dẫn luận ngôn ngữ học

80 2K 3
dẫn luận ngôn ngữ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Bài giảng DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC ThS. Lê Thị Thanh Ngà 1 MỤC LỤC Phần 1. Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học Bài 1. Ngôn ngữ học………………………………………………………………………… 1. Ngôn ngữ là gì?…………………………………………………………………………………… ……………….…. 2. Ngôn ngữ học là gì?…………………………………………………………………………………… ………… 3. Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học……………………………………………………… 4. Lược sử ngôn ngữ học…………………………………………………………………………………… ……… 5. Nhiệm vụ của Ngôn ngữ học……………………………………………………………………………… 6. Các ngành, bộ môn của Ngôn ngữ học………………………………………………………… Bài 2. Nguồn gốc, bản chất và chức năng của ngôn ngữ………………………. 1. Vấn đề Nguồn gốc ngôn ngữ………………………………………………………………………… 1.1. Một số giả thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ…………………………………………………. 1.2. Nguồn gốc ngôn ngữ…………………………………………………………………………………… …… 2. Bản chất của ngôn ngữ…………………………………………………………………………………… …… 2.1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ………………………………………………………………………… 2.2. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ……………………………………………………………………… 3. Chức năng của ngôn ngữ……………………………………………………………………………… ……. 3.1. Chức năng là công cụ giao tiếp………………………………………………………………………. 3.2. Chức năng làm phương tiện tư duy………………………………………………………………. 3.3. Ngôn ngữ là phương tiện sáng tạo nghệ thuật (thi pháp) ……………………. Bài 3. Hệ thống và cấu trúc ngôn ngữ……………………………… ……. 1. Khái niệm hệ thống và khái niệm cấu trúc ………………………………………….….……. 1.1. Khái niệm hệ th ống…………………………………………….…….……………………………… 7 7 7 8 10 11 12 15 15 15 17 18 18 19 20 20 23 25 27 27 27 27 28 28 28 29 32 33 33 35 36 38 38 38 38 44 44 46 46 47 47 48 2 ………… 1.2. Khái niệm cấu trúc…………………………………………….…….………………………… …… ………… 1.3. Mối quan hệ giữa Hệ thống và cấu trúc…….…….…………………………… …………… 2. Hệ thống ngôn ngữ và các quan hệ ngôn ngữ………………………………….…………… 2.1. Hệ thống ngôn ngữ………………………………………….…….……………………………….… …………. 2.2. Các quan hệ trong ngôn ngữ…………………….…….……………………………………………… Phần 2. Ngữ âm Bài 1. Bản chất và cấu tạo âm thanh ngôn ngữ…………………….……….………….… 1. Mặt tự nhiên của âm thanh lời nói…………………….…….………………………………………. 1.1. Mặt sinh lí học …………………….…….…………………………………………………………… ……………. 1.2. Mặt vật lý …………………….…….…………………………………………………… …………………………. 2. Chức năng xã hội của âm thanh lời nói…………………….…….…………………………… Bài 2. Các đơn vị của âm thanh lời nói…………………….…….………………………………. 1. Âm tố…………………….…….…………………………………………….……… …………….…….…………………… 1.1. Khái niệm âm tố…………………….…….……………………………………………… ……………………… 1.2. Phân loại âm tố…………………….…….………………………………………………………… ………………. 2. Âm tiết …………………….…….…………………………………………………………… ………………………………. 2.1. Khái niệm âm tiết….………………………………………………………………………………… …………… 2.2. Phân loại âm tiết…………………….…….………………………………………………………… ……………. 2.3. Cách cắt âm tiết…………………….…….………………………………………………………… ……………… 48 48 50 50 50 50 51 51 52 53 53 53 54 57 57 57 58 58 59 61 61 62 62 62 63 64 64 64 66 67 67 70 71 72 72 72 74 74 76 76 77 77 78 78 78 79 81 3 3. Các hiện tượng ngôn điệu…………………….…….……………………………………………………… … 3.1. Thanh điệu …………………….…….…………………………………………………………… …………………… 3.2. Trọng âm…………………….…….………………………………………………………… ………………………… 3.3. Ngữ điệu …………………….…….…………………………………………………………… ……………………… 3.4. Vai trò của âm tiết trong việc thể ngôn điệu…………………….……………………… Bài 3. âm vị và biến thể âm vị…………………………………………………………………………… 1. Âm vị ………………………………………… ………………………………………… … ……………………… ……… 1.1. Khái niệm âm vị………………………………………… ………………………………………… ……….……. 1.2. Âm vị và âm tố………………………………………… ……………………………… ………………………… 2. Biến thể âm vị ………………………………………… ……………………………………… ……………………. 2.1. Khái niệm biến thể âm vị………………………………………………………………………………… 2.2. Biến thể tự do và biến thể kết hợp…………………………………………………………………. Phần 3. từ vựng Bài 1. Các đơn vị từ vựng ……………………………………………………………………………… 1. Từ và cấu tạo từ ………………………………………………………………………………………… …………… 1.1. Khái niệm về từ……………………………………………………………………………… …………………… 1.2. Cấu tạo từ……………………………………………………………………………………… ………………………… 2. Từ vị và biến thể từ vị ………………………………………………………………………………………… 2.1. Khái niệm từ vị……………………………………………………………………………………… ……………… 2.2. Các biến thể từ 81 81 82 82 82 82 84 87 87 88 90 90 90 90 91 91 91 91 92 93 93 94 95 95 95 95 96 97 97 97 98 98 99 101 101 101 101 102 102 106 108 108 109 109 110 111 112 4 vị……………………………………………………………………………………… ………… 3. Ngữ cố định - đơn vị từ vựng tương đương với từ……………………………………… 3.1. Khái niệm ngữ cố định ………………………………………………………………………… ……… 3.2. Đặc trưng cơ bản của ngữ cố định……………………………………………………….…………. Bài 2. Các lớp từ trong từ vựng………………………………………………………………….………… 1. Từ vựng toàn dân và từ vựng địa phương………………………………………….… ….…… 2. Từ vựng tích cực và từ tiêu cực…………………………………………………………….…… ……… 3. Từ bản ngữ và từ ngoại lai…………………………………………………………………………….……… 4. Tiếng lóng, từ nghề nghiệp ……………………………………………………………………………… 5. Thuật ngữ ………………………………………………………………………………………… ……………….……… Bài 3. Nghĩa và cơ cấu nghĩa của từ………………………………………………………………… 1. Nghĩa của từ……………………………………………………………………………………… ……………………… 1.1.Khái niệm nghĩa của từ……………………………………………………………………………………… 1.2 Các thành phần nghĩa của từ…………………………………………………………………………… 2. Cơ cấu nghĩa của từ……………………………………………………………………………………… ………… 2.1. Tổ chức nghiã của từ và cơ cấu hoạt động………………………………………………… 2.2. Nghĩa vị và nghĩa tố………………………………………………………………………………… ……… 2.3.Phân tích nghĩa của từ bằng ngữ cảnh……………………………………………………… 3. Sự phát triển nghĩa của từ…………………………………………………………………………………… 3.1. Thế nào là sự phát triển nghĩa của từ? ………………………………………………………… 3.2. Nguyên tắc xây dựng (phát triển) nghĩa của từ từ nghĩa gốc……………… Bài 4. Các quan hệ ngữ nghĩa trong từ vựng…………………………………………….…. 1. Quan hệ đồng âm…………………………………………………….……………………………… 114 114 114 114 115 115 117 119 5 ………………. 2.Quan hệ đồng nghĩa…………………………………………………….…………………………… ……………… 2.1. Khái niệm đồng nghĩa…………………………………………………….…………………………… ……. 2.2. Nhóm đồng nghĩa…………………………………………………….…………………………… ………… … 3. Quan hệ trái nghĩa…………………………………………………….…………………………… ……………… 3.1. Khái niệm trái nghĩa…………………………………………………….…………………………… ……… 3.2. Nhóm trái nghĩa…………………………………………………….…………………………… ………………… 4. Mối quan hệ giữa đồng nghĩa và trái nghĩa……………………………………………………. 5. Trường nghĩa…………………………………………………….…………………………… ………… ……………… Bài 5. Các biến đổi trong từ vựng…………………………………………………….………………… 1. Những biến đổi ở bề mặt từ vựng………………………………………………………………………. 1.1. Hiện tượng rụng bớt từ ngữ……………………………………………………………………………… 1.2. Sự xuất hiện các từ mới…………………………………………………………………………………… … 2. Những biến đổi trong chiều sâu từ vựng………………………………………………………… 2.1. Sự thu hẹp nghĩa của từ……………………………………….…………………………………… ……… 2.2. Mở rộng nghĩa của từ…………………………………………………….……………………………… …… Phần 4: Ngữ pháp Khái quát chung về ngữ pháp và ngữ pháp học….……………………………………. Bài 1: ý nghĩa ngữ pháp…………………………………………………….…………………………… ……… 1. ý nghĩa ngữ pháp là gì?………………………………………………….………………………… ……… … 2. Các loại ý nghĩa ngữ 6 pháp…………………………………………………………………………………… . Bài 2: Phương thức ngữ pháp………………………………………………………………………………. 1. Phương thức ngữ pháp là gì?……………………………………………………………………………… 2. Các phương thức ngữ pháp phổ biến………………………………………………………………… 2.1. Phương thức phụ tố……………………………………………………………………………………… ……… 2.1. Phương thức biến dạng chính tố…………………………………………………………………… 2.3. Phương thức thay chính tố ………………………………………………………………………………. 2.4. Phương thức trọng âm…………………………………………………………………………………… …… 2.5. Phương thức lặp từ……………………………………………………………………………………… ……… 2.6. Phương thức hư từ……………………………………………………………………………………… ………… 2.7. Phương thức trật tự từ……………………………………………………………………………………… …. 2.8. Phương thức ngữ điệu…………………………………………………………………………………… ……. 3. Ngôn ngữ tổng hợp tính và ngôn ngữ phân tích tính…………………………………. Bài 3: Phạm trù ngữ pháp……………………………….……………………………….……………….… … 1. Phạm trù ngữ pháp là gì?……………………………….……………………………….…………… …… … 2. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp……………………………….…………………………….…… 2.1. Số ……………………………….……………………………….……………………… ……….……………………………. 2.2. Giống ……………………….……………………………….………………………………. …………… ……………… 2.3. Cách ……………………….……………………………….………………………………. ………… …………………… 2.4. Ngôi ……………………….……………………………….………………………………. 7 ………………… …………… 2.5. Thời ……………………….……………………………….………………………………. ……………… ……………… 2.6. Thức ……………………….……………………………….………………………………. ………………….…………… 2.7. Dạng ……………………….……………………………….………………………………. ……………….……………… 2.8 Thể……………………….……………………………….………………………… …….……………………… …………… Bài 4: Phạm trù từ vựng - ngữ pháp……………………….………… …………………….……… 1. Pham trù từ vựng - ngữ pháp là gì?…………….……………………………….……………………. 1.1. ý nghĩa từ vựng khái quát……………….……….…………………………….………………………… 1.2. Đặc điểm ngữ pháp chia thành……………….……………………………….……………………… 2. Các phạm trù từ vựng - ngữ pháp……………… …….……………………………….……………… 2.1. Thực từ……………….……………………………….……………………………….…… ………………………….… 2.2. Hư từ……………….……………………………….……………………………….…… ………………………….………. Bài 5: Quan h ệ ngữ pháp……………….……………………………….……………………………….… … 1. Quan hệ ngữ pháp là gì?………….……………………………….……………………… ……….……… …. 2. Các loại quan hệ ngữ pháp…….……………………………….………………………………….…………. 2.1. Quan hệ đẳng lập….……………………………….……………………………….……….……… …… ……. 2.2. Quan hệ chính - phụ………………………….……………………………….……….……… …… ………. 2.3. Quan hệ chủ - vị………………………….……………………………….……….……… …… … ……………. 3. Biểu diễn tầng bậc các quan hệ ngữ pháp trong câu……… …… ………………… Bài 6: Đơn vị ngữ pháp……… …… ……………………… …… ……………………… …….… 8 ………… 1. Đơn vị ngữ pháp là gì?……… …… ……………………… …… ……………………… …… …… ……. 2. Các đơn vị ngữ pháp……… …… ……………………… …… ……………………… …… …… ………… 2.1. Hình vị ……… …… ……………………… …… ……………………… …… ………… …………… …… …… 2.2. Từ ……… …… ……………………… …… ……………………… …… ………… …………… …… …… ……… 2.3. Cụm từ……… …… ……………………… …… ………………………… …… …… …… …… … …………… 2.4. Câu ……… …… ……………………… …… ……………………… …… …… …………………….…… ……… TàI liệu tham khảo……… …… ……………………… …… ……………………… …… …… …………… 9 PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ Bài 1. NGÔN NGỮ HỌC 1. Ngôn ngữ là gì? Trong cuộc sống hàng ngày, con người nhận thức thế giới, trao đổi tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, ý chí của mình với người khác trong cộng đồng, trong xã hội bằng một thứ công cụ vô cùng đắc hiệu đó là tiếng nói (ngôn ngữ) của mình. Không có ngôn ngữ sẽ không có xã hội con người. Ngược lại, không có con người - xã hội loài người sẽ không có ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ, xã hội loài người mới tồn tại và phát triển, mới có văn minh và lịch sử, con người mới giao tiếp được với nhau và nhận thức thế giới ngày càng sâu sắc hơn. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu âm thanh đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trong một cộng đồng người. Ngôn ngữ đồng thời là công cụ của tư duy, nhờ ngôn ngữ xã hội có thể truyền đi truyền thống văn hoá, lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trên thế giới hiện nay, có khoảng 7 đến 8 nghìn ngôn ngữ khác nhau, tuy đa dạng về cơ cấu, sinh động về chủng loại nhưng chúng đều có một đặc điểm chung là được dùng làm phương tiện giao tiếp, làm công cụ của tư duy, công cụ để nhận thức của từng cộng đồng người, của từng dân tộc. Mỗi ngôn ngữ đều gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của từng dân tộc nhất định. Do vậy, nắm bắt được một ngôn ngữ, chúng ta không chỉ được trang bị thêm về một phương tiện giao tiếp mà còn được hiểu thêm về một dân tộc nào đó với những đặc trưng văn hoá của họ, cách tư duy của họ về tự nhiên, xã hội. 2. Ngôn ngữ học là gì? Nói một cách khái quát nhất “Ngôn ngữ học (Linguistics) là một khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ của loài người” (A.Martinet). “Ngôn ngữ của loài người” ở đây cần được hiểu không chỉ như một công cụ giao tiếp trọng yếu nhất của loài người nói chung, mà còn là các thứ tiếng cụ thể của các cộng đồng người, các dân tộc khác nhau trên thế giới. Nói như vậy, Ngôn ngữ học là ngành khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ nói chung và từng ngôn ngữ cụ thể nói riêng. 3. Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học Đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học là ngôn ngữ. Song ngôn ngữ của con người là một đối tượng đa dạng, đa diện và vô cùng phức tạp. Ngôn ngữ không chỉ là tất cả những đơn vị, sự kiện và hiện tượng cấu thành ngôn ngữ mà còn là hoạt động nói năng của con người. Nếu như các ngành khoa học khác ngay từ đầu đã xác định được rõ ràng đối tượng nghiên cứu thì Ngôn ngữ học không có cái may mắn đó. Ngôn ngữ học trong suốt quá trình phát triển của mình và cho đến ngày nay vẫn đang tìm kiếm cho mình đối tượng nghiên cứu. Với cách nhìn tĩnh tại, coi ngôn ngữ như một đối tượng độc lập tách biệt khỏi bối cảnh sử dụng và người sử dụng thì đối tượng chủ yếu của Ngôn ngữ học được định hình gồm các nội dung sau: - Bản chất xã hội của ngôn ngữ: Ngôn ngữ gắn liền với con người, với xã hội, do vậy, tìm hiểu bản chất xã hội của ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Ngôn ngữ học. Với nội dung này, Ngôn ngữ học phải giải đáp được những vấn đề cơ bản như: nguồn gốc hình thành và sự phát triển của ngôn ngữ, bản chất và chức năng cơ bản của ngôn ngữ… - Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ: Ngôn ngữ học phải mô tả một cách khoa học hệ thống cấu trúc ngôn ngữ. So với các hệ thống khác, hệ thống ngôn ngữ có những đặc trưng gì khác biệt để nó có thể thực hiện được chức năng giao tiếp. - Ngôn ngữ học không chỉ nghiên cứu ngôn ngữ nói chung mà còn phải nghiên cứu những đặc điểm riêng biệt của từng ngôn ngữ cụ thể, phải tìm ra cái chung và cái riêng trong các [...]... của ngôn ngữ học Ngôn ngữ học có nhiệm vụ: - Xây dựng lý luận chung về khoa học ngôn ngữ để giúp con người hiểu biết về ngôn ngữ - Xác định được các đơn vị ngôn ngữ, các mối quan hệ giữa chúng, cũng như quy luật hoạt động và phát triển của ngôn ngữ - Tìm ra các quy luật phát triển của các ngôn ngữ nói chung và những quy luật riêng của từng ngôn ngữ, nhằm tìm ra những giải pháp cải tiến ngôn ngữ để ngôn. .. giải và quan niệm về ngôn ngữ cũng như Ngôn ngữ học Từ nửa cuối thế kỷ XIX, với phương pháp nghiên cứu đặc thù: phương pháp so sánh - lịch sử, Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử (Comparative - historic linguistics) hình thành ở nhiều nước châu Âu Cùng với Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử, vào cuối thế kỷ XIX cũng hình thành nên khuynh hướng tâm lý trong Ngôn ngữ học Các nhà Ngôn ngữ học tâm lý xem xét hoạt... phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp Trên cơ sở 3 bộ phận này, hình thành 3 bộ môn của ngôn ngữ học Ngữ âm học (Phoneties) là bộ môn nghiên cứu về hệ thống âm thanh của ngôn ngữ Hệ thống âm thanh của ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp, nhiều mặt, nhiều vẻ, nhiều qui luật… Do vậy, Ngữ âm học phải xem xét tất cả những gì liên quan đến mặt âm thanh ngôn ngữ: các qui luật tạo âm, bản chất của âm thanh ngôn ngữ, ... các qui luật ngữ âm, phân loại âm thanh ngôn ngữ, các hiện tượng âm thanh… Ngữ âm học gồm: Ngữ âm học - cấu âm: nghiên cứu âm thanh ngôn ngữ về mặt sinh lý tạo âm Ngữ âm học - âm học: nghiên cứu âm thanh ngôn ngữ về mặt vật lý 11 Song âm thanh ngôn ngữ không chỉ là các âm thanh đơn thuần nó có chức năng của mình, được tạo ra làm công cụ giao tiếp Vì vậy, bên cạnh thuộc tính cấu âm và âm học nó còn có... - ngôn ngữ được xem xét trong mối liên hệ với bối cảnh giao tiếp và với người sử dụng, mô hình nghiên cứu ngôn ngữ gồm ba lớp: - Kết học: nghiên cứu mối quan hệ giữa các kí hiệu ngôn ngữ, những kết hợp hình thức mô hình ngôn ngữ - Nghĩa học: nghiên cứu những quan hệ ngữ nghĩa nảy sinh trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ - Dụng học: nghiên cứu nghĩa học trong mối quan hệ giữa người sử dụng ngôn ngữ. .. 3.1.3 Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người Do yêu cầu giao tiếp mà ngôn ngữ hình thành và có thể nói rằng nếu không có giao tiếp thì không có ngôn ngữ Ngôn ngữ là một phương tiện để giao tiếp, để liên kết những cá thể thành cộng đồng xã hội “ở đâu có giao tiếp thì ở đó có ngôn ngữ và khi ngôn ngữ xuất hiện thì đó là ngôn ngữ của tôi đồng thời là ngôn ngữ của anh”(Mác) Ngoài ngôn. .. can dự của người nói Ngữ dụng học có nhiệm vụ nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ (hoạt động hỏi, chào, mời, ra lệnh…) nghiên cứu những điều kiện ngữ cảnh và qui tắc hoạt động của các hành vi đó trong văn bản cũng như trong đối thoại  Câu hỏi thảo luận 1 Nhận biết các khái niệm: ngôn ngữ, lời nói, hoạt động ngôn ngữ 2 Ngôn ngữ học là gì? Đối tượng, nhiệm vụ và các phân môn của Ngôn ngữ học 3 Các giai đoạn... (pragmatics) là bộ môn ngôn ngữ nghiên cứu ngôn ngữ trong các kiểu điều kiện ngữ cảnh hiện thực, gắn với người sử dụng ngôn ngữ trong chừng mực đó là những nhân tố cần yếu để hiểu và sử dụng sự kiện ngôn ngữ nhằm những hiệu quả giao tiếp nhất định Đối tượng của Ngữ dụng học là tất cả các kiểu sự kiện ngôn ngữ không bị giới hạn ở một cấp độ nào của hệ thống ngôn ngữ (từ, câu, văn bản, các hiện tượng ngôn điệu)... động ngôn ngữ được hiểu như sau: trong giao tiếp diễn ra hiện tượng trao đổi các ngôn bản (lời nói), nó một mặt là hành động nói - sản sinh ngôn bản, mặt khác nó là hành động hiểu và lĩnh hội ngôn bản của người cùng đối thoại Các hành động nói và hiểu đó được gọi là các hành động ngôn ngữ Hệ thống các hành động ngôn ngữ là hoạt động ngôn ngữ Ngôn ngữ và lời nói thống nhất nhưng không đồng nhất Ngôn ngữ. .. các phân môn của Ngôn ngữ học 3 Các giai đoạn phát triển của ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ 13 BàI 2 Nguồn gốc, bản chất, chức năng của ngôn ngữ 1 Vấn đề về nguồn gốc ngôn ngữ 1.1 Một số giả thuyết về nguồn gốc ngôn ngữ Ngay từ thời cổ đại, con người đã quan tâm đến vấn đề nguồn gốc của ngôn ngữ (Tại sao ngôn ngữ ra đời? Ngôn ngữ ra đời như thế nào?) và con người đã dựa vào những cơ sở khác nhau . vậy, Ngôn ngữ học là ngành khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ nói chung và từng ngôn ngữ cụ thể nói riêng. 3. Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học Đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học là ngôn ngữ. . 5. Nhiệm vụ của ngôn ngữ học Ngôn ngữ học có nhiệm vụ: - Xây dựng lý luận chung về khoa học ngôn ngữ để giúp con người hiểu biết về ngôn ngữ. - Xác định được các đơn vị ngôn ngữ, các mối quan. thanh ngôn ngữ, các qui luật ngữ âm, phân loại âm thanh ngôn ngữ, các hiện tượng âm thanh… Ngữ âm học gồm: Ngữ âm học - cấu âm: nghiên cứu âm thanh ngôn ngữ về mặt sinh lý tạo âm. Ngữ âm học

Ngày đăng: 10/02/2015, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan