GA Ngu Van 7 rat moi va rat hay

385 365 0
GA Ngu Van 7 rat moi va rat hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn Ngày soạn: 20/ 08/ 2012 Ngày dạy: 22/08/ 2012 Tuần 1 Tiết 1: Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Theo Lí Lan) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ,gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người,nhất là tuổi thiếu niên ,nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Đọc –hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một nhười mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp . - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. -> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK…) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt - Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc tiếp. ? Giải nghĩa 1 số từ khó? (nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?) GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ địa phương. “ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn bản nào? - Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6? - GV: Giới thiệu nội dung văn bản nhật dụng 7; là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn hóa, giáo dục. ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản I. Đọc, hiểu chú thích, thể loại: 1. Đọc 2. Chú thích - Tõ khã. (Sgk) 3. Thể loại: Văn bản nhật dụng Thể kí Phương thức biểu đạt: biểu cảm. Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 1 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn là gì? ? Tác phẩm được viết theo dòng cảm xúc của lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm xúc ấy được thể hiện qua ngôi kể nào? Tác dụng của ngôi kể này? ? Văn bản chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu … “ngày đầu năm học”  Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường của con. Đ2: tiếp theo đến hết  Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ. ? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý của bài. 4. Bố cục: 2 đoạn ( Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. ? Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản? (VB viết về ai, về việc gì?). ? Tâm trạng của mẹ và của con được thể hiện qua những chi tiết nào? Và có gì khác? Gợi : ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của con? Phân tích và cho biết đó là tâm trạng gì? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm trạng trẻ thơ của tác giả? ? Còn mẹ thì sao? Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm trạng của hầu hết những người cha người mẹ yêu con trước những việc quan trọng của cuộc đời con. ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động của mẹ? ? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại không ngủ được, lại trằn trọc? Gợi: ? Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho con hay vì lí do nào khác? ? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra II. Tìm hiểu văn bản: 1.Tâm trạng của người con - Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo hức. … Giấc ngủ đến với con dễ dàng  Vô tư thanh thản, ngủ ngon lành. 2. Tâm trạng của người mẹ. - Trìu mến quan sát những việc làm của con, vỗ về để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. - Mẹ: thao thức, không ngủ, suy nghĩ triền miên. - Mẹ thương yêu con, lo lắng, hồi hộp, xúc động. - Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình. Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 2 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn trong đêm trước ngày khai trường của con? ? Tại sao mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường ở Nhật Bản? Ngày ấy có gì giống và khác ở Việt Nam? ? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không. ? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? ( Người mẹ nói một mình, giọng độc thoại là giọng chủ đạo của văn bản. Nhân vật là nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình. Người mẹ không trực tiếp nói với người con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình.) ? Cách viết này có tác dụng gì.  Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm, những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp. ? Em thấy người mẹ trong bài là người mẹ như thế nào? Cảm nghĩ của em? ? Theo em, câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? ? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày mai đứa con đến trường vào một thế giới kỳ diệu. Em đã bước vào thế giới đó 6 năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó là gì? (Thế giới kì diệu của hiểu biết phong phú là tri thức, tư tưởng, đạo đức và những tình cảm mới, con người mới, quan hệ mới, sẽ đến với con như tình thầy trò, bè bạn,… mà nhà trường đem lại cho em.) GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa nay đều được vun trồng trong thế giới kì diệu đó. -> Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con > người mẹ yêu con vô cùng 3/ Vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ - Thế giới của ước mơ và khát vọng - Thế giới của niềm vui > nhà trường là tất cả tuổi thơ Nhà trường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của thế hệ trẻ và phát triến của đất nước. Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 3 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học. II. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) 4. Củng cố bài học : Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản : Cổng trường mở ra. 5. Dặn dò : Soạn văn bản : Mẹ tôi. Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 4 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn Ngày soạn: 20/ 08/ 2012 Ngaỳ dạy: 22/08/2012 Tiết 2: Văn bản: MẸ TÔI ( Trích Những tấm lòng cao cả - Et-môn-đô đơ A-mi-xi) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sơ giản về Et-môn-đô đơ A-mi-xi. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 2. Kĩ năng. - Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV - HS:SGK, bài soạn III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp . - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học. Hoạt động 2: Giới thiệu chung: - Gv gọi hs đọc ? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả? - GV bổ sung: Cuộc đời hoạt động, cuộc đời văn chương là 1 . Tình yêu thương & hạnh phúc của con người là lí tưởng cảm hứng sáng tác văn chương của ông kết tinh thành một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh. ? Em biết gì về tác phẩm “Những tấm lòng cao cả ” của tác giả ? Hoạt động 3: Đọc, hiểu chú thích, thể loại - GV: hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, I.Giới thiệu chung. 1. Tác giả: E. A-mi-xi ( 1846 - 1908), nhà văn Ý là tác giả của rất nhiều tác phẩm nổi tiếng cho thiếu nhi. 2. Tác phẩm: Văn bản “ Mẹ tôi” trích trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả” 1886 II. Đọc, hiểu chú thích, bố cục, thể loại. Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 5 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn tha thiết và nghiêm. - GV: đọc mẫu. - GV: gọi 3 – 4 HS đọc tiếp cho đến hết - GV: nhận xét. - Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa. - GV: giải thích từ: Khổ hình (hình phạt nặng nề, tàn nhẫn, làm đau đớn kéo dài); Vong ân bội nghĩa (quên ơn, phản lại đạo nghĩa); Bội bạc (phản lại người tốt, người từng có ơn, từng giúp đỡ mính). ? Theo em, bài văn chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng phần. ? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản. ? Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?  Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi- Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.  Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ. - Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình thức văn bản có gì đặc biệt? ( Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức bức thư ( qua nhật ký của con) 1.Đọc: 2.Chú thích: (Sgk) 3.Bố cục: 3 phần - Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh người bố viết thư cho con. - Thân đoạn: Tâm trạng của người bố trước lỗi lầm của người con. - Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi mẹ; thể hiện tình yêu của mình với con. 4. Thể loại: Thư từ - biểu cảm. Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản. ? Tại sao đây là bức thư người bố gửi con mà tác giả lấy nhan đề là “ mẹ tôi”?(Con ghi nhật ký) - Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ mọi vấn đề - Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con? - Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo dục con - Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha trước sự vô lễ của con? - Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy - Bố không thể nén được cơn giận - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? III. Tìm hiểu văn bản : 1. Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con. - Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tim bố => so sánh - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư? => câu hỏi tu từ - Thà bố không có con…. bội bạc => câu cầu khiến Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 6 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn - Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc. Con không được tái phạm nữa. - Trong một thời gian con đừng hôn bố. - Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong phần trên? - So sánh => đau đớn - Câu cầu khiến => mệnh lệnh - Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng - Qua các chi tiết đó em thấy được thái độ của cha như thế nào? GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn -> đó” ? GV nêu vấn đề : Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có lẽ ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em? GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng cha mẹ. Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bất trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhất trong bức thư là người bố nói với con về người mẹ yêu dấu. - Những chi tiết nào nói về người mẹ? - Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua điểm nhìn của ai? Vì sao? (Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ đối với người mẹ, người kể) - Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào? văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. ? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế nào? (Trân trọng, yêu thương) Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ -> sai lầm khó mà tha thứ. Vì vậy thái độ của bố là hoàn toàn thích hợp. GV giải thích: nguyên nhân đạt khá cực đoan -> nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề cao mẹ . - Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế nào? - Xúc động vô cùng - Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố? - Người cha ngỡ ngàng , buồn bã , tức giận ,cương quyết , nghiêm khắc nhưng chân thành nhẹ nhàng. 2. Hình ảnh người mẹ - Thức suốt đêm, quằn quại, nức nở vì sợ mất con . - Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh phúc tránh đau đớn cho con . - Có thể đi ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu con. - Dịu dàng, hiền hậu. -> Là người hiền hậu, dịu dàng, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương , chăm sóc con -> người mẹ cao cả, lớn lao. 3- Thái độ của En - ri - cô: - Xúc động vô cùng - Em nhận ra lỗi lẫm của mình Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 7 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn (- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô - Lời nói chân thành, sâu sắc của bố - Em nhận ra lỗi lẫm của mình - Nếu bố trực tiếp không? Vì sao? - Đã bao giờ em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì? - HS độc lập trả lời GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa như thế nào cho tiến bộ. Hoạt động 5: Tổng kết - Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ GV : “Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả. Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con IV. Tổng kết: * Ghi nhớ. 3/ Củng cố bài học : -Tại sao nói câu: “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm lớn nhất của người cha với một lời khuyên dịu dàng? 4/ Dặn dò : Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê” Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 8 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn Ngày soạn:23/ 08/ 2012 Ngày day:24/08/2012 Tiết 3: Tiếng Việt: TỪ GHÉP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2. Kĩ năng. - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hóa các vốn từ - Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV. - HS:SGK, bài soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp . - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. ? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Tiếng việt. Lấy ví dụ minh họa ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật, sự việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại từ ghép. - HS đọc VD 1 ( SGK 13) Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức” - Bà ngoại: + Bà: tiếng chính + Ngoại: tiếng phụ - Thơm phức: + Thơm: tiếng chính + Phức: tiếng phụ - Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong hai từ trên? I. Các loại từ ghép 1. Ví dụ : 2. Nhận xét - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 9 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn -> Những từ ghép trên gọi là ghép chính phụ - Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ? HS trả lời HS đọc ví dụ 2 - Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ không? - Không - Các tiếng có quan hệ với nhau như thế nào về mặt ngữ pháp? - Bình đẳng -> từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gi khác nhau? - Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính - Đẳng lập; Không - Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? * HS đọc ghi nhớ GV khái quát lại - Hãy tìm một từ ghép chính phụ và một từ ghép đẳng lập rồi đặt câu? - Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc xe đạp. - Sách vở của em luôn sạch sẽ. Hoạt động 3:Tìm hiểu nghĩa của từ ghép. - HS đọc VD SGK14 - So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với từ “ thơm”? - Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so với nghĩa của từ “ bà” - Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn nghĩa của “ thơm” - Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “ quần áo” với nghĩa của tiếng “ quần, áo”? Nghĩa của “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”? - Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái quát hơn nghĩa của “ quần, áo” - Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn nghĩa của từ “ trầm “ và “ bồng” Nghĩa của từ ghép đẳng lập và chính phụ có đặc điểm gì? đứng sau -Từ ghép đẳng lập: - Các từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp) 3. Ghi nhớ ( SGK) II. Nghĩa của từ ghép 1. Ví dụ: 2. Nhận xét - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. - Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 10 [...]... - Cha: - GV kt lun + Xe c tp np qua li + Mt chic xe va chy qua ngó t + Em bộ ũi m mua bỏnh ko + Em bộ ũi m mua 5 chic bỏnh/ko 4 Cng c: ? Cú my loi t ghộp? c im cu to v ng ngha ca chỳng? 5 Hng dn hc bi: - Hc ghi nh - Lm BT 4,5,6 ,7 - Chun b bi Liờn kt trong vn bn, tr li cõu hi SGK, xem k cỏc bi tp Trng THCS ng Vn 11 Nm hc 2012 - 2013 Giỏo ỏn Ng Vn 7 GV: Lng Vn Thỡn Ngy son: 24/ 08/ 2012 Ngy dy: 25/08/... Hot ng4:Cng c bi hc 3 phỳt HS khỏi quỏt v khc sõu kiộn thc va hc 4 Cng c: Liờn kt vn bn l gỡ? Liờn kt trong vn bn gm nhng loi no? 5 Hng dn hc bi: - Hc ghi nh - Lm BT 4,5 - Son: Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ tr li cõu hi SGK Túm tt ni dung Trng THCS ng Vn 14 Nm hc 2012 - 2013 Giỏo ỏn Ng Vn 7 GV: Lng Vn Thỡn Ngy son: 26/ 08/ 2012 Ngy dy: 27/ 08/2012 Tun 2 Tit 5: Vn bn : CUC CHIA TAY CA NHNG CON BP... ý nh ca tỏc gi 4 Cng c: Vn bn Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ 5 Hng dn hc bi: - Nm vng ni dung ó hc - Son: B cc vn bn tr li cõu hi SGK, xem trc bi tp Trng THCS ng Vn 17 Nm hc 2012 - 2013 Giỏo ỏn Ng Vn 7 GV: Lng Vn Thỡn Ngy son: 27/ 08/ 2012 Ngy day: 28/08/2012 Tit 6: Vn bn : CUC CHIA TAY CA NHNG CON BP Bấ (Theo Khỏnh Hoi ) I MC TIấU: 1 Kin thc: - Tỡnh cm anh em rut tht thm thit, sõu nng v ni au kh... Liờn: lin 1 Tớnh liờn kt ca vn bn kt: ni, buc a Bi tp => lin kt -> l ni lin nhau, gn bú vi nhau Gi HS c BT( SGK tr 17) - Nu b ca En-ri-cụ ch vit my cõu nh vy thỡ En-ri-cụ cú hiu iu b mun núi khụng? (Khụng) - Vỡ sao En-ri-cụ cha hiu, em chn lớ do Trng THCS ng Vn 12 Nm hc 2012 - 2013 Giỏo ỏn Ng Vn 7 ỳng trong cỏc lớ do di õy? a Vỡ cõu vn vit cha ỳng ng phỏp b Vỡ cõu vn ni dung khụng c rừ rng c Vỡ gia cỏc cõu... Chỳng ta cựng tỡm hiu qua vn bn Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ Hot ng ca Gv v Hs Hot ng 1: c tỡm hiu chung Ni dung chớnh I c, tỡm hiu chung -GV hng dn c: Ging c thay i linh 1 c-k túm tt Trng THCS ng Vn 15 Nm hc 2012 - 2013 Giỏo ỏn Ng Vn 7 GV: Lng Vn Thỡn hot phự hp tõm t , tỡnh cm ca nhõn vt: au n, xút xa, hn nhiờn, nhng nhn - GV c mu HS c - HS nhn xột, GV nhn xột - Hóy k túm tt ni dung vn bn? (Truyn... 4( b sung) Vit mt on - HS lm bi vn ngn 5 -7 cõu trong ú cú s dng s - Gi 2-3 em HS khỏ , gii c bi Ch rừ liờn kt, ch ra cỏc phng tin liờn kt phng tin liờn kt ú HS nhn xột on vn: GV nhn xột Thu ó v Thu xụn xao lũng ngi Lỏ Phng tin liờn kt: thu(1), thu (2), trng reo xo xc Giú thu nhố nh thi, lỏ thu (4), mựa thu (5), sc thu(6), tri thu vng nh bay Nng vng ti rc r (7) -> hng v mt ni dung Trng thu m mng Mựa... B - GV: SGK, bi son, sỏch GV, tranh SGK - HS:SGK, bi son III TIN TRèNH LấN LP 1 n nh lp - n nh trt t - Kim tra s s 2 Dy bi mi: Hot ng ca Gv v Hs Hot ng 2: c hiu vn bn -HS c t Gia ỡnh tụi khỏ gi n va i va trũ chuyn - Tỡm nhng chi tit trong truyn núi v tỡnh cm ca hai anh em Thnh - Thu? - Rt thng nhau - Thu mang kim ra tn sõn vn ng vỏ ỏo cho anh - Thnh chiu no cng ún em i hc v - Nm tay nhau trũ chuyn... Ng Vn 7 GV: Lng Vn Thỡn 3 Cng c: Vn bn Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ Vit v nhng cuc chia tay khụng ỏng cú Vn bn ny toỏt lờn mt thụng ip v quyn tr em Theo em ú l thụng ip no ?( - Khụng th y tr em vo tỡnh cnh bt hnh - Ngi ln v xó hi phi chm lo v bo v hnh phỳc ca tr em.) 4 Hng dn hc bi: - Hc thuc ghi nh Son: B cc vn bn tr li cõu hi SGK, xem trc bi tp Ngy son: 28/ 08/ 2012 Ngy dy: 29/08/2012 Tit 7: Tp... lỏ n xin gia nhp vo i thiu a Bi tp niờn tin phong HCM, em s vit theo trỡnh t b Nhn xột no? (- Niờn hiu nc - Tờn n - Ni nhn - Ngi vit n, a ch Trng THCS ng Vn 21 Nm hc 2012 - 2013 Giỏo ỏn Ng Vn 7 - Lớ do vit n - Nguyn vng - Li ha hn ) ? Nu cỏc ni dung trờn b o ln khụng theo trỡnh t trờn cú c khụng? Vỡ sao? (o ln nh vy khụng c vỡ nh vy lm cho b cc vn bn khụng mch lc, rừ rng, khú hiu) ? Vỡ sao xõy dng vn... tay, Thu hai con bỳp bờ li cho anh ) ? Mc dự nhiu s vic nhng núi chung cỏc s vic ny u xoay quanh ni dung, s kin chớnh l gỡ? á( Sự chia tay ) ? Nhng con bỳp bờ v hai anh em Thnh cú vai trũ gỡ trong truyn? Sự chia tay có vai trò gì - (L nhõn vt chớnh, sự việc chính) * GV: Vy trong vn bn mun cú tớnh mch lc ngi vit phi cho cỏc s vic xoay quanh mt s vic chớnh - HS c BT 2b ? Theo em ú cú phi l ch liờn . SGK, xem trước bài tập Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 17 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn Ngày soạn: 27/ 08/ 2012 Ngày day: 28/08/2012 Tiết 6: Văn bản : CUỘC CHIA TAY CỦA. Xúc động vô cùng - Em nhận ra lỗi lẫm của mình Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 7 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn (- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô - Lời nói chân thành, sâu. ghi nhớ - Làm BT 4,5,6 ,7 - Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập Trường THCS Đồng Văn Năm học 2012 - 2013 11 Giáo án Ngữ Văn 7 GV: Lương Văn Thìn Ngày

Ngày đăng: 10/02/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm 2

  • III.Luyện tập:

    • - Hs đọc câu tục ngữ thứ 2

    • - Hs đọc câu 9

    • Kinh nghiệm về bài học phẩm chất con người

    • + Trong thơ ca thường gặp rất nhiều câu rút gọn vì thơ,ca chuộng lối diễn đạt súc tích, vả lại số chữ 1 dòng rất hạn chế.

    • Bài tập 3:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan