Giáo án lớp 4 từ tuần 1 đến 5

68 295 0
Giáo án lớp 4 từ tuần 1 đến 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 T ập đọc (tiết 1) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. (SGK/ 3 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Nội dung điều chỉnh ( NDĐC ): Khơng hỏi ý 2 câu 4 . * Có kĩ năng : - Thể hiện được sự cảm thơng. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân B/Phương tiện dạy học : -GV: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. C/Tiến trình dạy học: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. -Mục tiêu: Học sinh đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. -Cách tiến hành: Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu… đá cuội. Đoạn 2: Tiếp theo…Nhà Trò vẫn khóc. Đoạn 3: Tiếp theo…vặt cánh ăn thịt em. Đoạn 4: Tiếp theo…cơng việc mình làm.Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt:Lần 1: HS đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: Dế Mèn, chị Nhà Trò …Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. -HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc tồn bài.Giáo viên đọc lại tồn bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi . -Cách tiến hành:GV nêu câu hỏi,u cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏiSGK/5. * Qua hoạt động này học sinh thể hiện được sự cảm thơng và xác định giá trị *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn:“Năm trước… kẻ yếu”.GV u cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên→Thi đọc diễn cảm trước lớp.Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. * Qua hoạt động này học sinh tự nhận thức về bản thân *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung HĐ 3 / GV u cầu HS đọc to, rõ đoạn ( HS đọc chậm ) ………………………………………………………………………………… Tốn(tiết 1) ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (SGK/ 3- TGDK:35’) A/Mục tiêu: Đọc, viết được các số đến 100000.Biết phân tích cấu tạo số. -Các bái tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1. B/Phương tiện dạy học : -GV: SGK. Bảng phụ. -HS: SGK. Bảng con. C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng các bài tập. - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách đọc,viết và phân tích các số đến 100.000. Bài 1:1 HS đọc u cầu bài tập: Viết số thích hợp vào dưới vạch của tia số.Cá nhân, HS nêu kết quả. Bài 2: 1 HS đọc u cầu bài tập:Viết theo mẫu.Cá nhân , HS nêu kết quả . Bài 3: 1 HS đọc u cầu bài tập:Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu. Cá nhân, HS nêu kết quả. *Hoạt động 2:Củng cố-dặn dò. Giáo viên nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung BT3/ GV giao nhóm đơi ( HS giỏi-TB ) – GV giúp HS yếu . Chính tả(Nghe-viết) (tiết 1) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (SGK/ 5-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ.SGK. C/Tiến trình dạy học:GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết. -Mục tiêu:HS nghe và viết đúng chính tả 1đoạn trong bài:“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” -Cách tiến hành: Giáo viên đọc bài viết.Gọi 1 HS đọc lại bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó: Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện…→cho học sinh viết vào bảng con.GV đọc bài, HS viết bài vào vở.HS đổi vở sửa lỗi.Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cá nhân.Gọi một em học sinh nêu kết quả:Thứ tự cần điền: ngan, dan, ngang, giang, mang, ngang. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.Học sinh làm bài tập và nêu kết quả: Là hoa lan.GV nhận xét, chấm điểm. *Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò. -Giáo viên nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung BT 1/ HS giỏi cùng làm HS TB. ………………………………………………………………………………… Đạo đức(tieát 1) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (SGK/3-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. * ND ĐC : BT / HS lựa chọn phương án : tán thành , không tán thành . - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năg bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. -Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập B/Phương tiện dạy học : -GV:SGK. C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: Học sinh xử lý tình huống SGK/3. -Cách tiến hành:HS thảo luận nhóm 4 về tranh SGK, đọc nội dung tình huống và trả lời câu hỏi 1trang 3.HS liệt kê tất cả các cách giải quyết có thể của bạn trong tình huống:Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô giáo.Nói dối cô là để quên ở nhà.Nhận lỗi với cô và hứa khắc phục.Nếu em là Long, em chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách giải quyết đó?Đại diện các nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét,bổ sung.GV nhận xét,chốt lại ý đúng:Cách giải quyết nhận lỗi với cô giáo và hứa khắc phục. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. -Mục tiêu: HS hiểu và trình bày ý kiến về tính trung thực. -Cách tiến hành: Giáo viên đọc yêu cầu bài tập.Học sinh theo dõi và bày tỏ ý kiến.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên nhận xét chung,tuyên dương học sinh không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra: là trung thực trong học tập.Các việc làm (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. * Qua hoạt động này học sinh có:- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: HS hiểu, lựa chón các ý đúng về tính trung thực trong học tập. -Cách tiến hành: Giáo viên đọc yêu cầu bài tập.Học sinh thảo luận, lựa chọn và giải thích.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh:Ý đúng: b, c.Ý sai: a. * Qua hoạt động này học sinh có: -Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. & GD ĐĐ HCM : Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Trong 5 điều bác dạy có điều nào nói đến tính trung thực ? đọc . Giáo viên nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung HĐ4/ GV yêu cầu HS nêu 1 vài bạn trong có tính trung thực – giáo dục . …………………………………………………………………………………………………………… * * BUỔI CHIỀU * * Lịch sừ và Địa lý (tiết 1) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (SGK/ 3 – TGDK:35’) A/Mục tiêu:Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. B/Phương tiện dạy học : Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.SGK C/Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vị trí và hình dạng của nước ta. -Cách tiến hành: GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân.HS trình bày lại và xác định trên bản đồ tỉnh mà em đang sống.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét và chốt ý. *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: Học sinh hiểu Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp. -Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc.Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập→Đại diện các nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên chốt lại ý: Mỗi dân tộc sống trên đất nước ta có nét văn hoá riêng, đời sống sinh hoạt cũng khác nhau. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -Mục tiêu: Học sinh hiểu và rút ra nội dung bài học. -Cách tiến hành:Giáo viên đặt vấn đề.Học sinh trình bày→Rút bài học trang 4 SGK. *Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò. -Giáo viên nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tóan (BS) LUYỆN TẬP CHUNG Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia các số có đến 5 chữ số. - Học sinh rèn luyện kỷ năng đọc bảng thống kê và tính toán. - So saùnh caùc soá ñeán 100000 bài 3: a) Viết được 2 số; b) dòng 1. B. Lên lớp: * Thực hành: HS làm bài tập vào vở Bài 1: T ính giá trị của biểu thức: a) 7500-1500 x 5 b)2005 +2005 : 5 Đáp án: a) 0 b) 2406 Bài 2: Một HCN có chiều rộng 10 m,chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. a) Tính chu vi và diện tích HCN b) Một hình vuông có chu vi bằng chu vi HCN .Tính diện tích hình vuông đó. Bài 3: Hs đọc đề toán, Gv hướng dẫn Hs làm bài tập còn lại buổi sáng/ SGK. * 1 em làm bảng phụ: * Cả lớp nhận xét, sửa sai. C. Nhận xét- Dặn dò: * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học D. Phần bổ sung :………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… T ập đọc (BS) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. (SGK/ 3 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. B/ Tiến trình dạy học: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - GV hướng dẫn HS đọc cá nhân – đọc mời – kết hợp sửa sai . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS cách đọc phù hợp ND câu , đoạn văn trong bài .→Thi đọc diễn cảm trước lớp.Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. ( phân theo nhóm đơi và tự chọn đoạn văn em thích ) *Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013 Thể dục (tiết 1) GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH- TRỊ CHƠI “CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC” (SGV/ 44 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số qui định trong các giờ học thể dục.Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo u cầu của GV. B/Địa điểm phương tiện: Trên sân trường.Vệ sinh nơi sân tập. 4 quả bóng,4 chiếc khăn. C/Tiến trình dạy học: Nội dung Thờigian Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học. -Chạy chậm đi vòng quanh trên sân trường -Trò chơi : Khởi động. 2.Phần cơ bản: *Hoạt động1: Chương trình mơn thể dục lớp 4. -Mục tiêu: Học sinh nắm được chương trình học tập mơn thể dục. -Cách tiến hành:Giáo viên giới thiệu chương trình mơn thể dục lớp 4.Phổ biến nội quy,u cầu luyện tập.Nhắc nhở các em ý thức học tập nghiêm túc→Biên chế luyện tập:Chia lớp thành 4 tổ luyện tập và tổ chức thi đua. *Hoạt động 2: Trò chơi. -Mục tiêu: Học sinh gia trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”. -Cách tiến hành: Giáo viên nêu tên trò chơi,phổ biến luật chơi. Giáo viên cho học sinh tập chơi thử→điều khiển học sinh chơi chính thức.Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.Cả lớp nhận xét, tun dương tổ nào thắng cuộc. 3.Phần kết thúc: -Học sinh hồi tónh,thả lỏng. -GVcùng HS hệ thống bài học.Giáo viên nhận xét,đánh giá kết quả bài học. (6-10’) (18-22’) (4-6’) 4 hàng ngang GV điều khiển HS 4 hàng ngang Luyện từ và câu (tiết 1) CẤU TẠO CỦA TIẾNG (SGK/6 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ.SGK C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm. -Mục tiêu: Học sinh nắm được sơ đồ cấu tạo của tiếng. -Cách tiến hành: HS đánh vần tiếng: Toán.Giáo viên phân tích từng bộ phận của tiếng toán: GV kết luận: Tiếng gồm ba bộ phận: Âm đầu, vần và thanh. -Sơ đồ cấu tạo của tiếng: Thanh Âm đầu Vần -Tiếng nào cũng phải có vần và thanh.Có tiếng không có âm đầu. *Hoạt động 2: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh nắm được bài và làm tốt các bài tập. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Ghi kết quả phân tích các bộ phận của tiếng.Cả lớp làm bài tập.GV gọi một số HS nêu kết quả của bài tập: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu Điều nh đ iêu iêu ngã huyền -GV nhận xét, sửa sai cho HS. Bài 2: Giải câu đố.Gọi 1 em HS đọc câu đố→Chia các nhóm thảo luận và giải câu đố.Các nhóm trình bày kết quả.Giáo viên chốt ý: Là chữ “Sao”.Giáo viên nhận xét và chấm điểm cho học sinh. *Hoạt động 3:Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung BT1/ GV chú ý và giúp HS yếu . ………………………………………………………………………………… Toán (tiết 2) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT) (SGK/4 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000. -Các bái tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (dòng 1, 2), bài 4 (a) B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ.SGK C/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Gọi HS lên bảng giải BT: Đọc ,viết số: 91907; 16212.Viết thành tổng: 7351; 6230 Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh, cho điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Mục tiêu: -Cách tiến hành: Giáo viên đọc phép tính, Hs ghi kết quả vào bảng con:Bảy nghìn cộng hai trăm; Tám nghìn chia hai; Tám nghìn chia bốn; Sáu nghìn năm trăm trừ bốn trăm…→Giáo viên chốt lại. *Hoạt động 2: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng bài tập. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cá nhân, 1 em nêu kết quả.Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2a: 1HS đọc đề toán,GV hướng dẫn HS làm bài tập.4 em làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp làm bài. 4 em làm bảng phụ.GV chấm điểm, hướng dẫn HS sửa sai. Bài 4a: 1HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp làm bài. 4 em làm bảng phụ.GV hướng dẫn HS sửa sai. *Hoạt động 3:Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung BT4/ GV giao nhóm G-TB . ………………………………………………………………………………… Kể chuyện (tiết 1) SỰ TÍCH HỒ BA BỂ (SGK/8 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. B/Phương tiện dạy học : SGK.Tranh minh hoạ nội dung chuyện. C/Tiến trình dạy học: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện. -Mục tiêu: Hs hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện. -Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện: Lần 1: Giáo viên kể, giải thích một số từ ngữ.Lần 2: Giáo viên kể, minh hoạ tranh. -GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại, giúp HS hiểu nội dung của câu chuyện. *Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện. -Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài. GV treo tranh cho HS nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.Gọi 1 em HS đọc lại. -Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài.Thi kể chuyện trước lớp.Cả lớp nhận xét,bình chọn giọng kể hay, tuyên dương. *Hoạt động 3:Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * * BUỔI CHIỀU * * Tiếng Việt (BS) ÔN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CẤU TẠO CỦA TIẾNG Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu cấu tạo và phân tích đúng cấu tạo của tiếng. -Học sinh làm đúng các bài tập GV giao B. Lên lớp: Bài 1: Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu “ Tiên học lễ , hậu học văn ”. Tiếng Âm đầu vần Thanh Bài 2: Học sinh tìm 1 câu tục ngữ nói về chủ đề “ Tôn sư , Trọng đạo”và phân tích vào vở. * Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. C. Nhận xét- Dặn dò: * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học …………………………………………………………………………………………… Toán (BS) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT) (SGK/4) A/Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000. -Các bái tập cần làm: Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (dòng 3, 4 ), bài 4 (b) B/ Các hoạt động dạy học: 1/ -GV giới thiệu bài. Bài 2b: 1HS đọc đề toán.4 em làm bảng phụ.Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 3 9 dòng 3; 4 ): 1HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp làm bài. 4 em làm bảng phụ.GV sửa sai. Bài 4b: 1HS đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp làm bài. 4 em làm bảng phụ.GV hướng dẫn HS sửa sai. -GV nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 Mĩ thuật (tiết 1) VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU (SGK/3 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây và tím. - Nhận biết được các cặp màu bổ túc. - Pha được các màu theo hướng dẫn B/Phương tiện dạy học : SGK,vở thực hành,dụng cụ vẽ. C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài. & HĐNGLL ( 10p ) - ND : GV giới thiệu gam màu nóng , lạnh trong các tác phẩm hội họa - GV cho HS xem tranh và thảo luận : + Tên tranh , tác giả, ND , hình ảnh . + Màu sắc có trong tranh và hiệu quả của màu sắc mang lại cho thị giác người xem - GV nhận xét chung. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Mục tiêu: Học sinh nhận biết các màu sắc cơ bản trong trang trí. -Cách tiến hành: GV giới thiệu 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam.GV giới thiệu cho HS biết gam màu nóng và gam màu lạnh.GV cho HS xem các hình mẫu. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. -Mục tiêu: Học sinh biết cách pha màu -Cách tiến hành: HS nhắc lại 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam.GV giới thiệu cho HS nguyên tắc pha màu cơ bản: Màu đỏ + màu vàng → màu da cam.Màu xanh lam + màu vàng → màu xanh lục.Màu đỏ + màu xanh lam → màu tím → Gọi HS nhắc lại một số cách pha màu cơ bản.Giáo viên chốt lại. *Hoạt động 3: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh thực hành pha màu. -Cách tiến hành: GV hướng dẫn học sinh có thể dùng màu bột, màu nước để pha màu.GV chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm thực hành pha màu theo hướng dẫn của GV.GV theo dõi, sửa sai cho HS. *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Trò chơi dân gian “ Trồng nụ trồng hoa” / GV hướng dẫn cách chơi -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung Để tiết học tốt GV động viên nhóm 4-6 em có một hộp màu nước . ………………………………………………………………………………… Tập đọc (tiết 2) MẸ OÁM (SGK/9-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). - Thể hiện được sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân B/Phương tiện dạy học : Khổ thơ đọc diễn cảm.SGK C/Tiến trình dạy học:1/Bài cũ:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -GV yêu cầu HS đọc bài, trả lời một số câu hỏi của bài học.GV nhận xét,cho điểm. 2B ài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. -Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. -Cách tiến hành:GV phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 4 khổ thơ. GV gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt: Lần 1: HS đọc,rút từ khó,luyện đọc từ khó:cơi trầu, ruộng vườn, sương, kể chuyện…Lần 2: HS đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.Lần 3: HS đọc - Giáo viên nhận xét. -HS đọc theo cặp.Gọi 1 HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại toàn bài. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi SGK/10. * Qua hoạt động này học sinh thể hiện được sự cảm thông và xác định giá trị *Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm. -Giáo viên gọi 7 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài.Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: “Sáng nay trời đổ mưa rào…một mình con sắm cả ba vai chèo”.Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.Cả lớp nhận xét.Cả lớp học thuộc lòng bài thơ.Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương. * Qua hoạt động này học sinh tự nhận thức về bản thân *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung HS tự chọn đoạn văn em thích đọc ( HĐ 3 ) ………………………………………………………………………………… Toán (tiết 3) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT) (SGK/5-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.Tính được giá trị của biểu thức. -Các bài tập cần làm: 1 ; 2b ; 3a,b/ SGK B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ. SGK C/Tiến trình dạy học:1/Bài cũ:(Ôn tập các số đến 100.000) -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: + Tính: _ 79423 5327 5286 x 3 -Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh, cho điểm. 2/bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm đúng bài tập. -Cách tiến hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập, gọi 2 em đọc kết quả.Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2b: 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS làm bài tập.Cả lớp làm bài tập.Gọi 4 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 3a,b: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Tính giá trị của biểu thức.Cả lớp làm bài tập, gọi 2 em làm bảng phụ.GV hướng dẫn sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -Học sinh nhắc lại lý thuyết.Giáo viên nhận xét tiết học.Về nhà xem bài mới. D/Phần bổ sung Trong lúc HS làm BT cá nhân – GV theo dõi giúp HS yếu . ………………………………………………………………………………… Khoa học (tiết 1) CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (SGK/3 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ, bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: Học sinh biết liệt kê những gì cần cho sự sống. -Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm,GV nêu yêu cầu của bài tập.Các nhóm thảo luận và liệt kê những điều kiện cần cho sự sống→Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.GV nhận xét, chốt ý: Về vật chất: Thức ăn, nước uống, không khí…Về tinh thần: vui chơi, giải trí, thể dục thể thao… *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt các yếu tố cần cho con người và các yếu tố khác. -Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu BT.Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét và bổ sung.GV nhận xét và giải thích thêm cho HS. →GV chốt ý: Con người và sinh vật cần: Thức ăn, nước uống, không khí Con người cần: Nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại, vui chơi giải trí… *Hoạt động 3: Trò chơi + GDMT ( Liên hệ, bộ phận ) -Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về điều kiện cần cho sự sống. -Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu BT→Đại diện các nhóm trình bày:Con người cần: Thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng…để duy trì sự sống.Các nhóm nhận xét và bổ sung. GV chốt ý, giải thích thêm cho HS. & Muốn có bầu không khí trong sạch để thở, chúng ta phải làm gì ? *Hoạt động 4:Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * * BUỔI CHIỀU * * Mĩ thuật (BS) VẼ TRANG TRÍ : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU (SGK/3 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nhận biết được các cặp màu bổ túc. - Pha được các màu theo hướng dẫn B/ Tiến trình dạy học:-GV giới thiệu bài. & HĐNGLL ( 10p) - ND : GT 1 số tranh , GV nêu tên tranh, tác giả, ND . - HS thảo luận về hình ảnh, màu sắc có trong tranh . - GV nhận xét chung . *Hoạt động 1: Làm việc nhóm. - Học sinh nhận biết các màu sắc cơ bản trong trang trí. - GV giao phiếu học tập ( nhóm 4 ) tìm màu sắc theo 2 loại : gam màu nóng và gam màu lạnh.trình bày *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - HS nhắc lại 3 màu cơ bảnvà nêu ngun tắc pha màu . *Hoạt động 3: thực hành nhóm. - GV chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm thực hành pha màu theo u cầu của GV.GV theo dõi, giúp đỡ *Hoạt động 4 -GV nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013 Thể dục (tiết 2) TẬP HỢP HÀNG DỌC,DĨNG HÀNG,ĐIỂM SỐ ĐỨNG NGHIÊM NGHỈ - TC : CHẠY TIẾP SỨC (SGV/46 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Biết được những ND cơ bản của chương trình và một số qui định trong các giờ học thể dục. - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo u cầu của GV. B/Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường.Vệ sinh nơi sân tập. C/Tiến trình dạy học: Nội dung Thờigian Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học. -Chạy chậm đi vòng quanh trên sân trường -Trò chơi : Khởi động. 2.Phần cơ bản: *Hoạt động1: Ơn tập các động tác. -Mục tiêu: Học sinh ơn một số động tác tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số -Cách tiến hành:Giáo viên hướng dẫn học sinh tập họp thành 4 hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Giáo viên điều khiển cả lớp tập→Lớp trưởng điều khiển theo sự hướng dẫn của giáo viên.Chia tổ luyện tập.GV theo dõi sửa sai cho HS. *Hoạt động 2: Trò chơi. -Mục tiêu: Học sinh tham gia trò chơi “Chạy tiếp sức”. -Cách tiến hành: Giáo viên nêu tên trò chơi,phổ biến luật chơi. Giáo viên cho học sinh tập chơi thử.Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức.Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.Cả lớp nhận xét, tun dương tổ nào thắng cuộc. 3.Phần kết thúc: -Học sinh hồi tónh,thả lỏng. -GVcùng HS hệ thống bài học.Giáo viên nhận xét,đánh giá kết quả bài học. (6-10’) (18-22’) (4-6’) 4 hàng ngang GV điều khiển HS 4 hàng ngang T ập làm văn (tiết 1) THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? (SGK/8 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). B/Phương tiện dạy học : SGK.VBT. C/Tiến trình dạy học:* Hoạt động 1: Phần nhận xét. -Mục tiêu: HS nhận biết thế nào là văn kể chuyện. -Cách tiến hành: Gọi 1 em HS kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”→Thảo luận nhóm các câu hỏi sau: Câu chuyện có những nhân vật nào?Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy? →Đại diện các nhóm trình bày kết quả: Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, hai mẹ con bác nông dân.Bà cụ ăn xin trong ngày hội…không ai cho.Hai mẹ con…ăn và ngủ trong nhà.Đêm khuya…giao long lớn.Nước lụt dâng cao…cứu người. →Ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi con người có lòng nhân ái…cứu người. -GVnhận xét, sửa sai: Bài văn có nhân vật, có kể các sự kiện “Sự tích hồ Ba Bể” *Hoạt động 2: Luyện tập. -Mục tiêu: HS thực hành kể chuyện. -Cách tiến hành: HS tập kể chuyện theo cặp. + Câu chuyện vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyên.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên nhận xét, chấm điểm và hướng dẫn HS sửa sai. *Hoạt động 3:Củng cố dặn dò. Gọi HS nêu ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung HĐ3/ GV yêu cầu HS nêu tên các câu chuyện em biết và cho biết ý nghĩa câu chuyện. ………………………………………………………………………………… TOÁN (tiết 4) BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (SGK/6 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. -Các bài tập cần làm: 1 ; 2a ; 3b. * ND ĐC : BT3b/ Chỉ tính giá trị biểu thức với 2 trường hợp của n . B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ. SGK C/Tiến trình dạy học:1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng giải bài tập: X x 2 = 4826 x – 725 = 8259 -Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nhận biết biểu thức có chứa một chữ. Cách tiến hành: + Nếu a = 1, thì: 3 + a = 3 + 1 = 4 + Nếu a = 2, thì: 3 + a = 3 + 2 = 5 + Nếu a = 4, thì: 3 + a = 3 + 4 = 7 →Kết luận: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ. Đó là chữ a. *Hoạt động 2: Thực hành. -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm được các bài tập -Cách tiến hành: Bài 1: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.GV gọi một số HS lên bảng điền kết quả.Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2 a: 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.Cá nhân. 2 em lên bảng giải bài tập. Bài 3b: Viết vào ô trống (Theo mẫu).GV hướng dẫn HS làm bài.Cả lớp làm bài, GV sửa sai cho HS.Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và sửa sai cho cả lớp. *Hoạt động 3:Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung BT3/ GV tổ chức nhóm đôi . …………………………………………………………… Âm nhạc (tiết 1) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 (SGK/3 – TGDK:35’) . bảng giải bài tập.Cả lớp nhận xét. a 4 7 9 10 x a 10 x 4 = 40 10 x 7 = 70 10 x 9 = 90 a x 17 4 x 17 = 68 7 x 17 = 11 9 9 x 17 = 15 3 a + 18 1 4 + 18 1 = 18 5 7 + 18 1 = 18 8 9 + 18 1 = 19 0 Bài 3: Viết vào. số; b) dòng 1. B. Lên lớp: * Thực hành: HS làm bài tập vào vở Bài 1: T ính giá trị của biểu thức: a) 750 0 - 15 00 x 5 b)20 05 +20 05 : 5 Đáp án: a) 0 b) 240 6 Bài 2: Một HCN có chiều rộng 10 m,chiều. bảng giải bài tập.Cả lớp nhận xét. Cạnh hình vuông a b 9cm 13 1dm Chu vi hình vuông a x 4 b x 4 9 x 4 = 36 cm 13 1 x 4 = 52 4dm Bài 4: Bạn Tâm ghi lại giờ tàu như sau: + Tàu S1 xuất phát lúc 8 giờ

Ngày đăng: 10/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan