câu hỏi và bài tập dẫn luận ngôn ngữ học

25 13.8K 43
câu hỏi và bài tập dẫn luận ngôn ngữ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

18 Chơng II. Bài tập ngữ âm A. Câu hỏi thảo luận 1. Mô tả và nêu cơ chế hoạt động của bộ máy phát âm của con ngời. 2. Về mặt vật lý, âm thanh lời nói có những thuộc tính nào? 3. Âm sắc của âm thanh ngôn ngữ là gì? 4. Anh/chị hiểu nh thế nào về bản chất x hội của âm thanh ngôn ngữ? 5. Âm tố là gì? 6. Nguyên âm là gì? Nêu các tiêu chí cơ bản nhất để phân loại nguyên âm. 7. Hình thang nguyên âm quốc tế là gì? Tại sao lại phải nắm vững hình thang nguyên âm quốc tế? 8. Phụ âm là gì? Nếu các tiêu chí cơ để phân loại phụ âm. 9. So sánh nguyên âm và phụ âm. 10. Âm tiết là gì? Nêu các loại âm tiết. 11. Thanh điệu là gì? Tại sao nói tiếng Việt là một ngôn ngữ có thanh điệu. 12. Trọng âm là gì? 13. Ngữ điệu là gì? 14. Âm vị là gì? Tại sao âm vị lại là một đơn vị trừu tợng? 15. Mối quan hệ giữa âm vị và âm tố. 16. Biến thể âm vị là gì? 17. Tại sao nói: bất cứ âm tố nào cũng là biến thể của hoặc âm vị này hoặc âm vị khác? 18. Anh/chị hiểu nh thế nào về biến thể tự do và biến thể bắt buộc? B. Bài tập 1. Trong cỏc tớnh cht sau, tớnh cht no ca õm v, tớnh cht no ca õm t? - đơn vị của ngôn ngữ - đơn vị một mặt hình thức 19 - đơn vị cụ thể - đơn vị có chức năng khu biệt nhỏ nhất - đơn vị đợc thể hiện trong / / - đơn vị có số lợng vô hạn - đơn vị có số lợng hữu hạn - đơn vị đợc tri nhận - đơn vị của mọi ngôn ngữ - đơn vị của lời nói - đơn vị đợc thể hiện trong [ ] - là biến thể của một đơn vị trừu tợng - đơn vị trừu tợng - đơn vị của một ngôn ngữ cụ thể - đơn vị cấu âm thính giác nhỏ nhất - đơn vị có 2 mặt: nội dung- hình thức - đơn vị quy ớc - đơn vị đợc cảm thụ bằng thính giác - đơn vị có biến thể - đơn vị có tính cá nhân tơng đối 2. Trong chit on õm thanh ting Vit: - Cú bao nhiờu õm tit? L nhng õm tit no? - Cú bao nhiờu õm t? L nhng õm t no? - Cú bao nhiờu õm v? L nhng õm v no? a. Lời học ham chơi thi chẳng qua. b. Con ở miền nam ra thăm lăng Bác. c. Không học chỉ chơi thi không qua d. Em còn nhớ hay em đ quên. e.Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông. f. Chăm học chịu khó đạt điểm cao. g. Cu Ti bi bô lon ton đi ra xa. h. Ba tu ti cho tu ti đi công viên. i. Hôm nay em đi thi. j. Sao khuya lấp lánh. k. Con cóc mang sách. l. Ăn uống nghỉ ngơi. 3. Các từ sau đây có bao nhiêu yếu tố ngữ âm, là những yếu tố ngữ âm nào? - Tiếng Việt: lúa, muống, bia, tiến, khuya, yến, nứa, hớng 20 - Tiếng Anh: sun, moon, star, sky, blue, yellow, black, white, brown, red 4. Hy phân biệt vị trí cấu âm các âm sau: - Tiếng Việt: /b/, /d/, /c/, /k/, /h/ - Tiếng Anh: /b/, /v/, /d/, /l/, /k/, /h/, /r/, /j/ 5. Hy phân biệt phơng thức cấu âm các phụ âm sau: - Tiếng Việt: /f/ và /v/, /b/ và /f/, /d/ và /t/, /s/ và /z/, /t/ và /l/, /k/ và /X/ - Tiếng Anh: /p/ và /m/, /d/ và /z/, /t/ và /s/ 6. Hy miêu tả các phụ âm sau: - Tiếng Việt: /t/, /d/, /h/, /k/, /l/, /n/, /b/, /n/, /v/, /z/, /s/, /f/ - Tiếng Anh: /t /, /d /, /k/, /h/, /r/, /j/, /w/ 7. Hy miêu tả các nguyên âm sau theo các tiêu chí: vị trí lỡi, độ mở của miệng và hình dáng của môi. - Tiếng Việt: /o/, /i/, /e/, /u/, / /, / /, / / - Tiếng Anh: /i/, /i:/, /a/, /a:/, /e/, / /, / /, / / 8. Miêu tả các nguyên âm hàng trớc trong tiếng Việt và tiếng Anh. 9. Miêu tả các nguyên âm hàng giữa trong tiếng Việt và tiếng Anh. 10. Miêu tả các nguyên âm hàng sau trong tiếng Việt và tiếng Anh. 11. Miêu tả các nguyên âm không tròn môi trong tiếng Việt và tiếng Anh. 12. Miêu tả các nguyên âm tròn môi trong tiếng Việt và tiếng Anh. 13. Trong tiếng Việt, âm /i/ và âm /e/, âm /u/ và âm /o/ khác nhau ở chỗ nào? 14. Trong tiếng Việt, âm /ie/ đợc viết khác nhau nh thế nào? 15. Trong tiếng Việt, âm /uo/ đợc viết khác nhau nh thế nào? 16. Trong tiếng Việt, âm / / đợc viết khác nhau nh thế nào? 17. Làm thế nào để phân biệt chữ viết u trong tiếng Việt: khi nào thể hiện âm đệm, khi nào thể hiện âm chính, khi nào thể hiện âm cuối. Cho ví dụ. 18. Hy ghi thành bảng các âm vị nguyên âm với hệ thống chữ tơng ứng trong tiếng Việt. 21 19. Hy ghi thành bảng các âm vị phụ âm với hệ thống chữ tơng ứng trong tiếng Việt. 20. Hy vẽ hình thang nguyên âm quốc tế. 21. Hy vẽ hình thang nguyên âm tiếng Anh. 22. Hy vẽ tam giác nguyên âm tiếng Việt. 23. Hy chỉ rõ sự khác biệt khi phát âm cặp âm tiết tiếng Việt sau: toán, tán; cân, quân; cả, quả; khia, khuya; hằng, hoằng; cán, quán; 24. Các âm đợc viết bằng chữ u, o trong các từ sau đây có giống nhau không? Sử dụng ký hiệu phiên âm quốc tế phiên âm chúng: a. Huy, huế, huyện, huơ, huân b. quê, qua, quân c. hoa, hoè, hoạnh học 25. Trong tiếng Việt có nguyên âm ba không? Lý giải các trờng hợp: khuya, huyền, khuỷu 26. Tiếng Anh có bao nhiêu nguyên âm ba? Tìm các ví dụ minh họa. 27. Tạo các âm tiết tiếng Việt theo các kiểu dới đây: CV; CVV; CVC; CNVC; CVCC (C: phụ âm - V: nguyên âm) 28. Hy phân loại các âm tiết tiếng Việt sau: a. hoa, mai, trong, nắng, sớm, thật, đẹp b. cành, lê, trắng, điểm, một, vài, bông, hoa c. gặp, em, trên, cao, lộng, gió d. hạt, gạo, làng, ta, có, vị, phù, sa, của, sông e. nếu, em, lên, biên, giới, sẽ, gặp, bạt, ngàn, hoa, sim g. một, đêm, thấy, ta, là, thác, đổ 29. Tìm các âm tiết phụ âm trong các đơn vị sau: bottle, pencil, cancel, people, double, pension, title, cable 22 30. Nhìn sơ đồ sau đây, hy phát biểu các nét đặc trng cho mỗi thanh điệu trong tiếng Việt: Âm điệu bằng - trắc Âm điệu gy - không gy Âm vực cao - thấp Thanh điệu 31. Khuôn hình tiếng Việt có bao nhiêu vị trí? Hy lập khuôn âm tiết cho các từ sau: đờng, lên, khúc, khuỷu, dốc, thẳm, quê, hơng, ngoằn, ngoèo, khuya, khoắt. 32. Các câu sau đây, vần nào hợp với vần nào: a. Lỗ mũi em mời tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho Đêm nằm em ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà Đi chợ thì hay ăn quà Chồng yêu chồng bảo về nhà đỡ cơm b. Bà già đi chợ cầu Đông Xem một quẻ bói, lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhng răng không còn. c. Chị em du kích Quảng Bình Từ trong tuyến lửa thình lình ra đây d. Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hơng sen thơm Trong hồ nớc đầy Có lời mẹ hát 23 Ngọt ngào hôm nay. e. Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gơn tí Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc Cá đâu đớp động dới chân bèo. 33. Phân tích các cách dùng ngữ điệu để biểu hiện các sắc thái nghĩa của các câu dới đây: a. Lan đợc mời điểm. b. Mày vui chứ? 34. Tìm trọng âm cho các từ sau: forget, police, aboard, alive, easy, active, empty, import 24 Chơng IV. Bài tập Ngữ Pháp A. Câu hỏi thảo luận 1. Phân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp. 2. Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp quan hệ và ý nghĩa ngữ pháp tự thân. Cho ví dụ. 3. Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp thờng trực và ý nghĩa ngữ pháp không thờng trực. Cho ví dụ. 4. Phơng thức ngữ pháp là gì? 5. Trình bày các phơng thức ngữ pháp phổ biến. Cho ví dụ minh hoạ. 6. Anh/chị hiểu thế nào là ngôn ngữ tổng hợp tính và ngôn ngữ phân tích tính? 7. Anh/chị hiểu thế nào là phạm trù ngữ pháp? 8. Trình bày các phạm trù ngữ pháp phổ biến. Cho ví dụ minh hoạ. 9. Tại sao trong tiếng Việt không có các phạm trù: giống, cách, thức, dạng, thể? 10. Các yếu tố bị, đợc trong tiếng Việt có phải là các đơn vị thể hiện ý nghĩa ngữ pháp dạng cho động từ không? Tại sao? 11. Có ý kiến cho rằng trong tiếng Việt không có phạm trù thời cho động từ, theo anh/chị ý kiến đó đúng hay sai? Tại sao? 12. Phạm trù từ vựng - ngữ pháp là gì? 13. Trình bày các loại phạm trù từ vựng - ngữ pháp. Cho ví dụ minh hoạ. 14. Anh/chị hiểu thế nào là quan hệ ngữ pháp? 15. Thế nào là quan hệ ngữ pháp đẳng lập? Cho ví dụ minh hoạ. 16. Thế nào là quan hệ ngữ pháp chính phụ? Cho ví dụ minh họa. 17. Thế nào là quan hệ ngữ pháp chủ vị? Cho ví dụ minh họa. 18. Biểu diễn câu bằng sơ đồ chúc đài 19. Đơn vị ngữ pháp là gì? 20. Anh/chị hy trình bày các đơn vị ngữ pháp. 25 B. Bài tập 1. Hy sử dụng sơ đồ chúc đài phân tích các câu sau trong tiếng Việt: a. Hôm qua mẹ em mua cho em một con mèo rất đẹp. b. Bố dạy em vẽ ông mặt trời. c. Ông nội sai nó đi mua rợu. d. Tôi nhìn thấy hai ngời hôn nhau bên cửa sổ e. Sáng nay tôi đến lớp muộn. f. Bàn có hai ngời. g. Mẹ tôi bảo tôi đi ngủ sớm. h. Hàng ngày, tôi học bài i. Tháng tới, tôi dẫn cô ấy về thăm nhà. j. Thanh niên thủ đô tặng chiến sĩ Trờng Sa hoa và quà. k. Tuần tới, trờng tôi tổ chức văn nghệ, thể thao chào mừng ngày thành lập Đoàn. l. X Đại Kim nộp kho bạc Nhà nớc tiền thanh lý hợp đồng. 2. Hy sử dụng sơ đồ chúc đài phân tích các câu sau trong tiếng Anh: a. He speaks English very well. b. I asked her to study hard. c. I asked her to be quiet. d. I told her that I loved her. e. She lost that book with blue cover. f. I saw the girl in green shirt. g. I love the man in blue jeans. h. She said that she loved me. i. I study English to get a better job. j. I didn't go to school because I was ill. 26 k. Yesterday I bought a mobile phone on line. l. Those two people often visit each other. m. This is a person who everybody who meet, likes a lot. n. When it rains I prefer to stay at home and read. 3. Trong tiếng Anh có ý nghĩa ngữ pháp số của danh từ không? Tại sao? 4. Tiếng Anh là ngôn ngữ tổng hợp tính hay phân tích tính? Tại sao? 5. Tiếng Việt là ngôn ngữ tổng hợp tính hay phân tích tính? Tại sao? 6. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là thực từ? Yếu tố nào là h từ? Tại sao? Will, never, run, always, ever, yet, nobody, sometime, rare, for, during, office, while, into, post, among, see, at, on, here, in, by, until, even, river, as, any, weather, too, so, look, such, all, every, if, make, would, can, nose, could, must, night, should, the, a, an, head, like, accident, despite, of, day 7. Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là thực từ? Yếu tố nào là h từ? Tại sao? Đang, xanh mớt, buồn b, năm, rất, hơi, chuyền, sao, nhanh nhảu, bao nhiêu, chạy, thứ nhất, xin lỗi, chiếc, cũng, cảm ơn, khoảng, nhng, mẹ, anh, đứng, chân thật, tình yêu, phải, bị, đợc, hễ, thì, là, không, cha, chẳng, hy, đừng, chớ, rất, hơi, khí, quá, lắm, đẹp, tù, ăn, nếu, tuy, cuối cùng, những, các, mọi, tất cả, cả, cái, ấy, đó, kia, nọ, đây, này, sách vở, quần áo, làm lụng, chăn chiếu, nói năng, đi lại, ăn ở, này nọ, đây đó, kẻ, thua, thắng, láo, đánh, cời cợt, lả lơi, chán chờng, cà phê, áo dài, bù nhìn, chuột chù, 8. Các từ sau có sử dụng phơng thức ngữ pháp nào? Tại sao? Work worked Stop - stoped High - high er tall - taller book - books class - cl asses rich richer - richest xtudent (nam sinh viên) - xtudentka (nữ sinh viên) (ti ng Nga) 9. Các từ sau sử dụng phơng thức ngữ pháp nào? Tại sao? 27 see - saw - seen do - did - done spend - spent spell - spelt stand - stood break - broke - broken begin - began - begun fight - fought fly - flew - flown sleep - spept 10. Trong các từ sau, từ nào sử dụng phơng thức trọng âm? Tại sao? 'Record(đĩa hát) re'cord (thu) 'present (món quà) pre'sent (trao tặng) Pykú (cách 2 số ít "tay") pýku (cách 1 số nhiều "những cái tay") (ting Nga) 11. Hy giải thích rõ ý nghĩa tự thân và ý nghĩa quan hệ của các thực từ trong câu sau: - She likes playing games in her free time. - This is a fine morning. - Nothing seems clear to me. - We can not live without air and water. - He spoke in a soft voice. - Newspaper and magazine are on the table. - Sugar is not good for your teeth. - Margaret is a very good student. - Cats catch mice. - Gold is a valuable metal. 12. Hy giải thích rõ ý nghĩa thờng trực và ý nghĩa không thờng trực ca các thc từ trong cõu sau: - We can not live without air and water. - He spoke in a soft voice. - Newspaper and magazine are on the table. [...]... vựng của một ngôn ngữ th nh: từ to n dân v từ địa phơng? 7 Dựa v o tiêu chí n o ngời ta chia hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ th nh: từ bản ngữ v từ vay mợn? 8 Dựa v o tiêu chí n o ngời ta chia hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ th nh: từ vựng tiêu cực v từ vựng tích cực? 9 Tiếng lóng, thuật ngữ, từ nghề nghiệp, từ cổ, từ lịch sử thuộc lớp từ n o? 10 Anh/chị hiểu nh thế n o về tam giác ngữ nghĩa? 11... chúng tôi 31 Chơng III Bài tập từ vựng A Câu hỏi thảo luận 1 Từ l gì? Đơn vị cấu tạo từ l gì? 2 Phơng thức cấu tạo từ l gì? Nêu các phơng thức cấu tạo từ anh /chị biết, lấy ví dụ minh hoạ Phân loại từ theo phơng thức cấu tạo 3 Từ vị l gì? Biến thể từ vị l gì? Nêu các loại biến thể từ vị anh/chị biết 4 Ngữ cố định l gì? 5 Anh/chị hiểu nh thế n o về tính cố định v tính th nh ngữ của ngữ cố định? 6 Dựa v... sinh đôi Nếu có abalongo (những trẻ sinh đôi) 6 Ta có các câu của ngôn ngữ A ứng với nghĩa trong tiếng Việt: A Việt atakupenda nó sẽ yêu anh nitawapiga tôi sẽ đánh họ atatupenda nó sẽ yêu các anh anakupiga nó đánh anh nitapenda tôi sẽ yêu nó unawasumbua anh trêu chọc họ H y dịch ra ngôn ngữ A: Anh sẽ yêu họ Tôi trêu chọc nó 34 7 Có bao nhiêu câu có thể nhận đợc nêu sắp xếp các từ sau đây theo trật tự... đợc xếp v o lớp từ n o trong tiếng Việt? Vì sao? Hình vị, âm vị, âm tiết, từ, ngữ cố định, thuật ngữ, ngữ định danh, quán ngữ, tiếng lóng, từ nghề nghiệp, tiếng địa phơng, ngữ pháp, phơng thức ngữ pháp, phơng thức cấu tạo, từ tố, âm tố, nghĩa, nghĩa vị, câu, đoạn văn, văn bản, 20 Phân tích nghĩa thông thờng v nghĩa thuật ngữ của các đơn vị sau: - Thị trờng - Guốc - Chợ - Nghĩa - Nớc 21 Những đơn vị... các đơn vị sau trong tiếng Việt đợc gọi l th nh ngữ: - Mẹ tròn con vuông - Chân lấm tay bùn - Nh ngói cây mít - Ngậm máu phun ngời - Xắn váy quai cồng - Hoa hòe hoa sói - Học ăn học nói học gói học mở - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc - Nớc mắt cá sấu - Lạ nớc lạ cái - Vơ đũa cả nắm - Bán sống bán chết - Miệng hùm gan sứa - Ba cọc ba đồng - Đâm bị thóc chọc bị gạo - Một lòng một dạ - Đầu bù tóc rối -... nghĩa từ vựng v ý nghĩa ngữ pháp của các từ sau: a Tóc, cây, b n, ghế b Teacher, worker c Big, fat, small, thin d Trắng, tím, đen, đẹp e Love, like, enjoy g Go, run, climb, walk, jog h Wife, wives, box, boxes 14 H y sử dụng phơng thức ngữ điệu để di n t ý ngha ng phỏp c a câu sau: Flying plane can be dangerous 15 Dùng hình vuông Greenberg phân xuất hình vị với t cách l đơn vị ngữ pháp trong các n v... hiện tợng trái nghĩa v từ trái nghĩa? 18 Trờng nghĩa l gì? 19 Anh /chị hiểu nh thế n o về sự biến đổi trong từ vựng của một ngôn ngữ? 20 Biến đổi trên bề mặt từ vựng l gì? Tại sao có sự biến đổi đó? 32 21 Biến đổi trong chiều sâu từ vựng l ? Tại sao có sự biến đổi đó? 33 B B i tập 1 H y phân tích chức năng của y trong các đơn vị sau: tý ty ti, ly biệt, cái ly, y lệnh, ngời ta khinh y, vợ y khinh y,... đồng - Đâm bị thóc chọc bị gạo - Một lòng một dạ - Đầu bù tóc rối - Cõng rắn cắn g nh - Lá ngọc c nh v ng - Gặp thầy gặp thuốc 39 24 Giải thích các th nh ngữ tiếng Việt sau v chỉ ra sự khác biệt giữa nghĩa th nh ngữ v nghĩa không phải nghĩa th nh ngữ: - Bôi gio trát trấu - Đầu voi đuôi chuột - Chơi ong có độc - Tranh tối tranh sáng - Dốt có chuôi - Da đít mít cuống - Ăn xong quẹt mỏ - Đầu trôi môi... rõ phơng thức cấu tạo từ của những từ sau: lung la lung linh, hùng hùng hổ hổ, lúng la lúng liếng, sạch s nh sanh, c o c o, chuồn chuồn, châu chấu, chẫu ch ng 28 Tìm các quán ngữ thờng dùng trong các ngữ cảnh tiếng Việt sau: ch o hỏi, chúc tụng, yêu cầu, trách móc, mời mọc, khen tặng, xin lỗi 29 Phân tích giá trị của hiện tợng đồng âm trong văn bản sau a B gi đi chợ cầu Đông Xem một quẻ bói lấy chồng... khác nhau: a tối, chiều, hôm qua, đọc, tiểu thuyết, bên kia hồ, ảo vọng, cho, bạn, gái, nghe b hò hẹn, nóng bỏng, để lại, nơi đây, cháy, chỉ, một đêm, hè, còn, trên, môi, những lời, v 8 Cho các đơn vị ngôn ngữ sau: - Có bao nhiêu chính tố? L những chính tố n o? Có bao nhiêu phụ tố? L những phụ tố n o? - H y cấu tạo từ bằng các đơn vị đó a.-Un, happy, -ness, work, shop, -ed b Wife, im-, happy, un-, house, . 24 Chơng IV. Bài tập Ngữ Pháp A. Câu hỏi thảo luận 1. Phân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp. 2. Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp quan hệ và ý nghĩa ngữ pháp tự thân. Cho ví dụ cấu âm các phụ âm sau: - Tiếng Việt: /f/ và /v/, /b/ và /f/, /d/ và /t/, /s/ và /z/, /t/ và /l/, /k/ và /X/ - Tiếng Anh: /p/ và /m/, /d/ và /z/, /t/ và /s/ 6. Hy miêu tả các phụ âm sau: -. dân và từ địa phơng? 7. Dựa vào tiêu chí nào ngời ta chia hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ thành: từ bản ngữ và từ vay mợn? 8. Dựa vào tiêu chí nào ngời ta chia hệ thống từ vựng của một ngôn

Ngày đăng: 10/02/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan