tiểu luận môn quản trị nguồn nhân lực một nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố quan trọng trong việc chấp nhận quản lý tri thức ở khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa

38 767 0
tiểu luận môn quản trị nguồn nhân lực một nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố quan trọng trong việc chấp nhận quản lý tri thức ở khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Viện Đào Tạo Sau Đại Học  TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài: MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC CHẤP NHẬN QUẢN LÝ TRI THỨC Ở KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA GVHD: TS Bùi Thị Thanh Nhóm học viên thực hiện: Vũ Phi Long (7701220644) Võ Lý Thị Nhị Nương (7701220854) Lớp: QTKD_Đêm 5_K22 TP.HCM, tháng 11 năm 2013 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh MỤC LỤC Lời nói đầu Tóm tắt đề tài Giới thiệu chung Cơ sở lý thuyết .5 Phương pháp nghiên cứu .8 4.1 4.2 Phương pháp công cụ thu thập liệu 10 4.3 Quy trình nghiên cứu .8 Phương pháp phân tích liệu 12 Kết nghiên cứu 13 5.1 Các đặc tính thông tin mẫu hồi đáp .13 5.2 Đánh giá nhân tố thành công then chốt 17 5.3 Phân tích nhân tố thành công then chốt 21 Đóng góp hàm ý quản trị 25 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai 28 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 4.1 Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh Lời nói đầu Quản lý tri thức lĩnh vực tương đối mẻ ngày áp dụng rộng rãi giới Trong thời gian gần đây, lĩnh vực bắt đầu nhận quan tâm doanh nghiệp Việt Nam Trong phạm vi môn học Quản Trị Nguồn Nhân Lực, yêu cầu môn học tiểu luận quan tâm nhóm đến lĩnh vực quản lý tri thức khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs), nhóm lựa chọn đề tài “An empirical study of the important factors for knowledge-management adoption in the SME sector” tác giả Kuan Yew Wong Elaine Aspinwall để thực tiểu luận với mục tiêu sau đây:  Nhận diện trình bày nội dung nghiên cứu theo cấu trúc yêu cầu giảng viên  Hiểu thêm lĩnh vực quản trị tri thức đề xuất áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng tương lai Kính mong nhận góp ý để làm hồn chỉnh Nhóm thực hiện, Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Thông tin tài liệu gốc  Đường dẫn: http://www.emeraldinsight.com/journals.htm?issn=1367- 3270&volume=9&issue=3&articleid=1502140  Thông tin trích dẫn: Kuan Yew Wong, Elaine Aspinwall, (2005) "An empirical study of the important factors for knowledge-management adoption in the SME sector", Journal of Knowledge Management, Vol Iss: 3, pp.64 - 82 Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mục tiêu – Kiểm định nhân tố thành công then chốt (hay “nhân tố thành công”) việc chấp nhận quản lý tri thức doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa (DNNVV) – lĩnh vực mà cịn nhận ý nghiên cứu Thiết kế/ phương pháp/ cách tiếp cận - Bảng khảo sát gồm 11 nhân tố 66 thành phần xây dựng Thông qua khảo sát thư tín, liệu thu thập từ DNNVV vương quốc Anh Một khảo sát song song khác tiến hành nhóm nhà nghiên cứu, nhà tư vấn người thực hành lĩnh vực quản lý tri thức để cung cấp nhìn tổng quát nhân tố thành công Khám phá – Bảng khảo sát cho thấy độ tin cậy giá trị đạt Các phân tích thống kê thích hợp sử dụng Việc kết hợp kết từ hai nghiên cứu tiến hành song song tạo danh mục nhân tố thành công xếp theo mức độ quan trọng việc ứng dụng quản lý tri thức Giới hạn nghiên cứu – Số lượng bảng khảo nhận tương đối quản lý tri thức cịn tương đối mẻ, chưa có nhiều DNNVV thức áp dụng Gợi ý thực tiễn – Kết nghiên cứu giúp DNNVV hiểu rõ lĩnh vực quản lý tri thức, tạo tiền đề cho việc ứng dụng lựa chọn hành động ưu tiên Các nhà nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu để xây dựng mơ hình phục vụ cho nghiên cứu khác quản lý tri thức sau Đóng góp mới/ Giá trị - Nghiên cứu có lẽ nghiên cứu nỗ lực xác định nhân tố thành công việc ứng dụng quản lý tri thức DNNVV cách có hệ thống Nó cung cấp nguồn thơng tin tham khảo hữu ích cho DNNVV, vốn chưa bắt nhịp kịp lĩnh vực quản lý tri thức Từ khóa – Nhân tố thành công then chốt, Quản lý tri thức, Khảo sát, Doanh nghiệp vừa nhỏ Loại báo cáo – Báo cáo nghiên cứu Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh GIỚI THIỆU CHUNG [Sự cần thiết nghiên cứu] Nền tảng khả cạnh tranh tổ chức kinh tế đại chuyển đổi từ nguồn tài nguyên vật lý hữu hình sang tri thức Điểm tập trung hệ thống thông tin thay đổi từ việc quản lý thông tin sang việc quản lý tri thức Các doanh nghiệp khai thác hiệu tri thức bên tổ chức áp dụng chúng vào vận hành, sản xuất dịch vụ có lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp xem doanh-nghiệp-dựa-trên-tri-thức việc quản lý tri thức thức ứng dụng Ngày nay, quản lý tri thức nhanh chóng trở thành hoạt động kinh doanh cần thiết cho tổ chức họ nhận cạnh tranh xoay quanh hiệu quản lý tri thức (Grover Devenport, 2001) Quản lý tri thức định nghĩa cách dễ hiểu “một kết hợp thiết kế tổ chức nguyên tắc vận hành, quy trình, cấu trúc tổ chức, ứng dụng công nghệ giúp lao động tri thức đẩy mạnh sáng tạo khả truyền tải giá trị doanh nghiệp” (Gurteen, 1998) Một mối quan tâm quản lý tri thức việc để thực Các cơng ty cố gắng tiến hành quản lý tri thức chưa chắn cách tiếp cận tốt để ứng dụng quản lý tri thức (Mofett đồng sự, 2002) Dường có thống mặt lý thuyết cách tiếp cận có tính cơng nghệ xã hội chấp nhận Dù nữa, đường phía trước thuận lợi tổ chức nhận thức nhân tố then chốt tác động đến việc ứng dụng quản lý tri thức cách thành cơng Vì thế, điều quan trọng phải nhận diện xác yếu tố kiểm định chúng công cụ thực nghiệm [Khe hổng nghiên cứu] Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh Sự phát triển lĩnh vực quản lý tri thức dẫn đến việc nhận diện nhiều nhân tố thành công quan trọng việc ứng dụng Tuy nhiên, nghiên cứu trước chủ yếu khám phá nhân tố thành cơng từ góc nhìn cơng ty lớn Khơng nghi ngờ gì, có hàng tá nghiên cứu mô tả việc công ty lớn thành công việc thực hành quản lý tri thức Đến tại, có nghiên cứu cách có hệ thống nhân tố thành công việc ứng dụng quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Thêm vào đó, nghiên cứu bị giới hạn khan nghiên cứu thực nghiệm kiểm định nhân tố khu vực doanh nghiệp cụ thể [Điểm khác biệt] Báo cáo trình bày kết khảo sát nhân tố thành công việc ứng dụng quản lý tri thức, tiến hành khu vực DNNVV Anh Nghiên cứu khác so với nghiên cứu nhân tố thành công điển hình khơng xuất phát từ nhận thức công ty ứng dụng quản lý tri thức, bao gồm ý kiến nhóm nhà nghiên cứu, nhà tư vấn người thực hành lĩnh vực (nhóm sau gọi “cộng tác viên” xuyên suốt báo này) Lí cho việc để tạo so sánh chéo mức độ quan trọng nhân tố cảm nhận hai nhóm Điều giúp củng cố kết đạt nhân tố thành công việc ứng dụng quản lý tri thức DNNVV Một lí khác, thơng qua việc khảo sát “người thi hành” “nhà lý thuyết”, khả đạt nhìn xác tổng quan tăng lên [Giới thiệu cấu trúc báo cáo] Báo cáo bắt đầu với phần tổng quan nhân tố quan trọng việc ứng dụng quản lý tri thức, tiếp phác thảo phương pháp nghiên cứu sử dụng Phần trình bày kết nghiên cứu phân tích thống kê kiểm định áp dụng Diễn giải kết thảo luận trình bày sau Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh Báo cáo khép lại với kết luận rút với việc số giới hạn nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tương lai CƠ SỞ LÝ THUYẾT [Tổng quan nhân tố thành công việc ứng dụng quản lý tri thức] Các nhân tố bổ trợ cho thành công quản lý tri thức nhận diện tác giả nghiên cứu trực tiếp đề tài Ban đầu, nghiên cứu nhân tố chủ yếu khám phá chất, đào sâu vào điều mà công ty thực hành quản lý tri thức, ví dụ cơng ty lớn, thực để tận dụng tri thức họ Một nhóm nhân tố thành cơng việc thực hành quản lý tri thức báo cáo Skyrme Amidon (1997) Họ đề xuất nhân tố thành công then chốt dựa học rút từ nghiên cứu quốc tế thực tế kinh nghiệm công ty dẫn đầu việc quản lý tri thức Hỗ trợ tiếp cận này, Davenport đồng (1998) tiến hành nghiên cứu khám phá thực tế 31 dự án quản lý tri thức 24 công ty Đối với dự án cho thành công đó, nhân tố suy có đóng góp vào thành cơng Tương tự, Liebowitz (1999) đề xuất thành phần then chốt để tiếng hành quản lý tri thức thành công, dựa học rút từ công ty dẫn đầu lĩnh vực Ông đề xuất nhu cầu chiến lược quản lý tri thức với hỗ trợ từ ban quản lý cấp cao, giám đốc quản lý tri thức (CKO) tương đương sở hạ tầng cho quản lý tri thức, triết lý kho tàng tri thức, hệ thống quản lý tri thức công cụ, động lực để khuyến khích việc chia sẻ tri thức văn hóa mang tính hỗ trợ Một cách tiếp cận khác đề xuất nghiên cứu Holsapple and Joshi (2000) Mục đích họ phát triển mơ hình mơ tả để đặc trưng hóa nhân tố có tác động đến thành cơng quản lý tri thức Các nhân tố xây dựng từ Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu dạng vấn chuyên gia “Delphi” sử dụng để đánh giá phù hợp mơ hình Một số nhân tố quan trọng rút từ cơng trình nhà nghiên cứu trên, dạng tổng quan cụ thể nhân tố Bởi nghiên cứu nhắm vào DNNVV, tổng quan nghiên cứu DNNVV quan trọng việc nhận diện thành phần thúc đẩy việc chấp nhận quản lý tri thức Việc tổng kết sâu sắc lý thuyết nhiều nhân tố nhận diện có vai trị quan trọng việc ứng dụng quản lý tri thức Mặc dù nhà nghiên cứu khác sử dụng thuật ngữ khác để nhân tố này, chúng trình bày đề tài chung Thêm vào đó, chúng đề cập lý thuyết với mức độ nhấn mạnh vào bao phủ khác Dựa tổng quan lý thuyết, tác giả đề xuất giả thuyết 11 nhân tố thành công để tạo tảng cho việc ứng dụng quản lý tri thức DNNVV: lãnh đạo hỗ trợ; văn hóa; cơng nghệ thơng tin; chiến lược mục đích; đo lường; sở hạ tầng tổ chức; quy trình hoạt động; phương thức động viên; nguồn lực; giáo dục đào tạo; quản trị nguồn nhân lực Danh mục nhân tố với nguồn tham khảo: Sự lãnh đạo hỗ trợ: (Skyrme Amidon, 1997; Holsapple Joshi, 2000; Davenport đồng sự, 1998; Liebowitz, 1999; Hasanali, 2002; American Productivity & Quality Center (APQC), 1999; Ribiere Sitar, 2003) Văn hóa (Skyrme Amidon, 1997; Davenport đồng sự, 1998; Liebowitz, 1999; Hasanali, 2002; APQC, 1999; McDermott O’Dell, 2001) Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh Công nghệ thông tin (Skyrme Amidon, 1997; Davenport đồng sự, 1998; Liebowitz, 1999; Hasanali, 2002; APQC, 1999; Alavi Leidner, 2001) Chiến lược mục đích (Skyrme Amidon, 1997; Davenport đồng sự, 1998; Liebowitz, 1999; APQC, 1999; Zack, 1999) Sự đo lường (Holsapple Joshi, 2000; Davenport đồng sự, 1998; Hasanali, 2002; APQC, 1999; Ahmed đồng sự, 1999) Cơ sở hạ tầng tổ chức (Davenport đồng sự, 1998; Liebowitz, 1999; Hasanali, 2002; Herschel Nemati, 2000) Các quy trình hoạt động (Skyrme Amidon, 1997; Holsapple Joshi, 2000; Davenport đồng sự, 1998; Bhatt, 2000) Công cụ động viên (Davenport đồng sự, 1998; Liebowitz, 1999; Yahya Goh, 2002; Hauschild đồng sự, 2001) Các nguồn lực (Holsapple Joshi, 2000; Davenport Volpel, 2001; Wong Aspinwall, 2004) 10 Giáo dục đào tạo (Horak, 2001; Yahya Goh, 2002; Mentzas, 2001) 11 Quản trị nguồn nhân lực (Yahya Goh, 2002; Wong Aspinwall, 2004; Brelade Harman, 2000) Sau liệt kê nhân tốt thành công then chốt, số thành phần đo lường hay biến đo lường xác định cách cẩn thận dựa tảng nghiên cứu trước để phản ánh ý nghĩa phạm vi biến Tổng cộng 66 thành tố gắn với nhân tố (chi tiết cung cấp Phụ Lục) Kết bảng khảo sát để đo lường nhân tố thành công liên quan đến việc ứng dụng quản lý tri thức doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng khảo sát Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh kiểm tra đánh giá nhiều lần, điều chỉnh thực trước thức sử dụng Độ tin cậy độ giá trị thảo luận báo cáo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quy trình nghiên cứu (trang tiếp) Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 10 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh nhóm DNNVV “cộng tác viên”, kiểm định thống kê cần tiến hành để đánh giá mức ý nghĩa Kiểm định t thông thường sử dụng Giả định phân phố chuẩn (Norusis, 1995) kiểm định cho liệu Trong 11 nhân tố, nhân tố chấp nhận; giáo dục đào tạo, quản trị nguồn nhân lực khơng thỏa giả định Kiểm định t mạnh mẽ xử lý vi phạm giả định phân phối chuẩn mức hợp lý (Norusis, 1995), kiểm định phi tham số Mann-Whitney tiến hành cho hai nhân tố cỡ mẫu nhỏ Bảng XI Mức độ quan trọng trung bình tổng hợp nhân tố thành cơng then chốt Hoạt động Trung bình chung Phân loại quan trọng Sự lãnh đạo hỗ trợ 4.948 A Văn hóa 4.871 A Cơng nghệ thơng tin 3.975 B Chiến lược mục đích 4.518 A Sự đo lường 3.551 B Cơ sở hạ tầng tổ chức 3.772 B Các quy trình hoạt động 4.344 A Công cụ động viên 3.841 B Nguồn lực 4.361 A Giáo dục đào tạo 4.081 A Quản trị nguồn nhân lực 4.196 A Ghi chú: A = quan trọng - quan trọng; B = quan trọng – quan trọng Như trình bày bảng X, kiểm định t cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ quan trọng cảm nhận hai nhóm Kiểm định Mann-Whitney tiến hành với hai nhân tố lại cho kết tương tự Kết cho thấy mức độ quan trọng nhân tố cảm nhận nhóm “nhà tư duy” tương đối thống với nhóm “người thi hành” Nói cách khác, khẳng định từ lý thuyết gần giống với thực tế Điều xem khám phá quan trọng khẳng định phổ qt đưa nhân tố quan trọng việc ứng dụng quản lý tri thức Dữ liệu từ hai nhóm kết hợp giá trị chung nhân tố (xem bảng XI) Dựa đây, tất nhân tố xác định Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 24 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh mức độ quan trọng toàn Việc phân loại giúp DNNVV tùy chọn nhấn mạnh tập trung nhân tố thành công then chốt Xếp hạng nhân tố thành công then chốt Cuối cùng, người tham gia yêu cầu xếp hạng 11 phát biểu, đại diện 11 nhân tố thành công (nhưng diễn đạt khác đi), theo thứ tự từ đến 11 Hạng trung bình phát biểu hai nhóm phản hồi trình bày bảng XII XIII Nhóm nhân tố theo DNNVV “Quản lý cấp cao hỗ trợ lãnh đạo”, “Nền văn hóa thân thiện với tri thức”, “Chiến lược rõ ràng quản lý tri thức, ba nhân tố chót bảng “Phát triển sở hạ tầng công nghệ”, “Các động khuyến khích quản lý tri thức”, “Đo lường hiệu quản lý tri thức” Liên quan đến nhóm “cộng tác viên”, “Quản lý cấp cao hỗ trợ lãnh đạo”, “Chiến lược rõ ràng quản lý tri thức”, “Nền văn hóa thân thiện với tri thức” xếp cao nhất, “Vai trò & trách nhiệm với quản lý tri thức”, “Phát triển sở hạ tầng công nghệ”, “Đo lường hiệu quản lý tri thức” quan trọng Một khía cạnh thú vị liệu có thống tương tự hạng trung bình hai nhóm hay khơng Hệ số tương quan hạng Spearman sử dụng cỡ mẫu nhỏ (11 nhân tố), liệu phân nhóm, với thứ tự có ý nghĩa Giá trị 0.909, chứng tốt chứng minh hai nhóm thống với việc xếp hạng 11 nhân tố Bảng XII Phát biểu Quản lý cấp cao hỗ trợ lãnh đạo Nền văn hóa thân thiện với tri thức Phát triển sở hạ tầng công nghệ Chiến lược rõ ràng quản lý tri thức Đo lường hiệu quản lý tri thức Vai trò & trách nhiệm với quản lý tri thức Quy trình hoạt động quản lý tri thức có hệ thống Các động khuyến khích quản lý tri thức Xếp hạng mức độ quan trọng nhân tố thành công then chốt Xếp hạng trung bình DNNVV Cộng tác viên 1.885 (1) 1.944 (1) 3.500 (2) 3.611 (3) 7.231 (9) 7.944 (10) 3.731 (3) 2.722 (2) 9.385 (11) 8.889 (11) 7.154 (8) 7.556 (9) 6.231 (6) 4.778 (4) 9.231 (10) Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương 7.111 (7) Trang 25 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh Phân bổ cung cấp nguồn lực 5.154 (4) 6.056 (5) Thực tế quản trị người có hiệu 5.962 (5) 6.944 (6) Huấn luận phù hợp cho nhân viên 6.538 (7) 7.500 (8) Ghi chú: số phía sau thể hạng thực tế phát biểu dựa giá trị xếp hạng trung bình Bảng XIII Hoạt động Sự lãnh đạo hỗ trợ Văn hóa Cơng nghệ thơng tin Chiến lược mục đích Sự đo lường Cơ sở hạ tầng tổ chức Các quy trình hoạt động Cơng cụ động viên Nguồn lực Giáo dục đào tạo Quản trị nguồn nhân lực Xếp hạng nhân tố thành công then chốt DNNVV Cộng tác viên 1 11 11 10 10 9 Một lĩnh vực khác nên khám phá hạng của nhân tố dựa điểm quan trọng trung bình (xem phần bảng XII XIII) Rõ ràng có tương đồng hai nhóm Ví dụ, lãnh đạo hỗ trợ, văn hóa hai nhân tố quan trọng Ở công cụ động viên, sở hạ tầng tổ chức đo lường Hệ số tương quan hạng Spearman lần sử dụng giá trị đạt 0.945 cho thấy tương đồng cao hai nhóm Thơng qua việc đặt xếp hạng gần (hạng phát biểu hạng nhân tố cho hai nhóm), điểm tương đồng trở nên rõ ràng Chẳng Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 26 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh hạn, quan sát nhóm nhân tố hàng đầu cho việc ứng dụng quản lý tri thức gồm lãnh đạo hỗ trợ, văn hóa, chiến lược mục đích, nguồn lực, với quy trình hoạt động Có thể tin tương đồng quan sát ngẫu nhiên, chúng đại diện cho thực tế khu vực DNNVV Để tổng quát hóa kết nghiên cứu, xếp hạng tổng quát cho nhân tố tính tốn, dựa nhóm xếp hạng Kết trình bày bảng XIV Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 27 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa Bảng XIV Hoạt động Sự lãnh đạo hỗ trợ Văn hóa Cơng nghệ thơng tin Chiến lược mục đích Sự đo lường Cơ sở hạ tầng tổ chức Các quy trình hoạt động Cơng cụ động viên Nguồn lực Giáo dục đào tạo Quản trị nguồn nhân lực GVHD: TS Bùi Thị Thanh Bảng xếp hạng cuối nhân tố thành công then chốt Hạng trung Xếp hạng chung bình chung 1.25 2.00 8.50 3.25 11.0 11 9.25 10 4.50 8.75 4.25 6.50 6.75 ĐÓNG GÓP VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ [Thảo luận] Các chứng từ phân tích cho thấy, nhân tố thành công then chốt, theo thứ tự quan trọng (xếp hạng từ cao đến thấp nhất) việc ứng dụng quản lý tri thức DNNVV sau: Sự lãnh đạo hỗ trợ; Văn hóa; Chiến lược mục đích; Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 28 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh Các nguồn lực; Các quy trình hoạt động ; Giáo dục đào tạo; Quản trị nguồn nhân lực; Công nghệ thông tin; Các công cụ động viên; 10 Cơ sở hạ tầng tổ chức; 11 Sự đo lường Dựa quan sát định tính dự án quản lý tri thức tổ chức lớn trực giác, Davenport đồng (1998) đưa giả thuyết nhân tố quan trọng bao gồm văn hóa, sở hạ tầng tổ chức, công cụ động viên hỗ trợ ban quản lý Tuy nhiên, khám phá nghiên cứu cho thấy khác biệt; công cụ động viên sở hạ tầng tổ chức quan trọng Thêm vào đó, nguồn lực, giáo dục đào tạo, quản trị nguồn nhân lực, nhận ý nhân tố then chốt nghiên cứu trước doanh nghiệp lớn, lại cấp bách DNNVV Điều gợi ý có khác biệt cảm nhận mức độ quan trọng nhân tố việc chấp nhận quản lý tri thức, doanh nghiệp lớn nhỏ Nhóm tác giả tin kết nghiên cứu thuyết phục chúng tìm thông qua nghiên cứu định lượng thống kê, không đơn dựa quan sát Cùng với hoạt động bắt đầu, việc quản lý tri thức thành cơng địi hỏi lãnh đạo hỗ trợ chủ động từ ban quản lý cấp cao Bên cạnh tầm quan trọng nó, yếu tố xếp hạng cao nên quan tâm trước hết, trước tính đến nhân tố thành công then chốt khác Quản lý cấp cao lãnh đạo nên dùng để quảng bá tư công ty, nhấn mạnh hợp tác chia sẻ kiến thức tổ chức Họ nên đóng góp việc tạo mơi trường việc tạo tri thức học tập xuyên ranh giới phát triển Quan trọng hơn, họ cần hỗ trợ liên tục cam kết khởi động trì Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 29 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh nỗ lực quản lý tri thức Yếu tố quan trọng thứ hai, văn hóa, tảng văn hóa thân thiện với tri thức quan trọng so với việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tri thức Thực tế khẳng định thành công quản lý tri thức 90% phụ thuộc vào việc xây dựng văn hóa mang tính hỗ trợ (Liebowitz, 1999) Mặt quan trọng văn hóa định hướng tri thức bao gồm đặc tính tin tưởng, hợp tác cởi mở Một tiêu chuẩn quan trọng khác quản lý tri thức hiệu có chiến lược mục đích rõ ràng Một chiến lược lý giúp làm rõ tình kinh doanh để phải theo đuổi quản lý tri thức, hướng công ty trở thành công ty dựa tri thức Thêm vào đó, tạo điểm tập trung quan trọng, giá trị cho tất người tổ chức DNNVV khác với doanh nghiệp lớn, nhìn chung, họ khan nguồn lực (Tổ Chức Hợp Tác Kinh Tế Phát Triển, 2002) Việc xem xét hữu nguồn lực phân bổ hợp lý quản trị quan trọng DNNVV việc tiếp nhận quản lý tri thức Riêng điểm đủ quan trọng để chứng minh thứ hạng cao nguồn tài nguyên nhân tố thành cơng then chốt Các quy trình hoạt động xếp hạng thứ năm danh mục nhân tố thành cơng then chốt Khơng có ngạc nhiên điểm này, quy trình tiếp nhận tri thức, xếp, chia sẻ ứng dụng (Wong Aspinwall, 2003) thứ nằm trung tâm quản lý tri thức Vì thế, chế can thiệp phù hợp cần có để đảm bảo quy trình cách hợp lý Mặt khác, điều quan trọng không nên xem nhẹ nhân tố xếp hạng thấp công nghệ thông tin, công cụ động viên, sở hạ tầng tổ chức đo lường Không thể tranh cãi công nghệ thông tin hệ thống quản lý chứng từ, chế truy cập thông tin, sở liệu liên quan, phần mềm nhóm hệ thống tiến trình cơng việc, cơng nghệ đẩy, cơng cụ tìm kiếm liệu (Offsey, 1997) thúc đẩy quản lý tri thức Tuy nhiên, công nghệ không nên xem câu trả lời tuyệt đối cho quản lý tri thức, Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 30 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh cơng cụ Điều giúp giải thích cảm nhận quan trọng Điều ngạc nhiên công cụ động viên không xếp hạng quan trọng nhân tố then chốt, đặc biệt động lực cần thiết để khuyến khích nhân viên hướng đến hành vi định hướng tri thức Có thể động lực cho nhân viên cung cấp giai đoạn sau trình ứng dụng, vấn đề quan trọng quản lý tri thức xử lý Việc phát triển vai trò vị trí quản lý tri thức nói cách khác, sở hạ tầng tổ chức nhận đánh giá mức độ quan trọng thấp Điều cơng ty phản hồi khơng hứng thú với việc phát triển nhiều vai trò quản lý tri thức, Giám đốc quản lý tri thức, Giám đốc dự án tri thức, biên tập viên báo cáo tri thức người điều phối mạng lưới tri thức, giới hạn nguồn lực họ Tuy nhiên, nhóm nhỏ cần thiết việc lập kế hoạch, tổ chức, phối hợp tiến hành chi tiết quản lý tri thức, thực nhiệm vụ liên quan đến tri thức Khi quản lý tri thức trưởng thành tổ chức, trở thành trách nhiệm người phần tích hợp thực tế công việc hàng ngày nhân viên Việc đo lường quan trọng số 11 nhân tố Điều có lẽ việc đo lường phục vụ cho mục đích giám sát vốn thường thực sau tổ chức ứng dụng quản lý tri thức Thêm vào đó, việc thiết lập đo lường để đánh giá quản lý tri thức không dễ dàng (APQC, 2000) Nhóm phản hồi thuộc DNNVV có lẽ thiếu kiến thức, kỹ kinh nghiệm cần thiết để thực hoạt động xếp hạng quan trọng Một vấn đề khác đáng để đề cập khác biệt mức độ quan trọng nhân tố thành công then chốt hoạt động bắt đầu thực DNNVV (xem lại bảng IV loại hoạt động khởi đầu) Chẳng hạn, công nghệ thông tin khơng xem nhân tố quan trọng, nhóm ba hoạt động khởi đầu thực DNNVV phản hồi lại liên quan đến Tương tự, văn hóa chiến lược xếp hạng cao, khía cạnh lại chưa thi hành rộng rãi Có lẽ, cơng ty nhận quan trọng Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 31 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh số nhân tố, chưa thực hành nỗ lực thất bại Lý xác cho khoảng trống đề tài thú vị cho khám phá tương lai HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI Mặc dù kết nghiên cứu thú vị, chúng nên xem xét giới hạn chất Đầu tiên, số lượng trả lời khảo sát thấp Tuy nhiên, điều rõ ràng quản lý tri thức lĩnh vực phát triển, khơng có nhiều DNNVV thức áp dụng Cũng rõ ràng đề cập phần đầu báo cáo nghiên cứu, nhiều DNNVV chưa rõ có ích cho tổ chức họ Sự thờ chần chừ tham gia khảo sát minh chứng nghiên cứu Một lượng hồi âm cao cho kết xác thế, nghiên cứu tương lai lặp lại nghiên cứu này, với hi vọng có nhiều DNNVV áp dụng quản lý tri thức Thứ hai, non trẻ lĩnh vực khiến tác giả lo ngại mức độ hiểu biết kinh nghiệm DNNVV hồn thành bảng câu hỏi Vì thế, tác giả lấy mẫu nhóm “cộng tác viên” ðể cung cấp hỗ trợ lí giải kết nghiên cứu Khi lĩnh vực quản lý tri thức trưởng thành, công việc nghiên cứu lúc nhắm vào tổ chức có thực tế tốt Điều có nghĩa có mẫu gồm DNNVV thực hành tốt phù hợp với nhân tố thành công then chốt việc ứng dụng quản lý tri thức cách thành công tổ chức họ Một hạn chế khác nghiên cứu nhắm vào việc khám phá nhận thức người phản hồi liên quan đến mức độ quan trọng nhân tố thành công then chốt Sẽ thú vị để mở rộng nghiên cứu tương lai việc điều tra việc thực nhân tố Vì thế, trọng điểm chuyển từ “cảm nhận quan trọng” sang mà tổ chức thực để làm cho hoạt động khởi đầu quản lý tri thức thành cơng Thêm vào đó, khám phá nghiên cứu kết khảo sát “tức thời” vốn chưa xem xét đến hiệu ứng phản hồi Một Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 32 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh nghiên cứu theo thời gian, chẳng hạn, bao gồm vấn bán cấu trúc với người trả lời, tạo thông hiểu tốt nhân tố thành công then chốt KẾT LUẬN Các lợi ích chẳng hạn định tốt hơn, thời gian phản hồi nhanh hơn, gia tăng lợi nhuận cải thiện suất báo cáo công ty ứng dụng quản lý tri thức (KPMG, 1998) Nhận giá trị tảng để cải thiện hoạt động tính cạnh tranh, nhiều cơng ty lớn thức áp dụng Tập trung vào đối tượng tiên phong áp dụng này, nhân tố thành công then chốt khác đề xuất lý thuyết Tuy nhiên, nghiên cứu xuất trước xây dựng tiến hành điều tra thực tế danh mục rõ ràng nhân tố thành công then chốt cho việc thực quản lý tri thức khu vực DNNVV Nghiên cứu trình bày kết từ khảo sát qua thư tín để xác định nhân tố thành công then chốt cho việc ứng dụng quản lý tri thức DNNVV Anh Tổng cộng 11 nhân tố, gồm 66 thành phần xem xét khảo sát, chứng minh đạt độ tin cậy giá trị Dữ liệu trích từ DNNVV nhóm “cộng tác viên” có tảng vững lĩnh vực Mức độ quan trọng xếp hạng nhân tố thành công then chốt phân tích, kết từ hai nhóm xác minh thống với Điều cho phép kết luận phổ quát có giá trị rút từ nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu nhóm nhân tố thành cơng then chốt xếp thứ tự ưu tiên việc ứng dụng quản lý tri thức khu vực DNNVV, xếp theo thứ tự quan trọng Kết việc lãnh đạo hỗ trợ từ cấp quản lý xem nhân tố quan trọng nhất, việc đo lường quan trọng Từ quan điểm thực tế, nhóm nhân tố thành cơng then chốt nghiên cứu hữu ích cho nhà quản lý nhà nghiên cứu Bởi công Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 33 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh ty có lẽ khơng thể quản lý tất khía cạnh quản lý tri thức vào thời điểm, danh mục theo thứ tự nhân tố thành công then chốt cung cấp manh mối cho DNNVV để lựa chọn ưu tiên điều chỉnh việc thực quản lý tri thức họ cho phù hợp Các công cụ phát triển cho nghiên cứu cung cấp danh mục kiểm tra thực tế, chẳng hạn, để đánh giá nhận thức quản lý tri thức tổ chức, đo lường mức độ thơng hiểu lực lượng lao động Nó dùng cơng cụ đánh giá tình trạng quản lý tri thức thế, giúp nhận diện lĩnh vực để cải tiến Các nhà nghiên cứu hàn lâm sử dụng để hiểu rõ thực tế quản lý tri thức để xây dựng mơ hình để mở rộng Cuối cùng, hi vọng nghiên cứu tạo tiền đề cho nghiên cứu tương lai nhằm đạt thông hiểu tốt nhân tố thành công then chốt việc ứng dụng quản lý tri thức DNNVV Tài liệu tham khảo Ahire, S.L., Golhar, D.Y and Waller, M.A (1996), ‘‘Development and validation of TQM implementation constructs’’, Decision Sciences, Vol 27 No 1, pp 2356 Ahmed, P.K., Lim, K.K and Zairi, M (1999), ‘‘Measurement practice for knowledge management’’, Journal of Workplace Learning: Employee Counselling Today, Vol 11 No 8, pp 304-11 Alavi, M and Leidner, D.E (2001), ‘‘Review: knowledge management and knowledge management systems: conceptual foundations and research issues’’, MIS Quarterly, Vol 25 No 1, pp 107-36 Albaum, G (1997), ‘‘The Likert scale revisited: an alternative version’’, Journal of the Market Research Society, Vol 39 No 2, pp 331-48 American Productivity & Quality Center (1999), ‘‘Knowledge management: executive summary’’, Consortium Benchmarking Study Best-Practice Report, APQC, Houston, TX, available at: www.apqc.org Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 34 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh American Productivity & Quality Center (2000), ‘‘Successfully implementing knowledge management: executive summary’’, Consortium Learning Forum Best-Practice Report, APQC, Houston, TX, available at: www.apqc.org Antony, J., Leung, K., Knowles,G and Gosh, S (2002), ‘‘Critical success factors of TQMimplementation in Hong Kong industries’ ’, International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 19 No 5, pp 551-66 Badri, M.A., Davis, D and Davis, D (1995), ‘‘A study of measuring the critical factors of quality management’ ’, International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 12 No 2, pp 36-53 Beckman, T.J (1999), ‘‘The current state of knowledge management’’, in Liebowitz, J (Ed.), Knowledge Management Handbook, CRC Press, Boca Raton, FL, pp 1.1-1.22 Bhatt, G.D (2000), ‘‘Organizing knowledge in the knowledge development cycle’’, Journal of Knowledge Management, Vol No 1, pp 15-26 Black, S.A and Porter, L.J (1996), ‘‘Identification of the critical factors of TQM’’, Decision Sciences, Vol 27 No 1, pp 1-21 Brelade, S and Harman, C (2000), ‘‘Using human resources to put knowledge to work’’, Knowledge Management Review, Vol No 1, pp 26-9 Chauvel, D and Despres, C (2002), ‘‘A review of survey research in knowledge management: 1997-2001’’, Journal of Knowledge Management, Vol No 3, pp 207-23 Commission of the European Communities (2003), Commission Recommendation of 06/05/2003 Concerning the Definition of Micro, Small and Medium-Sized Enterprises, CEC, Brussels Cuieford, J.P (1965), Fundamental Statistics in Psychology and Education, McGraw-Hill, New York, NY Davenport, T.H and Volpel, S.C (2001), ‘‘The rise of knowledge towards attention management’’, Journal of Knowledge Management, Vol No 3, pp 212-21 Davenport, T.H., De Long, D.W and Beers, M.C (1998), ‘‘Successful knowledge management projects’’, Sloan Management Review, Vol 39 No 2, pp 43-57 Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 35 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh de Pablos, P.O (2002), ‘‘Knowledge management and organizational learning: typologies of knowledge strategies in the Spanish manufacturing industry from 1995 to 1999’’, Journal of Knowledge Management, Vol No 1, pp 52-62 Deakins, D (1999), Entrepreneurship and Small Firms, McGraw-Hill, London Edari, R.S (2004), ‘‘Factor analysis’’, available at: www.uwm.edu/ , edari/methstat/factor.htm Field, A.P (2000), Discovering Statistics Using SPSS for Windows: Advanced Techniques for the Beginner , Sage, London Gimenez, A.O and Rincon, M (2003), ‘‘Knowledge management in the developing countries: an empirical approach in search of limitations and opportunities’’, Proceedings of the 4th European Conference on Knowledge Management, Oxford University, Oxford, pp 703-11 Gotzamani, K.D and Tsiotras, G.D (2001), ‘‘An empirical study of the ISO 9000 standards’ contribution towards total quality management’’, International Journal of Operations & Production Management, Vol 21 No 10, pp 1326-42 Grover, V and Davenport, T.H (2001), ‘‘General perspectives on knowledge management: fostering a research agenda’’, Journal of Management Information Systems, Vol 18 No 1, pp 5-21 Gurteen, D (1998), ‘‘Knowledge, creativity and innovation’’, Journal of Knowledge Management, Vol 2, No 1, pp 5-13 Hasanali, F (2002), ‘‘Critical success factors of knowledge management’’, available at: www.kmadvantage.com/docs/km_articles/Critical_Success_Factors_of_KM.pdf Hauschild, S., Licht, T and Stein, W (2001), ‘‘Creating a knowledge culture’ ’, The McKinsey Quarterly, No 1, pp 74-81 Herschel, R.T and Nemati, H.R (2000), ‘‘Chief knowledge officer: critical success factors for knowledge management’’, Information Strategy: The Executive’s Journal, Vol 16 No 4, pp 37-45 Holsapple, C.W and Joshi, K.D (2000), ‘‘An investigation of factors that influence the management of knowledge in organizations’’, Journal of Strategic Information Systems,Vol.9Nos2/3, pp 235-61 Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 36 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh Horak, B.J (2001), ‘‘Dealing with human factors and managing change in knowledge management: a phased approach’’, Topics in Health Information Management, Vol 21 No 3, pp 8-17 Jarrar, Y.F (2002), ‘‘Knowledge management: learning for organisational experience’’, Managerial Auditing Journal, Vol 17 No 6, pp 322-8 Khalifa, M and Liu, V (2003), ‘‘Knowledge management effectiveness’’, Proceedings of the 4th European Conference on Knowledge Management, Oxford University, Oxford, pp 567-76 KPMG (1998), Knowledge Management Research Report 1998, KPMG Management Consulting, available at: www.brint.com/papers/submit/knowmgmt.pdf Lee, H and Choi, B (2003), ‘‘Knowledge management enablers, processes, and organizational performance: an integrative view and empirical examination’’, Journal of Management Information Systems, Vol 20 No 1, pp 179-228 Liebowitz, J (1999), ‘‘Key ingredients to the success of an organization’s knowledge management strategy’’, Knowledge and Process Management, Vol No 1, pp 37-40 Lim, D and Klobas, J (2000), ‘‘Knowledge management in small enterprises’’, The Electronic Library, Vol 18 No 6, pp 420-33 Lin, C., Tan, B and Chang, S (2002), ‘‘The critical factors for technology absorptive capacity’’, Industrial Management & Data Systems, Vol 102 No 6, pp 300-8 McAdam, R and Reid, R (2001), ‘‘SME and large organisation perceptions of knowledge management: comparisons and contrasts’’, Journal of Knowledge Management, Vol No 3, pp 231-41 McDermott, R and O’Dell, C (2001), ‘‘Overcoming cultural barriers to sharing knowledge’’, Journal of Knowledge Management, Vol No 1, pp 76-85 Matlay, H (2000), ‘‘Organisational learning in small learning organisations: an empirical overview’’, Education + Training, Vol 42 Nos 4/5, pp 202-11 Mentzas, G (2001), ‘‘A holistic approach to realizing the full value of your knowledge assets’’, Knowledge Management Review, Vol No 3, pp 10-11 Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 37 Quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa GVHD: TS Bùi Thị Thanh Moffett, S., McAdam, R and Parkinson, S (2002), ‘‘Developing a model for technology and cultural factors in knowledge management: a factor analysis’’, Knowledge and Process Management, Vol 9, No 4, pp 237-55 Norusis, M.J (1995), SPSS 6.1 Guide to Data Analysis, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ Nunnally, J (1994), Psychometric Theory, McGraw-Hill, New York, NY Offsey, S (1997), ‘‘Knowledge management: linking people to knowledge for bottom line results’’, Journal of Knowledge Management, Vol No 2, pp 11322 Okunoye, A and Karsten, H (2002), ‘‘Where the global needs the local: variation in enablers in the knowledgemanagement process’’, Journal of Global Information TechnologyManagement, Vol No 3, pp 12-31 Organization for Economic Co-operation and Development (2002), OECD Small and Medium Enterprise Outlook, OECD, Paris Ribiere, V.M and Sitar, A.S (2003), ‘‘Critical role of leadership in nurturing a knowledge-supporting culture’’, Knowledge Management Research & Practice, Vol No 1, pp 39-48 Rungasamy, S., Antony, J and Ghosh, S (2002), ‘‘Critical success factors for SPC implementation in UK small and medium enterprises: some key findings from a survey’’, The TQM Magazine, Vol 14 No 4, pp 217-24 Saraph, J.V., Benson, P.G and Schroeder, R.G (1989), ‘‘An instrument for measuring the critical factors of quality management’’, Decision Sciences, Vol 20 No 4, pp 810-29 Skyrme, D and Amidon, D (1997), ‘‘The knowledge agenda’’, Journal of Knowledge Management, Vol No 1, pp 27-37 Thiagarajan, T and Zairi, M (1998), ‘‘An empirical analysis of critical factors of TQM: a proposed tool for self-assessment and benchmarking purposes’’, Benchmarking: An International Journal, Vol No 4, pp 291-303 uit Beijerse, R.P (2000), ‘‘Knowledge management in small and medium-sized companies: knowledge management for entrepreneurs’’, Journal of Knowledge Management,Vol.4No.2, pp 162-79 Học viên: Vũ Phi Long - Võ Lý Thị Nhị Nương Trang 38 ... vực bắt đầu nhận quan tâm doanh nghiệp Việt Nam Trong phạm vi môn học Quản Trị Nguồn Nhân Lực, yêu cầu môn học tiểu luận quan tâm nhóm đến lĩnh vực quản lý tri thức khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ. .. có nghiên cứu cách có hệ thống nhân tố thành công việc ứng dụng quản lý tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Thêm vào đó, nghiên cứu bị giới hạn khan nghiên cứu thực nghiệm kiểm định nhân tố khu. .. quản trị nguồn nhân lực, nhận ý nhân tố then chốt nghiên cứu trước doanh nghiệp lớn, lại cấp bách DNNVV Điều gợi ý có khác biệt cảm nhận mức độ quan trọng nhân tố việc chấp nhận quản lý tri thức,

Ngày đăng: 10/02/2015, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan