự chuyển biến cơ bản trong hướng đi, mà được ứng dụng thực triển trong đời sống, trong khoa học kỹ thuật mà công nghệ vi xử lí đem đến.Ví dụ như điều khiển một toà nhà, các thiết bị sinh hoạt, tự động báo cháy v v… Trong lĩnh vực tự động hoá công nghiệp từ đơn giản điều khiển trực tuyến trên một đơn vị xử lý cho tới kết hợp của nhiều vi xử lý để điều khiển một hệ thống phức tạp.Vậy với em là sinh viên của nghành tự động điều khiển với đề tài được giao là "Nghiên cứu và thiết kế mạng RS485" để ứng dụng vào thực tế cho công việc chuyên môn, em sẽ đi sâu vào phát triển và ứng dụng mạng RS485 để phục vụ cho công việc chuyên môn của em (nói riêng) và trong nghành công nghiệp (nói chung). Với đề tài được giao là nghiên cứu và thiết kế mạng RS485 ứng dụng cho đề tài ở đây là dùng phương pháp Master và Slave (chủ và tớ) đề tài phát triển gồm: 1. Trạm chủ ( Master ) và hai trạm tớ (Slave ). 2. Trạm tớ 1 dùng để điều khiển Led thông qua đường truyền RS 485. 3. Trạm tớ 2 cũng giống như trạm tớ1 nhưng có thêm điều khiển động cơ. - Đường truyền RS485 là chuẩn giao tiếp nối tiếp bất đồng bộ cân bằng sử dụng điện áp chênh lệch đối xứng giữa hai đầu dây dẩn. Dùng mạng Half - Duplex (bán song công) tức là tại một thời điểm bất kỳ trên dây truyền chỉ có thể là một thiết bị hoặc là truyền hoặc là nhận. - RS 485 cho phép 32 bộ truyền trên Bus tạo thành mạng cục bộ (mạng Lan ). Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:2 PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương I: CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI I:Truyền bit song song và truyền bit nối tiếp. 1: Truyền bit song song : - Phương pháp truyền bit song song được dùng phổ biến trong các bus nội máy tính, bus giữ liệu, bus địa chỉ, bus điều khiển, tốc độ truyền tải phụ thuộc vào số các kênh dẫn hay chính là độ rộng của bus song song. VD: 8 bit, 16 bit, 32 bit hay 64 bit. - Phương pháp truyền này chỉ hạn chế ở khoảng cách nhỏ, có yêu cầu rất cao về thời gian và tốc độ truyền . 2: Truyền bit nối tiếp : - Với phương pháp này từng bit được chuyển đi một cách tuần tự qua một đường truyền duy nhất, tốc độ bit vì thế hạn chế, nhưng cách thực hiện lại đơn giản, độ tin cậy của dữ liệu cao. Tất cả các mạng truyền thông đều sử dụng phương pháp này . II: Truyền đồng bộ và không đồng bộ. - Sự phân biệt giữa chế độ truyền đồng bộ và không đồng bộ chỉ liên quan tới phương thức truyền bit song song, vấn đề đặt ra ở đây là đồng bộ hoá giữa bên gửi và bên nhận dữ liệu . - Trong chế độ truyền đồng bộ các đối tác truyền thông làm việc theo cùng một nhịp, tức với cùng tần số và độ lệch pha cố định có thể quy định một trạm có Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:3 vai trò tạo nhịp và dùng một đường dây riêng mang nhịp đồng bộ cho các trạm khác . - Với chế độ truyền không đồng bộ bên gửi và bên nhận không làm việc theo một nhịp chung, dữ liệu trao đổi thường được chia thành từng nhóm 7 hoặc 8 bit gọi là ký tự, các ký tự được chuyển đi vào các thời điểm không đồng đều. Vì vậy cần thêm 2 bit để đánh dấu khởi đầu và kết thúc cho mỗi 1 ký tự. III: Truyền một chiều, hai chiều toàn phần và gián đoạn. - Một đường truyền dữ liệu hoặc làm việc theo chế độ hai chiều toàn phần hoặc hai chiều gián đoạn . - Trong chế độ truyền một chiều, thông tin chỉ được truyền đi theo một chiều, một trạm chỉ có thể đóng vai trò hoặc bên phát hoặc bên nhận thông tin trong suốt quá trình giao tiếp. - Chế độ truyền hai chiều gián đoạn cho phép mỗi trạm có thể tham gia gửi hoặc nhận thông tin nhưng không cùng một lúc, nhờ vậy mà thông tin được trao đổi theo cả hai chiều luân phiên trên cùng một đường truyền vật lý. - Với chế độ truyền hai chiều toàn phần mỗi trạm đều có thể gửi và nhận thông tin cùng một lúc. Phương pháp này sử dụng hai đường truyền riêng biệt cho thu và phát . IV: Truyền tải dải cơ sở, truyền tải dải mang và truyền tải dải rộng. 1: Truyền tải dải cơ sở : - Một tín hiệu mang một nguồn thông tin có thể biểu diễn bằng tổng của nhiều dao động có tần số khác nhau nằm trong một phạm vi hẹp được gọi là dải tần cơ sở hay dải hẹp. Tín hiệu được truyền đi cũng chính là tín hiệu được tao ra Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:4 sau khi mã hoá bit. Mọi thành viên trong mạng phải phân chia thời gian để sử dụng đường truyền vì trong một nhịp chỉ có thể truyền đi một bít . 2: Truyền tải dải mang : - Trong một số trường hợp dải tần cơ sở không tương thức trong môi trường làm việc . VD: Tín hiệu có tần số, có thể bức xạ nhiễu ảnh hướng tới các thiết bị khác hoặc ngược lại bị các thiết bị khác gây nhiễu. Để khắc phục tình trạng này ta sử dụng tín hiệu mang dải tần này lớn hơn nhiều so với tần số nhịp, dữ liệu cần tải sẽ dùng để kiềm chế tần số, biên độ pha tín hiệu mang, bên nhận sẽ thực hiện quá trình giải điều chế để phục hồi thông tin nguồn . 3: Truyền tải dải rộng : - Một tín hiệu có thể chứa đựng nhiều nguồn thông tin khác nhau, bằng cách sử dụng kết hợp một cách thông minh nhiều thông số thông tin. Sau khi nhiều nguồn thông tin khác nhau được mã hóa bit, một tín hiệu được tạo ra sẽ dùng để điều biến một tín hiệu khác thường có tần số lớn hơn nhiều gọi là tín hiệu mang, các tín hiệu mang đã được điều biến có tần số khác nhau nên có thể pha trộn xếp chồng thành tín hiệu duy nhất có phổ tần trải rộng, tín hiệu này cuối cùng lại được dùng để điều biến một tín hiệu mang khác, tín hiệu thu được từ khâu này mới được truyền đi, đây chính là kỹ thuật dùng kênh phân tần. V: Cấu trúc mạng bus: - Được sử dụng một đường dẫn chung cho hệ thống, các thành viên tham gia vào mạng được nối trực tiếp qua đường dẫn chung này, đây là một kết cấu của cấu trúc đơn giản có ưu điểm về mặt tiết kiệm dây dẫn, dễ lắp đặt. - Trong cấu trúc bus này ta có thể chia làm ba cấu trúc sau: như được mô tả ở hình vẽ 1.3 (trang bên). Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:5 + Daisy-chain, Trunk-line/Drop-line và Mạch vòng khơng tích cực. + Ở hai cấu trúc đầu Daisy-chain và Trunk-line/Drop-line các thành viên tham gia vào mạng được nối với nhau theo cấu trúc đường thẳng bởi vì hai đầu của đường thẳng khơng khép kín. + Đối với Daisy-chain các trạm được nối theo phương pháp nối tiếp nhau bởi những dây dẫn khơng nối qua đoạn dây phụ như cấu trúc của Trunk- line/Drop-line. + Phương pháp nối mạng trong cấu trúc của Trunk-line/Drop-line thì ngược lại so với Daisy-chain, mỗi thành viên nối mạng khơng nối trực tiếp như trên mà phải qua một đoạn dây dẫn phụ gọi là Drop-Line để kết nối vào bus tới một đường dẫn chính gọi là Trunk-line. + Mạch vòng khơng tích cực cũng tương tự như cách nối Trunk- Line/Drop-Line, cũng nối qua một đoạn dây dẫn phụ Drop-Line để đến trục chính nhưng khác nhau ở chỗ trục chính khép kín thành một vòng gọi là mạch vòng. Tất cả được minh họa ở hình vẽ dưới dây. Hình 1 : Cấu trúc bus Drop-line Trunk - line Drop-line Drop-line Các đoạn dây dẫn Daisy - chain Trunk-line/Drop-line Mạch vòng không tích Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:6 - Đối với hệ thống bus này ngoài những ưu điểm đơn giản như dễ kết nối và những tính năng ưu việt của chúng, bên cạnh đó có sự tiện lợi trong việc thay thế, sửa chữa, thêm bớt một thành viên vào trạm không làm ảnh hưởng đến hệ thống, nên đối với hệ thống này thường được sử dụng rộng rãi trong hệ thống mạng điều khiển công nghiệp. Bên cạnh những ưu điểm trên việc sử dụng chung một đường truyền cũng đặt ra một giải pháp hợp lý, nhất là số lượng thành viên của mạng tăng lên đó là sự đòi hỏi phân chia kênh truyền theo thời gian thật phù hợp để tránh xung đột xảy ra khi nhiều trạm cùng thu phát một lúc, thì gọi là phương pháp truy cập bus. Bên cạnh những ưu điểm ấy cấu trúc bus cũng có những khuyết điểm sau: - Một tín hiệu gởi đi sẽ tới tất cả các trạm có mặt trên mạng do đó không kiểm soát được nếu không thực hiện việc gán địa chỉ cho trạm cần truyền, trong thực tế việc gán địa chỉ sẽ gây ra không ít khó khăn. - Tất cả các trạm đều có khả năng phát cũng như luôn kiểm tra đường truyền xem có dữ liệu gởi cho mình hay không, do đó hệ thống phải thiết kế sao cho đủ tải để thực hiện công việc này ở mỗi trạm, dẫn đến sự hạn chế số lượng thành viên tham gia mạng. - Chiều dài dây dẫn cũng tương đối dài, vì vậy đối với cấu trúc đường thẳng thường xảy ra phản xạ giữa các mối nối làm suy giảm chất lượng tín hiệu, do đó một vấn đề cần phải khắc phục tại điểm này. - Trường hợp dây dẫn đứt hay ngắn mạch trong phần kết nối bus của một trạm bị hư hỏng đều dẫn đến ngưng hoạt động hệ thống mà việc định vị cũng gặp nhiều khó khăn. VI: Cấu trúc mạch vòng ( tích cực): - Để tìm hiểu cấu truc này trước hết ta khảo sát qua mô hình của cấu trúc bằng hình vẽ dưới đây.(Hình 1) Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:7 Hình 2 : Cấu trúc mạch vòng. - Cấu trúc mạch vòng tích cực là cấu trúc các thành viên tham gia vào mạng được kết nối một cách tuần tự từ thành viên này đến thành viên kia sao cho chúng liên lạc với nhau theo một vòng khép kín. Mỗi thành viên tự tham gia tích cực vào việc kiểm sốt đường truyền để nhận biết một dòng dữ liệu, và mỗi trạm nhận dữ liệu từ một trạm đứng trước và chuyển tiếp cho trạm đứng sau nó theo một chiều cố định hướng trước cho đến khi dòng dữ liệu này trở về điểm xuất phát ban đầu từ máy phát dòng dữ liệu đó và được máy này thu nhận trở lại và hủy bỏ. Ưu điểm ở đây là mỗi một trạm vừa có chức năng thu vừa có chức năng phát lại, do dó tránh được sự suy giảm của tín hiệu, bởi mỗi lần một trạm thu được thì đồng thời phát lại dòng dữ liệu nên được xem như đã được khuếch đại trở lại tín hiệu ban đầu, do đó đối với cấu trúc này có thể truyền được với khoảng cách khá lớn và nhiều trạm có thể được kết nối hơn so với cấu trúc bus, một ưu điểm nữa là dòng dữ liệu được di chuyển theo một hướng nhất định, do đó cũng là một vấn đề góp phần tích cực vào việc khắc phục xung đột trên đường truyền, đối với kiểu mạch vòng có hai cấu trúc, đó là cấu trúc có điều khiển trung tâm và khơng có điều khiển trung tâm được minh họa ở hình vẽ trên (Hình 2 ). MASTER Không có điều kh iển trung tâm Có điều khiển trung tâm Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:8 - Với mạch vòng khơng có điều khiển trung tâm thì các thành viên tham gia liên kết mạng là như nhau khơng có sự ưu tiên trước hay sau, do đó mỗi thành viên trên mạng tự phân chia kiểm sốt đường dẫn. - Đối với mạch vòng có điều khiển ở trung tâm thì việc kiểm sốt đường dẫn thuộc trách nhiệm của trạm chủ đảm nhiệm. - Cấu trúc mạch vòng được xây dựng trên cơ sở của cấu trúc điểm - điểm vì vậy rất thích hợp cho việc sử dụng cơng cụ truyền thơng hiện đại như cáp quang, tia hồng ngoại.v.v Việc gán địa chỉ cho các phần tử trên mạng cũng có thể do trạm chủ điều khiển một cách tự động. Ưu điểm tiếp theo là đối với các thành viên tham gia nối mạng một cách tuần tự vừa thu vừa phát. Do đó việc khắc phục khi có sự cố xảy ra ở trên đường truyền như đứt dây, ngắng mạch cũng trở nên dễ dàng để xác định, tuy nhiên để sự hoạt động của mạng được liên tục ta có thể kết hợp một đường dây dự phòng được mơ tả khái qt qua những hình vẽ dưới đây (Hình 3 ) Hình 3: Xử lý sự cố trong mạch vòng. - Trong trường hợp thứ nhất ở trên hình By-pass sự cố đường dây giữa 1 và 2 được mơ tả như sau: khi xảy ra sự cố tại một điểm các trạm lân cận tại điểm sự cố tự phát hiện lỗi đường truyền và chuyển mạch qua đường dẫn phụ đi vòng qua By-pass sự cố đường dây giữa 1 và 2 1 2 8 7 6 5 4 3 Đấu tắt do sự cố tại trạm 3 1 2 8 7 6 5 4 3 Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:9 vị trí bị sự cố. Trong trường hợp ở trên hình Đấu tắt do sự cố tại trạm 3 khi một trạm bị sự cố các trạm lân cận tự đấu tắt qua nó đi vòng lại như hình vẽ minh họa. VII. Cấu trúc sao: - Là cấu trúc mà ở đó tất cả các trạm tham gia vào mạng phải được liên kết qua một mạng trung tâm, trạm này đóng vai trò như một trung tâm giao tiếp giữa các trạm, điều khiển truyền thông cho toàn bộ mạng, sự giao tiếp giữa các thành viên khác nhau trên mạng đều thông qua trạm này, nếu như trạm trung tâm đóng vai trò tích cực thì nó sẽ kiểm soát toàn bộ việc truyền thông của mạng, ngược lại chúng được xem như một bộ chuyển mạch thông thường cho các trạm khác bắt tay nhau. Xét về mặt kiến trúc liên kết vật lý thì được xem mạng như một liên kết điểm - điểm thông thường, nhưng về mặt logic vẫn có thể là điểm - nhiều điểm. - Các nhược điểm của cấu trúc sao là: + Nhược điểm thứ nhất là: trạm trung tâm đòi hỏi phải có độ tin cậy cao, đối với trạm này nó giống như một bộ não của mạng. - Nhược điểm thứ hai là: Nếu khoảng cách giữa các trạm nhỏ hơn nhiều so với từ các trạm đến trạm trung tâm thì quả là tốn kém dây dẫn, do đó đối với hệ thống mạng sử dụng trong công nghiệp đôi khi có phần hạn chế. Trên hình dưới đây có thể mô tả một cấu trúc dạng sau: Hình 4 : Cấu trúc hình sao Traïm trung taâm Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:10 VIII. Cấu trúc cây (Tree): - Cấu trúc cây cũng được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật tự động hóa công nghiệp nó có thể được diễn tả như một chuỗi các liên kết đường thẳng liên kết lại với nhau tạo thành cấu trúc cây. Trong trường hợp này các phần tử dùng để nối các phần tử đường thẳng lại với nhau có ý nghĩa đặc biệt. - Các phần tử kết nối các dạng cấu trúc đường thẳng để tạo thành cấu trúc dạng cây có thể đơn giản là các bộ lặp (Repeater) để kết nối các phần tử có cùng kiểu, hay là các Router, Bridge, Gateway cho các trường hợp kết nối cho các mạng có kiểu khác nhau. Hình vẽ dưới đây là mô hình một kiểu cấu trúc dạng cây: Hình 5 : Cấu trúc cây IX. Kiến trúc giao thức : - Để tìm hiểu kiến trúc của giao thức trước hết ta cần hiểu khái niệm dịch vụ truyền thông là gì. - Vậy dịch vụ truyền thông là gì: Là một dịch vụ chứa các qui tắt, qui ước mà các thành viên tham gia nối mạng cần có để sử dụng, các dịch vụ đó được sử R Repeater [...]... lượng đường truyền cũng khác nhau thì lớp mạng này có trách nhiệm tìm đường đi tối ưu nhất, giải phóng sự phụ thuộc của các lớp bên trên vào phương thức chuyển giao dữ liệu và cơng nghệ chuyển mạch dùng để kết nối các hệ thống khác nhau Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:22 - Có thể nhận thấy đối với lớp này khơng có ý nghĩa trong một hệ thống mạng trong cơng nghiệp sản xuất, bởi ở đây... bao gồm các việc tạo lập, quản lý và kết thúc các đường nối giữa các ứng dụng đối tác Và mối liên kết giữa các chương trình ứng dụng mang tính chất logic, thơng qua một mối liên kết vật lý giữa hai Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:23 trạm, giữa hai nút mạng có thể tồn tại song song nhiều mối liên kết logic Thơng thường kiểm sốt nối thuộc chức năng hệ điều hành Để thực hiện các đường... sung trạm mới: một trạm mới được kết nối mạng, một trạm cũ được thay thế hoặc đưa trở lại sử dụng phải được bổ sung vào mạch vòng logic để có quyền nhận Token Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:33 - Token Passing cũng có thể sử dụng kết hợp với phương pháp chủ/tớ, trong đó mỗi trạm có quyền giữ Token là một trạm chủ, hay còn gọi là trạm tích cực Phương pháp kết hợp này còn được gọi là Multi... tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:21 dữ liệu, lớp liên kết dữ liệu cũng bảo đảm truy cập độc quyền mơi trường truyền Do đó lớp này được chia làm hai lớp nhỏ là lớp điều khiển truy cập mơi trường MAC (Medium Access Control), và lớp điều khiển logic LLC (Logic Link Control) Trong một số hệ thống, lớp liên kết dữ liệu có thể đảm nhiệm thêm các chức năng khác như việc kiểm sốt lưu thơng và đồng... ứng kịp thời và được xem là thời gian khơng thực - Hiệu xuất của đường truyền là một yếu tố có khả năng làm tăng hoặc giảm tốc độ đáp ứng của mạng Nó là một đại lượng phụ thuộc vào sự lưu thơng và phương pháp truy cập Nếu mật độ lưu thơng thấp dẫn đến hiệu xuất thấp, ngược lại mật độ lưu thơng cao khơng có sự kiểm sốt cũng dẫn đến ùn tắt gây ra sự gián Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:26... đồng bộ với bên gởi Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:16 XI Mơ hình lớp : - Việc trao đổi thơng tin trên mạng đòi hỏi có một giải pháp hợp lý, làm sao chúng có thể hiểu nhau bắt tay nhau trong giao tiếp và hiểu được ý nghĩa u cầu thơng tin, do đó đòi hỏi phải có sự tương tát rất phức tạp giữa các thành viên trên mạng, một u cầu trừu tượng khá cao giữa các thiết bị phần cứng cũng như... phụ thuộc vào phương pháp mã hố bit, tức là giá trị logic của tín hiệu tại một thời điểm khơng nhất thiết phải đồng nhất với giá trị logic của bit tương ứng mang thơng tin +Truyền dẫn chênh lệch đối xứng Truyền dẫn chênh lệch đối xứng sử dụng điện áp giữa hai dây dẩn biểu diễn trạng thái logic 1 và logic 0 của tín hiệu khơng phụ thuộc vào đất Khái niệm Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:35... biến thiên, cũng có thể để trống nếu như bức điện khơng dùng vào mục đích vận chuyển dữ liệu Sau ơ thơng tin là đến dãy bít kiểm Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:15 lỗi FCS (Frame Check Sequence), dùng vào mục đích bảo tồn dữ liệu Tốc độ truyền thơng tiêu biểu đối với HDL từ 9,6 Kbit/s đến 2Mbit/s Giao thức UART: - UART (Universal Asynchronous Receiver/Transmitter) là một mạch vi điện...Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:11 dụng với các u cầu khác nhau như trao đổi thơng tin dữ liệu, giám sát thiết bị, tạo lập cấu hình v.v Các dịch vụ truyền thơng này được cung cấp bởi các nhà cung cấp hệ thống truyền thơng, bởi phần cứng hoặc phần mềm chun dụng, mà đòi hỏi người sử dụng phải khai thác phù hợp cho mục đích và u cầu riêng của mình để tham gia nối mạng, việc khai... diện mạng, hoặc dưới dạng phần mềm điều khiển có thể nạp lên khi cần thiết, hoặc một thư viện cho ngơn ngữ lập trình chun dụng hay ngơn ngữ lập trình phổ thơng Để có khả năng sử dụng cho một chương trình ứng dụng, chẳng hạn như điều khiển cơ sở Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ MẠNG RS 485 Trang:24 hay điều khiển giám sát, nhiều hệ thống cung cấp dịch vụ này thơng qua một các khối hàm đối với các thiết

Ngày đăng: 10/02/2015, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan