hướng dẫn và báo cáo thực hành kỹ thuật điện

23 2.6K 3
hướng dẫn và báo cáo thực hành kỹ thuật điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU MỤC ĐÍCH CỦA THÍ NGHIỆM - Giúp sinh viên củng cố thêm phần lý thuyết đã học - Giúp sinh viên làm quen với các thiết bò điện và dụng cụ đo điện thường gặp trong thực tế YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN - Chuẩn bò bài kỹ trước khi làm thí nghiệm - Tự mắc được tất cả các mạch điện thí nghiệm - Tham gia đủ tất cả các bài thí nghiệm - Tính toán đầy đủ, chính xác các thông số, vẽ tất cả các đường đặc tính mà bản báo cáo yêu cầu - Trong thời gian làm thí nghiệm, tuyệt đối chấp hành tốt nội quy phòng thí nghiệm - Sinh viên nào vi phạm nội quy sẽ bò điểm 0, làm hư hỏng thiết bò do vi phạm nội quy phải bồi thường BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 2 THÍ NGHIỆM 1 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA I. MỤC ĐÍCH Hiểu được sự phân bố dòng điện, điện áp, sự thay đổi góc pha do tính chất của tải trong mạch điện phân nhánh và không phân nhánh. II. DỤNG CỤ Bảng 1 T T KÝ HIỆU THIẾT BỊ 1 ELCB 1~ 220V ÁP TÔ MÁT CHỐNG GIẬT 1 PHA, XOAY CHIỀU, 220V 2 BAT U IN , U OUT BIẾN ÁP TỰ NGẪU 1 PHA U IN : ĐIỆN ÁP NGÕ VÀO, U OUT : ĐIỆN ÁP NGÕ RA 3 R ĐIỆN TRỞ (BÓNG ĐÈN DÂY TÓC) 4 C 1 , C 2 , C 3 TỤ ĐIỆN, C 1 = 4,75µF, C 2 = 20µF , C 3 = 100µF 5 L CUỘN CẢM III. NỘI DUNG 1. Mạch R – L – C nối tiếp Hình 1-1. Sơ đồ nguyên lý mạch R, L, C nối tiếp Hình 1.2. Sơ đồ nối dây mạch R, L, C nối tiếp R L C 1 C 2 C 3 BA BAT CD C B Z X Y A DC3 DC1 U IN U OUT U 1 U 2 1 3 5 7 2 4 6 8 A X B Y C Z  Y HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 3 Trình tự thao tác - Mắc mạch điện như Hình 1-2. Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện - Vặn núm điều chỉnh của BAT ngược chiều kim đồng hồ để U OUT bằng không vôn. - Đóng áptomát 1 pha. - Điều chỉnh điện áp ra của BATN để có U out = U nguồn = 100V. - Đo U L , U C . Nếu U L  U C thì mạch điện mang tính cảm. - Đo U R và I t . Ghi các giá trò đo được vào Bảng 2. - Thay đổi trò số điện dung (đấu nối tiếp hoặc song song các tụ điện) hoặc thay đổi trò số điện cảm (chỉnh khe hở mạch từ của cuộn cảm) sao cho mạch mang tính dung (U C  U L ) - Đo U R và I t . Ghi các giá trò đo được vào Bảng 2. Bảng 2 Tính chất mạch Kết quả đo Ghi chú U nguồn I t U R U L U C Tính cảm Tính dung - Dựa vào kết quả đo được vẽ giản đồ véctơ khi mạch mang tính cảm, mạch mang tính dung. 2. Mạch R – L – C song song Hình 1-5. Sơ đồ nguyên lý mạch R, L, C mắc song song. Hình 1 - 3 . Giản đồ véctơ khi mạch mang tính cảm Hình 1 - 4 . Giản đồ véctơ khi mạch mang tính dung HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 4 Hình 1-6. Sơ đồ nối dây mạch R, L, C mắc song song Trình tự thao tác - Mắc mạch điện như Hình 1- 6. Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện - Vặn núm điều chỉnh của BAT ngược chiều kim đồng hồ để U OUT bằng 0V. - Đóng áptomát 1 pha 220V. - Điều chỉnh điện áp ra của BATN để có U out = U nguồn = 100V. - Thay đổi tụ điện và cuộn cảm sao cho mạch mang tính cảm (I L  I C ). - Đo I R , I t . Ghi các giá trò đo được vào bảng 3. - Thay đổi tụ điện và cuộn cảm sao cho mạch mang tính dung (I c  I L ). - Đo I R , I t . Ghi các giá trò đo được vào Bảng 3. Bảng 3 Tính chất mạch Kết quả đo Ghi chú U nguồn I t I R I L I C Tính cảm Tính dung - Dựa vào số liệu đo được nhận xét và vẽ giản đồ véctơ khi mạch mang tính cảm, mạch mang tính dung. Nhận xét:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… R L C 1 C 2 C 3 BA BA T CD C B Z X Y A DC3 DC1 U IN U OUT U 1 U 2 1 3 5 7 2 4 6 8 A X B Y C Z  Y HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 5 THÍ NGHIỆM 2 MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN 3 PHA I . MỤC ĐÍCH 1. Làm quen với mạch điện 3 pha thực tế, biết cách nối phụ tải theo kiểu sao và tam giác. 2. Khảo sát mối quan hệ dòng, áp, đại lượng pha và đại lượng dây trong mạch điện 3 pha đối xứng. 3. Khảo sát vai trò của dây trung tính trong mạch 3 pha không đối xứng. 4. Vẽ được đồ thò véctơ. II . DỤNG CỤ Bảng 4 TT KÝ HIỆU THIẾT BỊ 1 ELCB 3~ 110/220V (L 1 - N), (L 2 – N),(L 3 – N) (L 1 - L 2 ),(L 2 – L 3 ),(L 1 – L 3 ) ÁP TÔ MÁT CHỐNG GIẬT 3 PHA XOAY CHIỀU110/220V ĐIỆN ÁP 110V ĐIỆN ÁP 220V 2 K 1, K 2 CÔNG TẮC 3 TẢI A, TẢI B, TẢI C TẢI BA PHA III . NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 1. Mạch điện hình sin 3 pha phụ tải đối xứng nối tam giác Hình 2-1. Sơ đồ nguyên lý đồ mạch 3 pha tải đối xứng nối tam giác U AB Z AB Z AC Z BC A C B I A I AB I CA I BC U BC U CA Hình 1 - 7 . Gi ản đồ véctơ khi mạch mang tính cảm Hình 1 - 8 . Giản đồ véctơ khi mạch mang tính dung HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 6 Trình tự thí nghiệm - Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 2 -2. H Hình 2-2. Sơ đồ nối dây mạch 3 pha tải đối xứng, nối tam giác - Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện, đóng áp tô mát ELCB 3~220V - Đo các số liệu, ghi vào Bảng 5. - Dựa vào số liệu ở Bảng 5, vẽ đồ thò véctơ. Bảng 5 Kết quả đo U AB U BC U CA I AB I BC I CA I A 2. Mạch điện hình sin 3 pha phụ tải đối xứng nối Y Hình 2-3. Sơ đồ nguyên lý mạch ba pha phụ tải đối xứng nối sao Trình tự thí nghiệm - Mắc theo sơ đồ Hình 2- 4 - Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện, đóng áp tô mát ELCB 3~ 220V R L C 1 C 2 C 3 BA BA T CD C B Z X Y A DC3 DC1 U IN U OUT U 1 U 2 1 3 5 7 2 4 6 8 A X B Y C Z  Y U B C U AB U CA C A B I A I C I B N’ HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 7 Hình 2-4. Sơ đồ nối dây mạch ba pha phụ tải đối xứng nối sao - Đo các số liệu, ghi vào Bảng 6. - Dựa vào kết quả trong bảng 6, vẽ đồ thò véctơ. Bảng 6 Kết quả đo U AB U BC U CA U A N ’ U B N ’ U C N ’ I A I B I C 3. Mạch 3 pha không có dây trung tính, phụ tải không đối xứng nối Y. - Giữ nguyên sơ đồ Hình 2-4 - Dùng hai công tắc K 1, K 2, điều chỉnh cho tải A khác tải B khác tải C (số bóng đèn 3 pha khác nhau, pha A 2 bóng, pha B 4 bóng, pha C 6 bóng). - Đo các số liệu, ghi vào Bảng 7. - Dựa vào số liệu trong Bảng 7, đưa ra nhận xét. R L C 1 C 2 C 3 BA BA T CD C B Z X Y A DC3 DC 1 U IN U OUT U 1 U 2 1 3 5 7 2 4 6 8 A X B Y C Z  Y Hình 2 - 5 . Đồ thò véctơ dòng áp phụ tải ba pha đối xứng nối sao Hình 2 - 6 . Đồ thò véctơ d òng áp phụ tải ba pha đối xứng nối tam giác HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 8 Bảng 7 Kết quả đo U AB U BC U CA U AN’ U BN’ U CN’ U NN’ I A I B I C I NN’ 0 Ampe Nhận xét:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THÍ NGHIỆM 3 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I. MỤC ĐÍCH 1. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý máy biến áp cách ly 1 pha (MBA) 2. Xác đònh thông số của MBA 3. Đánh giá chất lượng của máy biến áp II. DỤNG CỤ Bảng 8 TT KÝ HIỆU THIẾT BỊ 1 ELCB 1~ 220V ÁPTOMÁT CHỐNG GIẬT 1 PHA XOAY CHIỀU 220V 2 K 1, K 2 CÔNG TẮC 3 TẢI A, TẢI B, TẢI C TẢI GỒM CÓ 18 BÓNG ĐÈN 6W/220V 4 BAT BIẾN ÁP TỰ NGẪU 1 PHA U RA : ĐIỆN ÁP NGÕ RA; U VAO : ĐIỆN ÁP NGÕ VÀO 5 BA BIẾN ÁP CÁCH LY, 1 PHA U 1 : ĐIỆN ÁP SƠ CẤP; U 2 : ĐIỆN ÁP THỨ CẤP III. NỘI DUNG 1. Thí nghiệm không tải Hình 3-1. Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải Trình tự thí nghiệm - Mắc mạch điện theo Hình 3 -2 I 10 U 10 U 20 BA BA T U vào U ra HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 9 - Điều chỉnh núm vặn BAT về vò trí không vôn (0V) (ngược chiều kim đồng hồ) - Sau khi giáo viên kiểm tra mạch điện đóng áp tô mát ELCB1~ 220V cung cấp điện cho BAT. - Chỉnh núm vặn BAT theo chiều kim đồng hồ sao cho: U OUT = U 10 = 110V. - Đo I 10 , U 20 . Tính các thông số còn lại. Ghi kết quả vào Bảng 9. (cos  0 = 0,5) P 0 =U 10 I 10 cos  0 X 0 =  Z 2 0 – R 2 0 U 10 U 10 P 0 K = Z 0 = R 0 = U 20 I 10 I 2 10 Hình 3-2. Sơ đồ nối dây thí nghiệm không tải MBA Bảng 9 Kết quả đo Kết quả tính U 10 U 20 I 10 P 0 K R 0 X 0 Z 0 Ghi chú: Thông thường I 10 trong khoảng từ ( 2  10%) I 1đm Nhận xét: :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Thí nghiệm ngắn mạch Hình 3-3. Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm ngắn mạch R L C 1 C 2 C 3 BA BA T CD C B Z X Y A DC3 DC1 U IN U OUT U 1 0 U 2 0 1 3 5 7 2 4 6 8 A X B Y C Z  Y I 1ng U 1ng U 2ng BA BAT U vào U ra I 2 ng HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 10 Hình 3-4. Sơ đồ nối dây thí nghiệm ngắn mạch MBA Trình tự thí nghiệm - Mắc mạch điện theo Hình 3 – 4 - Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện. - Xoay núm vặn của biến áp tự ngẫu ngược chiều kim đồng hồ để U out = 0Vôn. - Kẹp ampe kẹp model 2017 vào cuộn sơ cấp máy biến áp. - Đóng áp tô mát ELCB 1~ 220V, cung cấp điện cho BAT. - Xoay núm vặn của BAT theo chiều kim đồng hồ để I 1ng = I 1đm = 0,6 Ampe - Đo I 2ng, U 1ng , U 2ng - Các giá trò đo được ghi vào Bảng 10. - Dựa vào kết quả đo, tính các thông số ngắn mạch theo các công thức sau rồi ghi vào Bảng 10. (Với cos ng = 0,2, U 1đm = 110V) P ng = U 1ng I 1ng cos ng X ng =  Z 2 ng – R 2 ng U 1ng P ng U 1ng U 1ng % = 100% R ng = Z ng = U 1đm I 2 1ng I 1ng Bảng 10 Kết quả đo Kết quả tính U 1ng U 2ng I 1ng I 2ng U 1ng % Z ng R ng X ng P ng Nhận xét:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… R L C 1 C 2 C 3 BA BAT CD C B Z X Y A DC3 DC1 U IN U OUT U 1 ng U 2 ng 1 3 5 7 2 4 6 8 A X B Y C Z  Y [...]... đề, điện áp cuộn chạy Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 21 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN - Ghi các trò số đo được vào Bảng 20 Bảng 20 Trò số (V) Ghi chú Điện áp Nguồn ( UL - N ) Cuộn chạy Cuộn đề Tụ điện C - Đo cường độ dòng điện qua cuộn chạy, cuộn đề, dòng điện chung - Ghi trò số đo được vào Bảng 21 Bảng 21 Trò số (A) Ghi chú Dòng điện chung chạy đề 5 Đảo chiều động cơ một pha Muốn đảo... nguyên lý động cơ đấu sao Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 14 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Trình tự thao tác - Mắc mạch điện theo sơ đồ Hình 4-5 - Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện - Đóng ELCB 3~ 380V qua vò trí ON cung cấp điện cho động cơ - Dùng am pe kẹp 2017 đo dòng điện không tải I0 ba pha của động cơ - Ghi các trò số vào Bảng13 H R 1 3 5 7 A B  C A B C 2 4 DC1 6 8 Y X Z DC3 X... đấu tam giác Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 16 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN - Mắc sơ đồ như Hình 4 -8 - Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện - Đóng ELCB 3~ 220V qua vò trí ON cung cấp điện cho động cơ - Đo dòng điện không tải của động cơ I 0 của một trong ba pha A, B, C - Ghi giá trò đo được vào Bảng 16 Quan sát chiều quay của động cơ và ghi lại Bảng 16 Chế độ khởi động trực tiếp Ghi...HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN 3} Thí nghiệm có tải I2 I1 Uvào 220V 110V Ura BAT BA Hình 3 -5 Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải - Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 3- 6 Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện - Xoay núm vặn BAT về vò trí không vôn(0V) - Đóng áp tô mát cung cấp điện cho BAT - Chỉnh BAT sao cho điện áp thứ cấp ngỏ ra của biến áp BA (U2... =………………… RBY =……………… RCZ =……………… - Nếu điện trở ba cuộn dây bằng nhau thì tốt, nếu không thì dây quấn đã quấn lại không đúng hoặc dây quấn bò chạm vòng, phải sữa chữa Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 13 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN 4 Xác đònh các đầu đầu A,B,C và đầu cuối X,Y,Z của ba cuộn dây stato Khi đặt vào 2 cuộn dây stato của động cơ một điện áp m mà rô to đứng yên thì tương đương... Nguyễn Khắc Dự Trang 18 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN R 1 3 A 5 7 B  C A B X UIN C 2 4 DC1 X 6 8 Y L Z Z DC3 UOUT U1 U2 Y Y CD BAT BA C1 C2 C3 Hình 4-11 Sơ đồ nối dây khởi động sao tam giác động cơ không đồng bộ ba pha Trình tự thao tác - Mắc mạch điện theo sơ đồ nối dây theo Hình 4–11 - Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện - Đóng cầu dao CD sang vò trí Y cung cấp điện cho động cơ - Đóng... Mắc mạch điện theo sơ đồ Hình 5 - 5 C.S Hình 5 -4 Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay của động cơ KĐB một pha có C.S R 1 3 5 7 A B  C A B C 2 4 DC1 6 8 X Y DC3 Z X UIN L Z Y Y CD UOUT BAT U1 U2 BA C1 C2 C3 Hình 5- 5 Sơ đồ nối dây động cơ KĐB một pha có ngắt điện ly tâm, quay ngược Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 22 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN - Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện - Bật... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 17 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN R 1 3 5 7 A B  C A B C 2 4 DC1 6 8 X Y DC3 X UIN L Z Y Z Y CD UOUT U1 U2 C1 C2 BA BAT C3 Hình 4 -9 Sơ đồ đấu dây đảo chiều quay động cơ 7 Khởi động sao – Tam giác ( Y/ ) Dùng phương pháp khởi động Y/ để giảm dòng khởi động của động cơ và tránh sụt áp trên lưới điện Động cơ có công suất lớn hơn 10HP hoặc công... MBA Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 12 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN THÍ NGHIỆM 4 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Tìm hiểu cấu tạo của động cơ không đồng bộ (KĐB) rô to lồng sóc 2 Kiểm tra sơ bộ chất lượng động cơ, xác đònh các đầu dây ra để biết cách đấu động cơ 3 pha 3 Tập đấu dây, khởi động và đổi chiều quay động cơ ở cách đấu  và Y II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM TT KÝ HIỆU... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 19 HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN THÍ NGHIỆM 5 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Tìm hiểu cấu tạo của động cơ không đồng bộ một pha rô to lồng sóc hai cấp điện áp 2 Biết cách kiểm tra chất lượng động cơ, xác đònh cuộn chạy, cuộn đề 3 Biết cách đấu dây, khởi động và đổi chiều quay động cơ II DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM Bảng 18 . BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 2 THÍ NGHIỆM 1 MẠCH ĐIỆN XOAY. Z  Y HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 3 Trình tự thao tác - Mắc mạch điện như Hình 1-2. Yêu cầu giáo viên kiểm tra mạch điện - Vặn núm. HƯỚNG DẪN VÀ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Khắc Dự Trang 5 THÍ NGHIỆM 2 MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN 3 PHA I . MỤC ĐÍCH 1. Làm quen với mạch điện

Ngày đăng: 10/02/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan