bài giảng tin học ứng dụng trong thiết kế hệ động lực

271 336 0
bài giảng tin học ứng dụng trong thiết kế hệ động lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY BỘ MÔN ĐỘNG LỰC Bài giảng TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC Biên soạn: ThS. Đoàn Phước Thọ Nha Trang, năm 2010 1 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC 1. Tra cứu thông tin. 2. Lưu trữ và tổ chức thông tin. 3. Hỗ trợ quá trình tính toán. 4. Hỗ trợ thiết kế và sản xuất. 1. Tra cứu thông tin. 2. Lưu trữ và tổ chức thông tin. 3. Hỗ trợ quá trình tính toán. 4. Hỗ trợ thiết kế và sản xuất. 2 ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC 3 CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ 2.1 Xây dựng yêu cầu và nhiệm vụ thư 2.2 Thiết kế sơ bộ 2.3 Công tác thiết kế kĩ thuật Hệ động lực. 2.4 Công tác Thiết kế công nghệ Hệ động lực 2.1 Xây dựng yêu cầu và nhiệm vụ thư 2.2 Thiết kế sơ bộ 2.3 Công tác thiết kế kĩ thuật Hệ động lực. 2.4 Công tác Thiết kế công nghệ Hệ động lực 4 Xây dựng yêu cầu và nhiệm vụ thư Nhiệm vụ thiết kế được căn cứ trên cơ sơ yêu cầu của chủ tàu. Trong đó đề cập đến:  năng công dụng, loại hình, khu vực hoạt động của tàu.  Những tính kĩ thuật chủ yếu của tàu. Trong điều kiện Việt Nam những vấn đề được đề cập đến trong nhiệm vụ thiết kế có thể như sau: 1. Hạn chế các kích thước chính. 2. Trọng tải, dung tích chở, khả năng khai thác. 3. Máy chính: kiểu máy, hạn chế về công suất, vòng quay … 4. vận tốc tàu cần thiết. 5. Khả năng chuyến biển. 6. Tính ổn định, tính chịu sóng gió, tính chống chìm. Nhiệm vụ thiết kế được căn cứ trên cơ sơ yêu cầu của chủ tàu. Trong đó đề cập đến:  năng công dụng, loại hình, khu vực hoạt động của tàu.  Những tính kĩ thuật chủ yếu của tàu. Trong điều kiện Việt Nam những vấn đề được đề cập đến trong nhiệm vụ thiết kế có thể như sau: 1. Hạn chế các kích thước chính. 2. Trọng tải, dung tích chở, khả năng khai thác. 3. Máy chính: kiểu máy, hạn chế về công suất, vòng quay … 4. vận tốc tàu cần thiết. 5. Khả năng chuyến biển. 6. Tính ổn định, tính chịu sóng gió, tính chống chìm. 5 7. Vật liệu làm vỏ tàu. 8. Thiết bị sinh hoạt. 9. Thiết bị trên tàu (thiết bị boong): lái, neo, buộc, phương tiện cứu sinh, phương tiện an toàn, cần cẩu. 10.Thiết bị buồng máy. 11.Hệ thống ống. 12.Hệ thống thông tin. 13.Hệ thống điện. 14.Các thiết bị chuyên ngành và các thiết bị đặc biệt. Xây dựng yêu cầu và nhiệm vụ thư 7. Vật liệu làm vỏ tàu. 8. Thiết bị sinh hoạt. 9. Thiết bị trên tàu (thiết bị boong): lái, neo, buộc, phương tiện cứu sinh, phương tiện an toàn, cần cẩu. 10.Thiết bị buồng máy. 11.Hệ thống ống. 12.Hệ thống thông tin. 13.Hệ thống điện. 14.Các thiết bị chuyên ngành và các thiết bị đặc biệt. 6 1. Xác định lượng chiếm nước của tàu. 2. Xác định sơ bộ kích thước chính: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, chiều chìm trung bình của tàu và các hệ số đầy thân tàu. 3. Xác định hình dáng vỏ tàu, lập bản vẽ đường hình tàu. 4. Tính sức cản vỏ tàu, công suất máy cần thiết để tàu có thể hoạt động đạt yêu cầu đề ra. 5. Xác định lần nữa lượng chiếm nước và tính ổn định tàu. 6. Kiểm tra tính nổi của. 7. Chuẩn bị bố trí chung, có tính sơ bộ. 8. Tính trọng lượng, trọng tâm tàu trên cơ sở bố trí chung và các bản vẽ kết cấu ban đầu. Thiết kế sơ bộ 1. Xác định lượng chiếm nước của tàu. 2. Xác định sơ bộ kích thước chính: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, chiều chìm trung bình của tàu và các hệ số đầy thân tàu. 3. Xác định hình dáng vỏ tàu, lập bản vẽ đường hình tàu. 4. Tính sức cản vỏ tàu, công suất máy cần thiết để tàu có thể hoạt động đạt yêu cầu đề ra. 5. Xác định lần nữa lượng chiếm nước và tính ổn định tàu. 6. Kiểm tra tính nổi của. 7. Chuẩn bị bố trí chung, có tính sơ bộ. 8. Tính trọng lượng, trọng tâm tàu trên cơ sở bố trí chung và các bản vẽ kết cấu ban đầu. 7 Thiết kế kỹ thuật Hệ động lực Yêu cầu đầu vào: 1. Các yêu cầu cơ bản của chủ tàu . 2. Các Quy phạm, tiêu chuẩn tương ứng . 3. Bản vẽ đường hình và bố trí chung toàn tàu do bộ phận thiết kế phần vỏ chuyển sang. Yêu cầu đầu vào: 1. Các yêu cầu cơ bản của chủ tàu . 2. Các Quy phạm, tiêu chuẩn tương ứng . 3. Bản vẽ đường hình và bố trí chung toàn tàu do bộ phận thiết kế phần vỏ chuyển sang. 8 Thiết kế kỹ thuật Hệ động lực Thành phần cơ bản của thiết kế kỹ thuật gồm có: 1. Bản tính và thuyết minh hệ động lực 2. Bản tính chân vịt 3. Bản vẽ bố trí chung buồng máy. 4. Bản vẽ toàn đồ hệ trục, chi tiết trục, chân vịt 5. Bản vẽ bố trí hệ trục 6. Bản vẽ lắp ráp máy chính 7. Bản vẽ chi tiết hộp thông sông 8. Bản vẽ các sơ đồ hệ thống. Thành phần cơ bản của thiết kế kỹ thuật gồm có: 1. Bản tính và thuyết minh hệ động lực 2. Bản tính chân vịt 3. Bản vẽ bố trí chung buồng máy. 4. Bản vẽ toàn đồ hệ trục, chi tiết trục, chân vịt 5. Bản vẽ bố trí hệ trục 6. Bản vẽ lắp ráp máy chính 7. Bản vẽ chi tiết hộp thông sông 8. Bản vẽ các sơ đồ hệ thống. 9 Trình tự thiết kế: 1. Tính toán công suất đẩy: Căn cứ vào công dụng, tải trọng, tốc độ và tầm hoạt động của tàu và yêu cầu của chủ tàu mà kỹ sư thiết kế lựa chọn máy chính theo kinh nghiệm. 2. Xác định sơ bộ các thông số cơ bản của chân vịt bao gồm: Đầu tiên chọn số cánh chân vịt (Z), tra bảng tìm tỉ số mặt đĩa (Ae), chiều quay chân vịt và vật liệu chế tạo chân vịt. Thiết kế kỹ thuật Hệ động lực Trình tự thiết kế: 1. Tính toán công suất đẩy: Căn cứ vào công dụng, tải trọng, tốc độ và tầm hoạt động của tàu và yêu cầu của chủ tàu mà kỹ sư thiết kế lựa chọn máy chính theo kinh nghiệm. 2. Xác định sơ bộ các thông số cơ bản của chân vịt bao gồm: Đầu tiên chọn số cánh chân vịt (Z), tra bảng tìm tỉ số mặt đĩa (Ae), chiều quay chân vịt và vật liệu chế tạo chân vịt. 10 . Bài giảng TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY BỘ MÔN ĐỘNG LỰC Bài giảng TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC Biên soạn:. trợ thiết kế và sản xuất. 2 ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ HỆ ĐỘNG LỰC 3 CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ 2.1 Xây dựng yêu cầu và nhiệm vụ thư 2.2 Thiết kế sơ. tác thiết kế kĩ thuật Hệ động lực. 2.4 Công tác Thiết kế công nghệ Hệ động lực 2.1 Xây dựng yêu cầu và nhiệm vụ thư 2.2 Thiết kế sơ bộ 2.3 Công tác thiết kế kĩ thuật Hệ động lực. 2.4 Công tác Thiết

Ngày đăng: 10/02/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan