Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP.HCM

206 538 3
Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ********* BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHÃN SINH THÁI VÀ ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn thế Tiến VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH Viện trưởng Giám đốc TP.HCM, Tháng 8/2006 Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 2 MỤC LỤC Các từ viết tắt 4 Danh mục các hình 6 Danh mục các bảng 8 MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 10 1.1. Tên đề tài 10 1.2. Mục tiêu của đề tài 10 1.3. Nội dung nghiên cứu 10 1.4. Phương pháp nghiên cứu 10 1.5. Tổ chức thực hiện 11 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 12 2.1. Tổng quan tình hình áp dụng nhãn sinh thái trên thế giới 12 2.2. Tổng quan tình hình áp dụng nhãn sinh thái tại Việt Nam 26 CHƯƠNG III. XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰM ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 31 3.1. Khái niệm và mục tiêu của nhãn sinh thái, tính pháp lý của nhãn 31 3.2. Các phương pháp và kỹ thuật sử dụng cho việc đánh giá và cấp nhãn sinh thái 42 3.3. Đề xuất qui trình cấp nhãn sinh thái 79 3.4. Đề xuất mẫu nhãn sinh thái áp dụng thử nghiệm tại TP.HCM 89 CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI TẠI TP.HCM 93 4.1. Chương trình nhãn sinh thái 93 4.2. Đề xuất mô hình tổ chức cấp nhãn sinh thái 94 4.3. Lộ trình thực hiện Chương trình nhãn sinh thái 98 4.4. Cơ chế chính sách áp dụng 99 Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 3 CHƯƠNG V. THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM MAY MẶC SẴN CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN 102 5.1. Giới thiệu chung về Công ty may Việt Tiến 102 5.2. Khảo sát và đánh giá hệ thống quản lý môi trường của Công ty may Việt Tiến 111 5.3. Khảo sát và đánh giá chu trình sống của sản phẩm 122 5.4. Đề xuất các tiêu chí phục vụ cho việc cấp nhãn sinh thái 142 5.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đạt các tiêu chí cấp nhãn sinh thái 148 CHƯƠNG VI. THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP NHÃN SINH THÁI CHO SẢN PHẨM HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN QUANG MINH 159 6.1. Giới thiệu chung về Công ty may cổ phần chế biến thủy sản Quang Minh 159 6.2. Khảo sát và đánh giá hệ thống quản lý môi trường của Công ty 161 6.3. Khảo sát và đánh giá chu trình sống của sản phẩm 166 6.4. Đề xuất các tiêu chí phục vụ cho việc cấp nhãn sinh thái 174 6.5. Đề xuất các giải pháp nhằm đạt các tiêu chí cấp nhãn sinh thái 179 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHỤ LỤC 194 Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 4 CÁC TỪ VIẾT TẮT ACC : Hội đồng chứng nhận nuôi trồng thủy sản thế giới AFASCO : Công ty Cổ phần XNK thủy sản An Giang AFA : Hiệp hội Thủy sản An Giang BMU : Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên và an toàn hạt nhân BVMT : Bảo vệ môi trường CBTS : Chế biến thủy sản CBCNV : Cán bộ công nhân viên CCEL : Ủy ban công nhận sản phẩm sinh thái Trung Quốc CHLB : Cộng hòa liên bang CTS (LC) : Chu trình sống (Life cycle) CTR : Chất thải rắn DGCTS (LCIA) : Diễn giải chu trình sống (Life cycle interpretation) ĐGCTRS (LCA) : Đánh giá chu trình sống (Life cycle assessment) ĐGTĐCTS (LCIA) : Đánh giá tác động chu trình sống (Life cycle impact assessment) ĐGPTKKCTS (LCI) : Đánh giá phân tích kiểm kê chu trình sống (Life cycle inventory analysis) ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EC : Khối thị trường chung Châu Âu ENV : Bộ Môi trường Singapore EMS : Hệ thống quản lý môi trường EPA : Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ EU : Liên minh Châu Âu EUREPGAP : Tổ chức cấp và chứng nhận thủy sản Thụy Sỹ FDA : FSC : Hội đồng Quản lý rừng thế giới FTI : Liên đoàn Công nghiệp Thái Lan GEN : Mạng lưới Nhãn sinh thái toàn cầu IMO : Tổ chức hàng hải quốc tế ISO : Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế JEA : Hội đồng Môi trường Nhật Bản KH&CN : Khoa học và Công nghệ Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 5 KH&ĐT : Kế hoạch và Đầu tư MSC : Hội đồng Quản lý biển thế giới OECD : Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế thế giới QUL : Hiệp hội nệm cao su RAL : Viện Cầu chứng và Đảm bảo chất lượng SCCEL : Văn phòng công nhận nhãn sinh thái Trung Quốc SEPA : Ban chỉ đạo BVMT Trung Quốc SXKD : Sản xuất kinh doanh TBCSD : Hội đồng Doanh nghiệp phát triển bền vững Thái Lan TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TC ĐL&CL : Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh TISI : Viện Tiêu chuẩn công nghiệp Thái Lan TN&MT : Tài nguyên và Môi trường UBND TP.HCM : Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh UNCED : Diễn đàn về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc XNK : Xuất nhập khẩu XLNT : Xử lý nước thải WHO : Tổ chức Y tế thế giới WTO : Tổ chức Thương mại thế giới WWF : Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã thế giới Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Nhãn Thiên thần xanh Hình 2.2. Nhãn hiệu Oko – Tex Hình 2.3. Nhãn sinh thái của Pháp Hình 2.4. Nhãn sinh thái của EU Hình 2.5. Phân bố sản phẩm dán nhãn sinh thái tại một số quốc gia thuộc EU Hình 2.6. Phân bố các nhóm sản phẩm dán nhãn sinh thái tại các quốc gia thuộc EU Hình 2.7. Lựa chọn sản phẩm dán nhãn sinh thái tại Bỉ Hình 2.8. Nhãn sinh thái của Mỹ Hình 2.9. Nhãn sinh thái của Canada Hình 2.10. Nhãn sinh thái của Nhật Bản Hình 2.11. Nhãn sinh thái của Trung Quốc Hình 2.12. Nhãn sinh thái của Thái Lan Hình 2.13. Nhãn sinh thái của Singapore Hình 2.14. Nhãn hiệu lâm nghiệp bền vững của FSC Hình 2.15. Một loại sản phẩm được cấp chứng nhận FSC Hình 2.16. Nhãn hiệu ngư nghiệp bền vững của MSC Hình 2.17. Kiểm tra chất lượng cá trước khi đóng gói Hình 2.18. Nhãn sinh thái của Viện Sinh thái – Môi trường CHLB Đức Hình 3.1. Sơ đồ Chương trình nhãn sinh thái kiểu I Hình 3.2. Mô hình tổng quát về hệ thống quản lý môi trường Hình 3.3. Sơ đồ chu trình P-D-C-A Hình 3.4. Sơ đồ quá trình phân tích thống kê Hình 3.5. Khuôn khổ đánh giá chu trình sống (LCA) theo ISO 14040 Hình 3.6. Nội dung ĐGTĐCTS sản phẩm (ISO 14042) Hình 3.7. Thí dụ về khái niệm chỉ thị tiêu chí tác động (ISO 14042) Hình 3.8. Mẫu nhãn sinh thái – Mẫu 1 Hình 3.9. Mẫu nhãn sinh thái – Mẫu 2 Hình 3.10. Mẫu nhãn sinh thái – Mẫu 3 Hình 4.1. Mô hình tổ chức của Hội đồng nhãn sinh thái Hình 5.1. Tình hình xuất khẩu của Công ty Việt Tiến qua các năm Hình 5.2. Kế hoạch phát triển của Công ty Việt Tiến đến năm 2010 Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 7 Hình 5.3. Quy trình sản xuất áo sơ mi Hình 5.4. Hệ thống xử lý nước cấp (xử lý nước ngầm) Hình 5.5. Quy trình công nghệ xử lý bụi Hình 5.6. Sơ đồ công nghệ xử lý khói thải lò hơi Hình 5.7. Sơ đồ qui trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Hình 5.8. Sơ đồ hệ thống quản lý CTR của Công ty Việt Tiến Hình 5.9. Đề xuất hệ thống quản lý CTR tại Công ty Việt Tiến Hình 6.1- Cá bò nguyên liệu Hình 6.2- Sp cá bò sau khi lột da, cắt đầu Hình 6.3. Quy trình chế biến chung của Công ty Quang Minh Hình 6.4. CTR rơi vãi trên sàn nhà Hình 6.5. Thùng chứa CTR (da cá bò) Hình 6.6. Quy trình công nghệ chung xử lý nước thải chế biến thủy sản Hình 6.7. Quy trình công nghệ XLNT CBTS khi giá trị BOD ≥ 1.000 mg/l Hình 6.8. Quy trình công nghệ XLNT CBTS khi giá trị BOD < 1.000 mg/l Hình 6.9. Sơ đồ hệ thống hấp thụ khí thải Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Một số thuật ngữ sử dụng trong ĐGTĐCTS sản phẩm Bảng 3.2. Các tiêu chí chung phục vụ cho việc cấp nhãn sinh thái Bảng 5.1. Kết quả sản xuất của Công ty Việt Tiến Bảng 5.2. Các xí nghiệp trực thuộc của Công ty Việt Tiến Bảng 5.3. Các công ty con của Công ty Việt Tiến Bảng 5.4. Các công ty liên kết với Công ty Việt Tiến Bảng 5.5. Công ty Việt Tiến liên doanh với các ngành khác Bảng 5.6. Các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của Công ty Việt Tiến Bảng 5.7. Tóm tắt các nội dung chương trình quản lý môi trường của Công ty may Việt Tiến Bảng 5.8. Tổng hợp chủng loại nguyên, nhiên liệu đầu vào Bảng 5.9. Tổng hợp những tác động đến môi trường của nguyên phụ liệu ngành may Bảng 5.10. Danh mục các thiết bị động lực Bảng 5.11. Ô nhiễm không khí tại các khu vực trong Công ty Bảng 5.12. Ô nhiễm nước thải tại khu vực Công ty Bảng 5.13. Ô nhiễm chất thải rắn tại khu vực Công ty Bảng 5.14. Hệ số ô nhiễm khi đốt than đá Bảng 5.15. Nồng độ khí thải lò hơi Bảng 5.16. Đặc trưng kỹ thuật của máy phát điện dự phòng Bảng 5.17. Các đặc trưng kỹ thuật của dầu DO Việt Nam Bảng 5.18. Tải lượng ô nhiễm của máy phát điện Bảng 5.19. Nồng độ khí thải của máy phát điện Bảng 5.20. Kết quả phân tích nước ngầm của Công ty Việt Tiến Bảng 5.21. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải Bảng 5.22. Tổng hợp các tác động môi trường chính của quá trình sử dụng sản phẩm Bảng 5.23. Các tiêu chí phục vụ cho việc cấp nhãn sinh thái sản phẩm áo sơ mi của Công ty may Việt Tiến Bảng 5.24. Thành phần tính chất nước thải Bảng 6.1. Kết quả phân tích mẫu nước cấp Bảng 6.2. Kết quả phân tích nước thải của Công ty Quang Minh Bảng 6.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí Bảng 6.4. Các tiêu chí phục vụ cho việc cấp nhãn sinh thái sản phẩm thủy sản của Công ty Quang Minh Bảng 6.5. Thành phần nước thải đặc trưng của ngành chế biến thủy sản Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 9 MỞ ĐẦU Hội nhập đang là xu thế chung của toàn cầu. Hội nhập đồng nghĩa với việc lưu chuyển hàng hóa giữa các nước được thuận lợi hơn và hội nhập đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia vào quá trình này. Bên cạnh đó, hoạt động thương mại giữa các nước diễn ra ngày càng mạnh mẽ, hàng rào bảo hộ thuế quan dần được gỡ bỏ, do đó xuất hiện xu hướng sử dụng các hàng rào “xanh” để bảo hộ thị trường trong nước. Nhãn hiệu sinh thái đang dần trở thành một công cụ hợp lý để thực hiện mục tiêu bảo hộ thị trường, hơn thế nữa, đây lại là một công cụ khá hiệu quả vì phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của xã hội xu thế sản xuất và tiêu dùng bền vững. Như vậy, nhãn sinh thái chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động thương mại giữa các quốc gia . Nó có thể trở thành một hàng rào "xanh" hữu hiệu, đồng thời là một công cụ chiếm lĩnh thị trường rất hiệu quả khi vượt qua được rào cản "xanh” này. Các nước nhập khẩu có thể sử dụng công cụ này để bảo hộ thị trường trong nước, còn các nước xuất khẩu cố gắng tận dụng công cụ này để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nâng cao vai trò và vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế. Tại mỗi quốc gia, khi mức sống của con người ngày càng được cải thiện, nhận thức về những tác động của hoạt động kinh tế đến đời sống của con người và môi trường tự nhiên càng ngày càng trở nên rõ rệt. Do đó, xu hướng sản xuất và tiêu dùng những sản phẩm thân thiện với môi trường trở thành một xu thế tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. Sự ra đời của nhãn sinh thái, trước hết, giữ một vị trí quan trọng trong việc đẩy nhanh quá trình thống nhất quy tắc chung về kỹ thuật trên phạm vi quốc tế, khắc phục được rào cản kỹ thuật mà các nước phát triển đang lạm dụng để bảo hộ thị trường nội địa, từ đó có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chính sách tự do hóa thương mại quốc tế, làm cho mậu dịch nội địa cũng như quốc tế ngày càng phát triển. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế năng động nhất của cả nước, các sản phẩm công nghiệp của thành phố luôn dẫn đầu về số lượng và chất lượng, nhiều sản phẩm đã được công nhận là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Do vậy, việc thành phố Hồ Chí Minh đi đầu trong cả nước về việc áp dụng nhãn sinh thái là một việc làm đúng đắn và cần thiết. Đề tài “Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh” sẽ góp phần vào công tác bảo vệ môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của thành phố, đồng thời góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh __________________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môi trường. 57A Trương Quốc Dung, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM. Điện thoại: 08.8446262-8446265. Fax: 08.8423670. 10 CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Tên đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh. 1.2. Mục tiêu của đề tài: Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm áp dụng nhãn sinh thái cho một số sản phẩm công nghiệp chủ lực phù hợp với điều kiện thành phố Hồ Chí Minh góp phần vào công tác bảo vệ môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. 1.3. Nội dung nghiên cứu: 1.3.1. Tổng quan về tình hình áp dụng nhãn sinh thái trên thế giới và tại Việt Nam. 1.3.2. Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm áp dụng nhãn sinh thái tại thành phố Hồ Chí Minh. - Khái niệm về nhãn sinh thái - Mục tiêu của việc cấp nhãn, tính pháp lý của nhãn. - Đề xuất các tiêu chí cho một số nhóm sản phẩm phục vụ cho việc cấp nhãn sinh thái. - Quy trình cấp nhãn sinh thái cho một sản phẩm. 1.3.3. Thử nghiệm cấp nhãn sinh thái cho hai sản phẩm công nghiệp chủ lực tại TP. Hồ Chí Minh. - Sản phẩm may mặc sẵn của Công ty may Việt Tiến. - Sản phẩm hải sản chế biến của Công ty cổ phần chế biến thủy sản Quang Minh. - Đề xuất các giải pháp thực hiện nhằm đạt các tiêu chuẩn về cấp nhãn sinh thái đối với các doanh nghiệp. 1.3.4. Đề xuất một mẫu thiết kế nhãn sinh thái áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh. 1.3.5. Đề xuất hệ thống tổ chức và chính sách áp dụng nhãn sinh thái tại TP.Hồ Chí Minh: Cơ quan xét duyệt cấp nhãn, lộ trình áp dụng, chính sách thực hiện, cơ chế ưu đãi. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Dựa vào bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 và các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam về BVMT. - Nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm về nhãn sinh thái trên thế giới. - Tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp triển khai thử nghiệm nhãn sinh thái cho một số sản phẩm. [...]... Phân lo i nhãn sinh thái theo ISO 14000: Theo ISO 14000 nhãn sinh thái có các lo i như sau: (1) ISO 14024 - Nhãn sinh thái ki u I: Nhãn sinh thái ki u I là lo i nhãn t nguy n, do m t bên th ba c p gi y ch ng nh n quy n s d ng nhãn sinh thái trên s n ph m bi u th s thân thi n v i môi trư ng d a trên các nghiên c u vòng đ i c a s n ph m Nhãn t nguy n là vi c tham gia vào chương trình nhãn sinh thái k c... nghiên c u v nhãn sinh thái T i Vi t Nam đã có m t s nghiên c u v nhãn sinh thái, tuy nhiên các nghiên c u này m i ch t p trung vào các khái ni m v nhãn sinh thái và tác d ng c a nhãn trong lĩnh v c thương m i Có th nêu m t s nghiên c u như sau: - Nhãn sinh thái, hàng hóa và phát tri n thương m i b n v ng trong quá trình h i nh p kinh t qu c t Vi t Nam Tác gi Tr n Thanh Lâm, T p chí Kinh t và phát tri... t nhi t đ i và B o v môi trư ng 57A Trương Qu c Dung, Q Phú Nhu n, Tp.HCM Đi n tho i: 08.8446262-8446265 Fax: 08.8423670 Đ tài: Nghiên c u nhãn sinh thái và áp d ng thí đi m t i TP H Chí Minh CHƯƠNG III XÂY D NG CƠ S KHOA H C VÀ TH C TI N NH M ÁP D NG NHÃN SINH THÁI T I TP H CHÍ MINH 3.1 KHÁI NI M VÀ M C TIÊU C A NHÃN SINH THÁI, TÍNH PHÁP LÝ C A NHÃN 3.1.1... Phú Nhu n, Tp.HCM Đi n tho i: 08.8446262-8446265 Fax: 08.8423670 Đ tài: Nghiên c u nhãn sinh thái và áp d ng thí đi m t i TP H Chí Minh CHƯƠNG II T NG QUAN TÌNH HÌNH ÁP D NG NHÃN SINH THÁI TRÊN TH GI I VÀ T I VI T NAM 2.1 T NG QUAN TÌNH HÌNH ÁP D NG NHÃN SINH THÁI TRÊN TH GI I 2.1.1 Gi i thi u chung Trên th gi i hi n có r t nhi u d ng nhãn sinh thái khác nhau... i tiêu dùng hi n t i, ngư i tiêu dùng ti m n và ngư i s d ng nhãn Nhãn sinh thái ph i đ m b o đư c nh ng yêu c u cơ b n sau: * Nhãn sinh thái ph i đư c ph n ánh chính xác trung th c và có th xác minh: L i ích c a nhãn sinh thái ch t n t i khi nhãn sinh thái th t s có đư c s tín nhi m, tin tư ng c a ngư i tiêu dùng Đ làm đư c đi u này, đòi h i nhãn sinh thái ph i ph n ánh chính xác, trung th c khía... t tiêu chí nhãn sinh thái và tư v n nh ng chính sách liên quan đ n chương trình nhãn sinh thái - y ban chuyên gia nhãn sinh thái g m các chuyên gia v đánh giá tác đ ng môi trư ng y ban này có trách nhi m kh o sát sơ b và phê duy t các s n ph m đư c dán nhãn sinh thái * Qui trình xây d ng và th t c c p nhãn: - Đ xu t l a ch n: Các s n ph m tham d chương trình đư c đ xu t b i b t c đơn v và cá nhân nào... tho i: 08.8446262-8446265 Fax: 08.8423670 Đ tài: Nghiên c u nhãn sinh thái và áp d ng thí đi m t i TP H Chí Minh c n có chi phí r t l n (trên 13.000 euro đ đăng ký nhãn hi u và trên 2.500 euro m i năm cho vi c s d ng nhãn hi u sinh thái) , vì th nhãn hi u này không đư c s d ng r ng rãi Tuy nhiên, nhãn hi u sinh thái có th là m t công c maketing r t t t cho các... u v nhãn sinh thái hàng d t Tác gi Đ ng Tr n Phòng, T p chí Công nghi p, 2000 - Nhãn sinh thái đ i v i hàng hóa xu t kh u và tiêu dùng n i đ a Tác gi Nguy n H u Kh i, T p chí Lý lu n chính tr , 2005 - Nhãn sinh thái “H chi u” c a hàng hóa xu t kh u Tác gi Hà Tu n, T p chí Thương m i, 1999 - Vi t Nam s th c hi n nhãn sinh thái ? Tác gi Trương M nh Ti n, Th i báo Kinh t Vi t Nam, 2003 - Nhãn sinh thái: ... quy đ nh b t bu c các nhà s n xu t ph i s d ng nhãn sinh thái khi đã đư c ch ng nh n và c p N u không mu n s d ng nhãn sinh thái, nhà _ 33 Vi n K thu t nhi t đ i và B o v môi trư ng 57A Trương Qu c Dung, Q Phú Nhu n, Tp.HCM Đi n tho i: 08.8446262-8446265 Fax: 08.8423670 Đ tài: Nghiên c u nhãn sinh thái và áp d ng thí đi m t i TP H Chí Minh ... t s nư c khu v c Châu Á Thái Bình Dương như Nh t B n, Trung Qu c, Thái lan, Singapore… Khái ni m v nhãn sinh thái t i Vi t Nam còn đang m i m , vì v y đ có th áp d ng nhãn sinh thái vào đi u ki n c th c a nư c ta nói chung và TP H Chí Minh nói riêng c n thi t ph i có nh ng nghiên c u chuyên sâu v cơ s khoa h c và th c ti n làm cơ s cho vi c tri n khai chương trình nhãn sinh thái có hi u qu . 3.4. Đề xuất mẫu nhãn sinh thái áp dụng thử nghiệm tại TP. HCM 89 CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI TẠI TP. HCM 93 4.1. Chương trình nhãn sinh thái 93 4.2 tổ chức cấp nhãn sinh thái 94 4.3. Lộ trình thực hiện Chương trình nhãn sinh thái 98 4.4. Cơ chế chính sách áp dụng 99 Đề tài: Nghiên cứu nhãn sinh thái và áp dụng thí điểm tại TP. Hồ Chí Minh. áp dụng nhãn sinh thái trên thế giới 12 2.2. Tổng quan tình hình áp dụng nhãn sinh thái tại Việt Nam 26 CHƯƠNG III. XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰM ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI TẠI TP.

Ngày đăng: 10/02/2015, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan