bài giảng khai thác kỹ thuật ô tô

113 730 3
bài giảng khai thác kỹ thuật ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG TS. LÊ BÁ KHANG BÀI GIẢNG KHAI THÁC KỸ THUẬT Ô TÔ Nha Trang, 9 /2013 1 Chương 1 CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ 1.1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ Trong quá trình khai thác kỹ thuật động cơ thông qua các thông số vận hành cơ bản đo được khi động cơ làm việc biểu hiện ở tải, tốc độ quay, áp suất cháy cực đại, lượng tiêu hao nhiên liệu, suất tiêu hao nhiên liệu riêng, nhiệt độ khí xả, nhiệt độ nước làm mát .v.v… xác định chế độ làm việc của động cơ ở điều kiện cụ thể. Chất lượng làm việc của động cơ đặc trưng bởi khả năng làm việc và hiệu suất của nó mang lại. Ở đó năng lượng động cơ sinh ra như công suất có ích N e , áp suất có ích trung bình p e , mô men có ích M e , vòng quay n .v.v… được hiểu là khả năng làm việc hay gọi tương đương tải và tốc độ quay. Thông thường dùng các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật chủ yếu: công suất, hiệu suất, tuổi thọ .v.v… để đánh giá chất lượng làm việc của động cơ. Các thông số làm việc của động cơ luôn thay đổi theo đặc điểm khai thác vận hành. Tập hợp những thông số công tác chủ yếu như phụ tải, số vòng quay, trạng thái nhiệt .v.v… gọi là chế độ làm việc của động cơ. Chế độ làm việc ổn định khi các thông số vận hành cơ bản không đổi hoặc thay đổi trong giới hạn hẹp theo thời gian. Chuyển từ chế độ làm việc này sang chế độ làm việc khác kéo theo sự thay đổi các chỉ tiêu công tác theo thời gian (quá trình chuyển đổi) là chế độ làm việc không ổn định. Chế độ này xảy ra dưới tác dụng của tải ngoài hoặc thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho động cơ. Trong phần này chúng ta quan tâm phân tích các chỉ tiêu theo các thông số sử dụng gồm: phụ tải của động cơ qua g ct (hoặc h a )… vòng quay sử dụng n (hoặc gián tiếp của hệ số nạp  n và hiệu suất chỉ thị  i , hệ số dư lượng không khí , hệ số nạp của bơm cao áp  T ) cũng như tình trạng kỹ thuật của động cơ .v.v… Sau đây sẽ xem xét các chỉ tiêu sử dụng động cơ cụ thể: 1.2. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NĂNG LƯỢNG Để đánh giá chế độ làm việc của động cơ trong điều kiện sử dụng trước hết người ta dùng chỉ tiêu năng lượng gồm: 1.2.1. Công suất chỉ thị Đặc trưng cho lượng nhiệt chuyển thành công chỉ thị trong xy lanh động cơ, công suất chỉ thị được xác định theo công thức: N i = K . g ct .  i . n Trong đó: g ct = f a . h a .  T .  nl f a - diện tích piston bơm cao áp. h a - hành trình có ích bơm cao áp 2  T - hệ số nạp của bơm cao áp.  nl - khối lượng riêng nhiên liệu. Thay vào biểu thức trên ta có N i = K . f a . h a .  T .  nl .  i . n Đối với mỗi loại động cơ cụ thể sử dụng một loại nhiên liệu nhất định, ta có thể viết lại biểu thức trên như sau N i = K N . h a .  T .  i . n (1-1) Với K N = K . f a . nl Có thể sử dụng công thức N i thông qua lượng không khí nạp vào xylanh: N i = K N . V s .  k .  n .   i .n (1-2) V s .  k .  n – lượng không khí nạp vào xylanh. 1.2.2. Áp suất trung bình chỉ thị Là công chỉ thị tính cho một đơn vị thể tích công tác từ: N i = K. p i . n ta có: p i = n . K N i p i = K p . h a .  T .  i (1-3) Hoặc thông qua lượng không khí nạp p i = K p . V s .  k .  n .   i (1-4) 1.2.3. Hiệu suất chỉ thị Là chỉ tiêu đánh giá sự hoàn thiện về biến đổi nhiệt thành công chỉ thị.  i < 1 là một tất yếu vì: do tính chất nhiệt năng không thể biến đổi hoàn toàn thành công đồng thời với những tổn thất tất yếu về kỹ thuật như tăng nhiệt dung của môi chất, sự tồn tại khí sót trong xy lanh, cũng như do cháy không hoàn toàn và do lọt khí qua xéc măng. Từ (1-3) ta có:  i = P K 1 Ta i .h p  (1-5) Hoặc  i = P K 1    n KS i V p . (1-6) Ngoài những yếu tố chứa trong các biểu thức (1-5) và (1-6),  i còn phụ thuộc vào chất lượng quá trình cháy. Qua các biểu thức (1-1) đến (1-4) cho thấy N i phụ thuộc trực tiếp vào số vòng quay n của động cơ, trong khi đó p i phụ thuộc gián tiếp vào n thông qua:  i , ,  n . 1.2.4. Hệ số dư lượng không khí Đặc trưng của hệ số  đối với động cơ điêzen không phải là thành phần hỗn hợp mà là tỷ số của lượng không khí nạp G k và lượng không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn phần nhiên liệu cung cấp chu trình, tức là L 0 g ct . 3  = ct K gL G 0 = nlTaa nKS hfL V    0 Đối với một loại động cơ cụ thể sử dụng một loại nhiên liệu xác định, ta đặt K  = nla S fL V  0 Vì vậy  = K  Ta nK h   (1-7) Như vậy hệ số  phụ thuộc trực tiếp vào h a và gián tiếp với n qua các tham số  T bởi vì chúng thay đổi theo số vòng quay n. Tỷ số Ta nK h   chính là phụ tải của động cơ (theo tỷ lệ xác định). Giá trị  phải nằm trong một giới hạn tốt nhất vì nếu  giảm nhiều sẽ xảy ra những khu vực cục bộ  < 1 làm tăng quá trình cháy rớt, giá trị  này gọi là hệ số dư không khí giới hạn  gh . Ở động cơ xăng chất lượng hòa khí cung cấp cho động cơ làm việc được đánh giá thông qua hệ số dư lượng không khí  đó là tỉ lệ giữa xăng và không khí với mức độ hòa trộn đều do bộ chế hòa khí cung cấp:  = nlo K GL G Sự khác biệt ở động cơ xăng với động cơ điêzen là ngoài đặc trưng cho các chế độ hệ số dư lượng không khí  còn bị chặn bởi giới hạn trên  = (0.4  0.5) và giới hạn dưới  = (1.3  1.4) tại các giá trị giới hạn này động cơ không thể làm việc. Động cơ điêsel do đặc thù của việc hình thành hỗn hợp cháy và quá trình cháy nên thường hệ số dư lượng không khí  trung bình nhỏ nhất  = (1.3  2.1). 1.2.5. Hệ số nạp không khí Là lượng không khí đưa vào xy lanh chia cho lượng không khí có thể chứa được trong xy lanh:  n = SK K V G  (1-8) Đối với động cơ tăng áp mật độ không khí trước cửa nạp  k = )( K K RT p Sự tổn thất do quét sạch buồng cháy, trở lực của cửa nạp, hâm nóng khí nạp từ thành vách xy lanh và hòa trộn với khí sót trên động cơ tăng áp được bổ sung bởi máy nén và đặc tính biến đổi của  n theo n như đường 1 trên hình (1-1). Đối với động cơ 4 kỳ không tăng áp  k =  0 = const nên  n hoàn toàn phụ thuộc vào lượng không khí nạp G K , khi tăng tần số quay và tốc độ pít tông sẽ làm gia tăng tổn thất áp suất ở xu páp nạp và làm giảm đáng kể hệ số  n (đường 2 hình 1-1) 4 Hình 1-1: Hình 1-2: Hệ số nạp không khí thay đổi theo tốc độ Hệ số nạp BCA thay đổi theo tốc độ 1.2.6. Hệ số cấp nhiên liệu (hệ số nạp bơm cao áp  T ) Là tỷ số giữa lượng nhiên liệu cung cấp chu trình với thể tích hình học của nó:  T = nlaa ct .h.f g  (1-9) Khi h a = const (đặc tính tốc độ)  T phụ thuộc vào số vòng quay n và làm thay đổi lượng cung cấp nhiên liệu chu trình (hình 1-2). Sự phụ thuộc này gọi là đặc tính cung cấp nhiên liệu, được xác định bởi kết cấu và trạng thái kỹ thuật của thiết bị nhiên liệu. Đó là đặc tính bên trong của bơm cao áp làm ảnh hưởng đến g ct mà không có sự tác dụng của cơ cấu điều khiển, đó là tính chất tự nhiên của động cơ. Trong đường đặc tính tốc độ nó làm thay đổi mô men kéo M e (n) khi vị trí tay thước nhiên liệu cố định (h a = const). Những nhân tố ảnh hưởng đến đường cong  T (n) gồm: tính chịu nén của nhiên liệu làm giảm g ct so với thể tích hình học của nó (đường 1). Thể tích nhiên liệu bị nén n =  .V . P t . Ở đây   5.10 4 MPa -1 hệ số nén nhiên liệu. V: Thể tích nhiên liệu bị nén (m 3 ); P t : Áp suất bơm cao áp (MPa). - Khi tăng số vòng quay và áp suất P t sự ảnh hưởng đến tính chịu nén gia tăng (V n tăng) và làm giảm  T (đường 3, 4). Quá trình này xảy ra đặc biệt lớn khi bị lẫn không khí vào nhiên liệu và có thể bơm cao áp hoàn toàn không cấp được g ct . - Dòng tiết lưu ở các van và cửa nạp của bơm cao áp trong các thời kỳ nạp, nén làm tăng pha cung cấp nhiên liệu và vì vậy làm tăng g ct . Khi tăng số vòng quay làm hiệu ứng tiết lưu trở nên lớn hơn vì vậy  T (n) tăng theo dạng đường 2. - Sự rò rỉ nhiên liệu trong các cặp lắp ghép chính xác bơm cao áp và vòi phun là nguyên nhân làm giảm lượng cung cấp nhiên liệu chu trình g ct đặc biệt là khi độ hao mòn của cặp pít tông – xy lanh, bơm cao áp, kim và xy lanh kim phun lớn. Ảnh hưởng  T  n 2 1 1.0 0.8 0.6 40 60 80 100 n% 4 3 2 1 0.85 0.8 0.75 0.7 40 60 80 100 n% 5 của quá trình rò rỉ làm giảm đáng kể  T ở số vòng quay thấp và lượng nhiên liệu cung cấp chu trình g ct bé. - Các nhân tố trên có tác dụng ảnh hưởng đồng thời và đặc tính cung cấp nhiên liệu được xác định bởi tổng ảnh hưởng các giá trị của chúng.  T đặc trưng cho chất lượng làm việc của bơm cao áp. 1.2.7. Công suất, áp suất và mô men có ích Công suất, áp suất và mô men có ích của động cơ được xác định theo các biểu thức sau: N e = N i .  m  e =  i .  m => N e = K N . h a .  T .  i .  m . n (1-10) p e = n . K N e = K p . h a .  T .  i .  m (1-11) M e = n N . K e M e = K M . h a .  T .  i .  m (1-12) (hoặc p e = p i .  m ; M e = M i .  m ) - Các giá trị N e, M e , p e trong các chế độ làm việc và những chỉ tiêu năng lượng (động lực) của quá trình sử dụng. Chúng thường thấp hơn giá trị định mức (lý lịch) quy định bởi nhà máy. Các giá trị công suất cực đại N emax về nguyên tắc không sử dụng lâu dài trong quá trình sử dụng. Chúng chỉ được sử dụng khai thác trong quá trình ngắn (1 giờ hoặc không quá 2 giờ do nhà chế tạo quy định trong trường hợp cụ thể). Trong các điều kiện thực tế ở các chế độ làm việc của động cơ, chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài như chất lượng mặt đường, đèo dốc, sức cản gió… đã làm tăng sức cản chung. Tính đến các yếu tố này người ta dự trữ một phần công suất cho động cơ. Khi động cơ làm việc ở các chế độ tải bộ phận trung bình và thấp công suất sử dụng động cơ thường N e = (0.5  0.7) N eđm để bảo đảm tính kinh tế của động cơ. 1.3. CHỈ TIÊU KINH TẾ Thông thường để đánh giá tính kinh tế trong việc sử dụng động cơ dùng các chỉ tiêu sau: 1.3.1. Tiêu thụ nhiên liệu riêng có ích, nhiên liệu riêng chỉ thị Tiêu thụ nhiên liệu riêng có ích g e , và chỉ thị g i được xác định theo các biểu thức sau: g e = e nl He N G Q 3600   (g/kW.h ; g/ml.h) (1-13) 6 g i = i nl Hi N G Q 3600   (kg hoặc m 3 )/w.s (1-14) Q H - Nhiệt trị thấp của nhiên liệu (MJ/kg)  e =  i .  m (1-15) Hiệu suất cơ giới  m = 0.65  0.93 Hiệu suất chỉ thị  i = 0.22  0.50 Hiệu suất cơ giới đối với các loại động cơ là khác nhau: Động cơ đieezel 2 kỳ thấp tốc  m = 0.88  0.93 Động cơ đieezel 4 kỳ trung tốc  m = 0.89  0.91 Động cơ đieezel 4 kỳ cao tốc  m = 0.80  0.85. 1.3.2. Hiệu suất chỉ thị Là thông số chung quan trọng nhất đánh giá chất lượng quá trình chỉ thị chuyển hóa nhiệt thành công:  i = Hct si Hct i Qg Vp Qg W  (1-16) Từ đây ta thấy nếu g ct = const,  i tỷ lệ với p i nghĩa là các nhân tố làm thay đổi đồ thị công chỉ thị (W i hoặc p i ) ảnh hưởng trực tiếp đến  i . 1.3.3. Hiệu suất cơ khí Được xác định như sau:  m = 1 - i m N N = 1 - i m P P = 1 - i m M M (1-17) Tổn thất cơ giới bao gồm các tổn thất do ma sát, để dẫn động các bơm, máy nén. Khi phân tích bằng thực nghiệm ở các chế độ khác nhau người ta thấy rằng  m rất ít phụ thuộc vào các tải trọng của động cơ mà phụ thuộc cơ bản vào tốc độ quay. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng rỏ rằng công suất tổn thất cơ giới được xác định gần đúng bằng công thức thực nghiệm: N m = A .  n (1-18) Trong đó A, : là các hằng số thực nghiệm phụ thuộc vào loại kết cấu và trạng thái kỹ thuật của động cơ (đối với động cơ điêzen cao tốc  = 1.51.6: đối với động cơ có số vòng quay thấp  = 1.0 1.2). Trong điều kiện khai thác hệ số A có thể thay đổi một ít phụ thuộc vào nhiệt độ của dầu, trạng thái bề mặt ma sát, chêm dầu vv 1.4. CHỈ TIÊU SỬ DỤNG Các chỉ tiêu sử dụng động cơ được đặc trưng bởi ứng suất cơ và nhiệt. Duy trì tải trọng cơ – nhiệt cho phép trên động cơ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc sử dụng động cơ. Qui ước chia làm 2 loại trạng thái: tải trọng cơ (ứng suất cơ) và tải trọng nhiệt (ứng suất nhiệt). 7 1.4.1. Ứng suất cơ Là một khái niệm đặc trưng bởi ứng suất, biến dạng, áp suất trong các phần từ tĩnh tại, chuyển động và trong các cụm lắp ghép dưới tác dụng của tải trọng cơ học. Khả năng làm việc của các chi tiết, bộ dẫn động, gối đỡ, điều kiện bơi trơn, hao mòn, cũng như khả năng xuất hiện hư hỏng do mỏi… phụ thuộc rất lớn vào ứng suất cơ. Tuy nhiên trong thực tế việc đo đạc ứng suất, biến dạng, áp suất trên các chi tiết rất khó khăn, và những thơng số này khơng thể kiểm tra trực tiếp trong q trình sử dụng. Vì vậy, người ta xác lập các thơng số gián tiếp cho phép phản ánh đúng đắn ứng * Mức độ tăng áp suất:  = c Z P P (1-19) * Tốc độ tăng áp suất trung bình: W p =    P (1-20) * Tốc độ tăng áp suất cực đại: được xác định từ tiếp tuyến với đường cong khí thể trong giai đoạn cháy có góc hợp với trục hồnh là lớn nhất. W max = (  d d P ) max = tg Tải trọng cơ học lớn nhất khi p z , , , W p đạt giá trị cực đại. Các chỉ tiêu , W p , W max đặc trưng cho tính “cứng” của động cơ. Khi các giá trị q lớn có thể làm hư hỏng các gối đỡ mặc dù áp suất cực đại p z vừa phải. Lực tác dụng lên chi tiết gồm hợp lực của áp suất cháy p kt và lực qn tính của các chi tiết chuyển động p j (hình 1-4) giá trị cực đại được xác định như sau: p max = p z – p j  (1-21) Ở đây lực qn tính p j ; Lực qn tính ở điểm chết trên (P j = - ma) p j = M đ . R .  2 (1 -  L ) (1-22) Giá trị p z xác định trên biểu đồ chỉ thị của động cơ còn p max và p j xác định theo (1-21) và (1-22).  p p c p z    ĐCT  p Hình 1-3 suất cơ của động cơ và dễ dàng xác định, kiểm tra trong q trình sử dụng. Một số thơng số biểu diễn trên hình 1-3. Các chỉ tiêu đó là: * Áp suất cực đại p z : p z được dùng để tính tốn sức bền của động cơ. Trường hợp p z > [p z ] ([p z ]: là áp suất cháy cực đại cho phép) thì động cơ q tải về cơ học. Trên các động cơ cơng suất lớn đều có thiết bị để đo p z . Xác định ứng suất cơ 8 Độ lớn của lực p max được xác định bởi diện tích p max = p max . F p . p’ max = p’ max . F p . Trong đó F p là diện tích đỉnh piston, biên độ của nó được xác định: p = p max – p tb (1-23) Ngoài lực p max trục khuỷu và các trục trung gian, động cơ còn chịu tác dụng của lực tiếp tuyến tổng T  của tất cả các xy lanh động cơ và tạo ra ứng suất xoắn. Vì vậy, khi đánh giá ứng suất cơ của động cơ ngoài chỉ tiêu p max , p cần phải bổ sung các lực T  và T  hình (1-4c). Hình 1-4: a) Động cơ 4 kỳ điêzen; b) Động cơ 2 kỳ điêzen; c) Lực tiếp tuyến tổng 1.4.2. Ứng suất nhiệt Ngoài tác dụng cơ học các chi tiết như xy lanh, nắp xy lanh, pít tông, xéc măng, xu páp tiếp xúc trực tiếp với khí cháy và chịu một tải trọng nhiệt đáng kể. Vì vậy trong các chi tiết này xuất hiện các ứng suất nhiệt, làm biến dạng, cản trở điều kiện bôi trơn các bề mặt ma sát, tạo sơn muội và mài mòn. Trạng thái nhiệt của các chi tiết nói trên P min P max P z  P P jmax 0  2  3  4  P tb p P j P kt p max p z  p P jmax 0  2  P tb p P j P kt  max T min  T x T tb + _ A A i ) 2 ( 4    rad T  P max P z  P P jmax 0  2  a) b) c)  9 được gọi bằng thuật ngữ “ứng suất nhiệt của động cơ”. Ứng suất nhiệt xác định khả năng làm việc của các chi tiết về phương diện bền nhiệt và độ tin cậy của động cơ trong quá trình sử dụng. Chỉ tiêu ứng suất nhiệt được tính bởi nhiệt độ của thành vách xy lanh, pít tông, nắp xy lanh và độ giảm nhiệt độ qua thành vách xy lanh (hình 1-5) đến môi chất làm mát. t' xl : Nhiệt độ thành vách xy lanh ở phía tiếp xúc với khí cháy, xác định bởi tính chất cơ lý của vật liệu, nhiệt độ ăn mòn (chẳng hạn, đối với pít tông gang t' xl  400 0 C, đối với thép t' xl  500 0 C).  t' xl : Độ sụt nhiệt độ trung bình qua thành vách xy lanh, tạo nên ứng suất nén - t về phía khí thể và ứng suất kéo + t về phía làm mát: Giá trị ứng suất nhiệt được xác định theo biểu thức sau:  t =  )1(2 t E xlL    (1-24) Ở đây: E: Mô đun đàn hồi của vật liệu.  L : Hệ số giãn nở dài của vật liệu.  : Hệ số poisson. t xl : Nhiệt độ trung bình theo chiều dày  của thành vách xylanh, nó xác định nhiệt độ biến dạng của các chi tiết và khe hở của cặp lắp ghép. Ứng suất nhiệt càng lớn khi sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 bề mặt thành vách xy lanh càng nhiều. Đặc biệt là khi động cơ làm việc ở những chế độ không ổn định như khởi động hoặc bề mặt làm mát bị đóng cặn, cáu bẩn, chế độ làm mát và bôi trơn không đúng .v.v… Trong thực tế sử dụng người ta đánh giá ứng suất nhiệt gián tiếp qua các chỉ tiêu cường độ tải trọng nhiệt: nhiệt độ cháy cực đại T z , nhiệt độ khí xả T x , nhiệt độ nước làm mát t lm , áp suất hiệu dụng trung bình p e (hoặc p j ). Việc sử dụng các chỉ tiêu gián tiếp có ưu điểm là dễ xác định với độ chính xác đủ độ tin cậy trong quá trình khai thác. Nhiệt độ khí xả từng xylanh có thể khác nhau do điều kiện phân phối khí, sự bố trí các ống góp trên đường ống xả, độ chênh nhiệt độ cho phép giữa các xy lanh không quá 5 độ. Nhiệt độ của khí xả của động cơ 4 kỳ lớn hơn động cơ 2 kỳ, nhưng phụ tải nhiệt của xy lanh bé hơn gấp 2 lần so với động cơ 2 kỳ khi cùng một giá trị áp suất chỉ thị bình quân. t xl  t’ xl  t x t lm +  -  t Hình 1 - 5 [...]... mà để đạt được cần phải tn thủ qui định trong giai đoạn thiết kế, chế tạo và khai thác chúng Độ tin cậy được đặc trưng bởi những chỉ tiêu: an tồn (khơng hư hỏng), độ bền lâu, tính dễ sửa chữa và tính bảo quản Những vấn đề liên quan đến độ tin cậy động cơ khi sử dụng chúng được quy định cụ thể trong các “Qui tắc vận hành kỹ thuật động cơ”, cần quan tâm đúng mức tới các chế độ làm việc khơng ổn định của... xuất đề nghị 10 Chương 2 ĐẶC TÍNH VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2.1 ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2.1.1 Các loại đặc tính của động cơ Người ta dùng các đặc tính để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của động cơ, làm việc trong các điều kiện khác nhau Đặc tính của động cơ là hàm số thể hiện sự biến thiên của một trong các chỉ tiêu cơng tác chủ yếu của động cơ, thay đổi theo chỉ tiêu cơng tác... tính tốc độ trong đó cơ cấu điều khiển được giữ ở vị trí ứng với cơng suất thiết kế Nen và số vòng quay thiết kế nn (đường 3) Đặc tính ngồi thiết kế là đặc tính chính của động cơ, các thơng số kinh tế kỹ thuật chính của động cơ trên đường đặc tính này đều được nhà máy chế tạo đảm bảo 4 Đặc tính ngồi sử dụng thường gọi tắt là đặc tính ngồi (đường 4) là đặc tính tốc độ trong đó cơ cấu điều khiển được giữ . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG TS. LÊ BÁ KHANG BÀI GIẢNG KHAI THÁC KỸ THUẬT Ô TÔ Nha Trang,. 1 Chương 1 CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNG ĐỘNG CƠ 1.1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ Trong quá trình khai thác kỹ thuật động cơ thông qua các thông số vận hành cơ bản đo. kinh tế – kỹ thuật chủ yếu: công suất, hiệu suất, tuổi thọ .v.v… để đánh giá chất lượng làm việc của động cơ. Các thông số làm việc của động cơ luôn thay đổi theo đặc điểm khai thác vận hành.

Ngày đăng: 10/02/2015, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan