bài 9 Định luật ôm với toàn mạch

15 499 0
bài 9 Định luật ôm với toàn mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KI KI ỂM TRA BÀI CŨ ỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Câu 1: Nêu nội dung và biểu thức định luật Jun – Lenxơ ? Nêu nội dung và biểu thức định luật Jun – Lenxơ ? Câu 2: Câu 2: Nêu công thức tính công của nguồn điện khi có dòng Nêu công thức tính công của nguồn điện khi có dòng điện điện I I chạy qua nguồn điện trong thời gian chạy qua nguồn điện trong thời gian t t ? Ghi chú các đại ? Ghi chú các đại lượng trong công thức? lượng trong công thức? Trả lời: Câu 1: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. Bi u th c đñ nh lu t Jun- Lenx : ể ứ ị ậ ơ Q=RI 2 t Câu 2: Biểu thức tính công của nguồn điện: A= qU=EIt Trong đó: + E : Su t ñi n ñ ng c a ngu nấ ệ ộ ủ ồ đi n.ệ + I: C ng ñ dườ ộ òng điện trong m ch.ạ + t: th i gian dờ òng đi n ch y trong m ch.ệ ạ ạ BÀI 9-ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Bµi Bµi 9 9 . . ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH Xét mạch điện kín như hình vẽ: R r,E I Trong mạch điện kín, dòng điện I liên hệ với suất điện động, điện trở trong r, điện trở ngoài R như thế nào? Tìm phương án thiết lập mối liên hệ đó? - Phương pháp năng lượng. - Phương pháp thực nghiệm I.THÍ NGHIỆM I.THÍ NGHIỆM Tác dụng Tác dụng của A và V? của A và V? Kết quả thí nghiệm Kết quả thí nghiệm I(A) 0 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 U(V) 3,05 2,90 2,80 2,75 2,70 2,55 2,50 2,40 II.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH II.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài U N và cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín là: U N = U 0 – aI = E - aI (1) Áp dụng định luật ôm cho mạch ngoài chỉ chứa điện trở tương đương R N U N = U AB = IR N (2) Từ 1 và 2 có E =U N + aI = I( R N + a) Điều này cho thấy a cũng có đơn vị điện trở. a chính là điện trở trong r của nguồn điện. Do đó E =I( R N + r) = I R N + Ir Như vậy suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong Nội dung đinh luật: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó 1. Hiện tượng đoản mạch: + Khi có đoản mạch, nhiệt toả ra trong nguồn lớn Q=I 2 rt -> gây cháy, hỏng nguồn điện hoặc các thiết bị điện. + Khi m¹ch ®iƯn trong gia ®ình bÞ ®o¶n m¹ch cã thĨ g©y ho¶ ho¹n, ch¸y nỉ rÊt nguy hiĨm. *Để tránh hiện tượng đoản mạch trong mạng điện gia đình người ta thường mắc nối tiếp attomat hoặc cầu chì trước tải tiêu thụ. +Hiện tượng đoản mạch xẩy ra khi điện trở mạch ngồi nhỏ khơng đáng kể (R N ≈0)-> I max = E /r (r có giá trị nhỏ) II- Nhận xét: R N rE, I Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? I Hiện tượng đoản mạch có tác hại gì? Để giảm tác hại khi đoản mạch xẩy ra ta làm cách nào? 2.Định luật ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Công của nguồn điện A= E It Nhiệt lượng tỏa ra ở cả mạch trong và mạch ngoài: Q= ( R N + r)I 2 t Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì Q= A. Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 2- Hiệu suất của nguồn điện: Hiệu suất là gì? ó c ich TP A H A = Trong mạch i n kín công có íchđ ệ và cơng tồn phần của dòng điện được sản ra ở đâu và được tính như thế nào? +Trong mạch đi n kín công có ích của dòng điện được ệ sản ra ở mạch ngồi: A cóich = UIt. + Cơng toàn phần của nguồn điện cung cấp: A TP = E It ó IR ( ) c ich N N N TP N N A U R H A I R r R r ξ = = = = + + R N rE, I Các biện pháp để làm tăng hiệu suất của nguồn điện? + Muốn tăng hiệu suất của nguồn điện ta giảm điện trở trong của nguồn điện. [...]... đònh luật Ôm cho toàn mạch ta có: 2 I= = 0,02A 100 + 0,1 + Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = ξ − Ir = 2 − 0, 02.0,1 = 1 ,99 8V +Hiệu suất của nguồn điện: H = U ξ = 1, 99 8 100% = 99 , 9% 2 Bài tập 3: Bài tập vận dụng Xét mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở I trong của nguồn r = 0.1 Ω điện trở R1 = 4,5 Ω , E, r R1 R2 = 5,4 Ω Tính cường độ dòng điện qua mạch Giải.. .Bài tập vận dụng Bài tập 1: Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngồi UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngồi? A UN tăng khi RN giảm B UN khơng phụ thuộc vào RN C UN tăng khi RN tăng D UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vơ cùng Bài tập 2: Bài tập vận dụng Xét mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 2V, điện trở trong bằng r =0,1 Ωmắc với điện... ngn ®iƯn lµ A E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω); C E= 4,5 (V); r = 0,25 (Ω); B E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω) D E = 9 (V); r = 4,5 (Ω) иp ¸n: C + Khi R b»ng v« cïng thì I = 0  E = U = 4,5 (V) +Khi I = 2 A vµ U = 4 V  E= IRN + Ir = U + Ir  r =(E- U)/I = 0.25 Ω Bài tập về nhà: • Bài 5, 6, 7 SGK trang 54 • Bài 9. 1 đến 9. 8 SBT trang 23, 24 ... điện có suất điện động E = 3V, điện trở I trong của nguồn r = 0.1 Ω điện trở R1 = 4,5 Ω , E, r R1 R2 = 5,4 Ω Tính cường độ dòng điện qua mạch Giải Cường độ dòng điện qua mạch ξ 3 I= = = 0,3A R td + r (4,5 + 5,4) + 0,1 R2 Bài tập vận dụng Bài tập 4: Ng­êi ta m¾c hai cùc cđa ngn ®iƯn víi mét biÕn trë cã thĨ thay ®ỉi tõ 0 ®Õn v« cùc Khi gi¸ trÞ cđa biÕn trë rÊt lín thì hiƯu ®iƯn thÕ giữa hai cùc cđa ngn ®iƯn . BÀI 9- ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Bµi Bµi 9 9 . . ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH Xét mạch điện kín như hình vẽ: R r,E I Trong mạch điện kín, dòng điện I liên hệ với. ở cả mạch trong và mạch ngoài: Q= ( R N + r)I 2 t Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng thì Q= A. Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn. 2 ,90 2,80 2,75 2,70 2,55 2,50 2,40 II.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH II.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài U N và cường độ dòng điện chạy trong mạch

Ngày đăng: 10/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • I.THÍ NGHIỆM

  • Kết quả thí nghiệm

  • II.ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

  • Như vậy suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Bài tập 1:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bài tập về nhà:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan