Bài 4 : MẶT CẮT - HÌNH CẮT

19 994 3
Bài 4 : MẶT CẮT - HÌNH CẮT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoâ Vaên Höng Ngô Văn Hưng KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Mỗi HCVG biểu diễn được 2 chiều của vật thể,  HC đừng biểu diễn chiều dài + cao  HC bằng ……………………… dài + rộng  HC cạnh ……………………… rộng + cao Để biểu diễn các phần bò che khuất của vật thể ta phải dùng nét đứt Mỗi HCVG góc biểu diễn được mấy chiều của vật thể? Mỗi HCVG góc biểu diễn được mấy chiều của vật thể? Để biểu diễn các phần bò che khuất của vật thể ta phải dùng đường nét nào? Để biểu diễn các phần bò che khuất của vật thể ta phải dùng đường nét nào? Ngô Văn Hưng MẶT CẮT – HÌNH CẮT MẶT CẮT – HÌNH CẮT Khái niệm về Mặt cắt và Hình cắt Mặt cắt Hình cắt Luyện tập Làm thế nào có thể biểu diễn các phần bò che khuất của vật thể bò khoét rỗng? Làm thế nào có thể biểu diễn các phần bò che khuất của vật thể bò khoét rỗng? Nếu chỉ dùng các nét đứt thì bản vẽ sẽ không được rõ ràng 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Nếu chỉ dùng nét đứt ? Nếu ta tưởng tượng dùng 1 Mp cắt cắt bỏ đi phần vật thể giữa người quan sát và mp cắt? 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Nhìn thấy cấu trúc bên trong Thay nét đứt bằng nét liền đậm Bản vẽ rõ ràng và đầy đủ hơn 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Cắt trong VKT là tưởng tượng dùng một hay nhiều mặt phẳng cắt bỏ đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt để có thể nhìn thấy cấu trúc bên trong của nó, từ đó vẽ thay các nét đứt bằng nét liền đậm làm cho bản vẽ rõ ràng và đầy đủ hơn a. Khái niệm về cắt trong VKT Vậy thế nào là cắt trong VKT ? b. Mặt cắt Mặt cắt : là hình biểu diễn phần tiếp xúc giữa vật thể và mặt phẳng cắt Hình cắt : Là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã bò cắt. Mặt phẳng cắt: là mặt phẳng dùng để cắt vật thể, thường Mp’ cắt song song với mặt phẳng hình chiếu Mặt cắt Vậy mặt cắt là gì ? Hình cắt Hình cắt là gì ? c. Hình cắt 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT a. Khái niệm về cắt trong VKT 2. Các loại mặt cắt a. Mặt cắt chập Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu của vật thể bằng nét liền mảnh  Ứng dụng: dùng để biểu diễn các vật thể có đường bao đơn giản như các thanh dài có tiết diện hình chữ L, I, … Vậy thế nào là mặt cắt châp Khái niệm Khái niệm : Hình chiếu Mặt cắt 2. Các loại mặt cắt b. Mặt cắt rời Là mặt cắt được vẽ bên ngoài hình chiếu của vật thể bằng nét liền đậm Ứng dụng: dùng để biểu diễn các vật thể có đường bao phức tạp hơn Vậy thế nào là mặt cắt rời Khái niệm Khái niệm : a. Mặt cắt chập Hình chiếu Mặt cắt 3. Các loại hình cắt  Là hình cắt được tạo bởi một mặt phẳng không có giới hạn cắt bỏ đi toàn bộ phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt a. Hình cắt toàn bộ (toàn phần) nhằm biểu diễn toàn bộ cấu trúc bên trong của nó. Mặt phẳng không có giới hạn Đã cắt vật thể như thế nào Cắt bỏ đi toàn bộ phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt Vậy thế nào là hình cắt toàn phần ? Vậy thế nào là hình cắt toàn phần ? Ta thấy mặt phẳng cắt là có giới hạn không? AA A - A [...]... loại hình cắt Một phần mp’ b Hình cắt cục bộ (riêng phần) Khái niệm Vậy thế nào  Là hình cắt được tạo bởi một phần mặt gọi là hình cắt riêng phần phẳng, cắt bỏ đi một phần của vật thể ? Tại vò trí mà ta muốn thể hiện cấu trúc bên trong của riêng phần đó Cắt bỏ một phần vt Vẽ nét lượn sóng giới hạn mặt cắt 3 Các loại hình ncắt Dù g c.nửa mp’ cắt một nửa (kết hợp) Hình Nh áy tha ìn Xoá bỏ các A-A nét... ước biểu diễn  Đánh dấu vết cắt A  Vẽ mũi tên chỉ hướng nhìn (hướng chiếu) A-A  Ghi tên mặt phẳng cắt (Chú : trong một bản vẽ có nhiều hình cắt thì không được đặt trùng tên) A-A A Với hình cắt kết hợp còn thêm:  Vẽ đường phân cách giữa nửa hình cắt và nửa hình chiếu bằng nét chấm gạch  Bỏ các nét đứt bên nửa hình chiếu A Kiến thức bổ sung 2 Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt Kim loại Phi Kim loại Vậy...  Kẻ // và nghiêng so với đường bao hoặc đường trục của vật thể 45 0  Trên các mặt cắt và hình cắt của cùng một vật thể phải được vẽ giống nhau về chiều nghiêng và khoảng cách  Mặt cắt của các vật thể khác nhau thì phải khác nhau về chiều nghiêng và khoảng cách Lun tËp Bài tập 1 A-A   Hình nào là MẶT CẮT ? Tại sao ? Hình nào là HÌNH CẮT ? Tại sao ? Bµi tËp 2  a) MỈt c¾t nµo vÏ ®óng? T¹i sao?  H×nh... Bµi tËp 2  a) MỈt c¾t nµo vÏ ®óng? T¹i sao?  H×nh nµo lµ h×nh c¾t ®óng? d) Vidu ung dung Bµi tËp vỊ nhµ Hướng dẫn Bài tập - Trang 24 SGK Bài tập 01 : Vẽ hình cắt tồn bộ Với vật thể có nhiều phần khuất bên trong Bài tập 02 : Vẽ hình cắt một nửa Với vật thể đối xứng Bài tập 03 : Vẽ hình cắt cục bộ Ngô Văn Hưng ... A Khái niệm Cắt bỏ đi Là hình cắt được tạo bởi một một nửa Vậy thế nào là t phẳng, cắt bỏ đi một nửa mặ phần hình cắt kết phần vật thể giữa người nửa hợp quan sát và mặt phẳng cắt nhằm biểu diễn được một nửa cấu trúc bên trong và một nửa Đường phân cấu trúc bên ngoài của vật thể cách bằng nét đối xứng chấm gạch A Ta có thể coi hình cắt kết hợp là sự ghép bởi nửa hình chiếu và nửa hình cắt Kiến thức... hiệu vật liệu trên mặt cắt có tá Gỗ cắt ngangc dụng gì ? Gỗ cắt dọc  Phân biệt giữa phần đặc (thuộc mặt cắt) và phần rỗng (không Trên mặt cắt được cắt) củđườnt thểch chéo bằng thuộc mặt vẽ các a vậ g gạ nét liền mảnh song song và cách đều nhau Đó là  Thể hiện sơ bộ về loại vật liệu dùng để chế tạo vật thể các ký hiệu vật liệu Kiến thức bổ sung 3 Vẽ các đường gạch - gạch trên mặt cắt  Kẻ // và nghiêng . bò cắt. Mặt phẳng cắt: là mặt phẳng dùng để cắt vật thể, thường Mp’ cắt song song với mặt phẳng hình chiếu Mặt cắt Vậy mặt cắt là gì ? Hình cắt Hình cắt là gì ? c. Hình cắt 1. KHÁI NIỆM MẶT. của vật thể ta phải dùng đường nét nào? Ngô Văn Hưng MẶT CẮT – HÌNH CẮT MẶT CẮT – HÌNH CẮT Khái niệm về Mặt cắt và Hình cắt Mặt cắt Hình cắt Luyện tập Làm thế nào có thể biểu diễn các phần. Hình cắt 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT 1. KHÁI NIỆM MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT a. Khái niệm về cắt trong VKT 2. Các loại mặt cắt a. Mặt cắt chập Là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu của vật thể

Ngày đăng: 10/02/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • MẶT CẮT – HÌNH CẮT

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • b. Mặt cắt

  • 2. Các loại mặt cắt

  • Slide 9

  • Các loại hình cắt

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Kiến thức bổ sung

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Lun tËp

  • Bµi tËp 2

  • Bµi tËp vỊ nhµ

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan