BAI DU THI XU LI VI PHAM HANH CHINH

10 323 2
BAI DU THI XU LI VI PHAM HANH CHINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CUỘC THI VIẾT TÌM HIỂU LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Họ và tên: Bùi Ngọc Hòa Ngày sinh: Dân tộc: Nghề nghiệp: Bình Xuyên, 09/2013 1 Câu 1: Luật xử lý vi pham hành chính được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông quan ngày, tháng, năm nào? Có hiệu lực kể từ ngày tháng, năm nào? Kể từ ngày Luật xử lý vi phạm hành chính được công bố không áp dụng các biện pháp xử lí hành chính nào? Trả lời: - Tại điều 141 luật xử lý vi phạm hành chính và điều 1, điều 2 nghị quyết số 24/2012/ QH13 về việc thi hành luật xử lý vi phạm hành chính quy định. - Kể tự ngày luật xử lý vi phạm hành chính được công bố: + Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm. + Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người từ 12 – 14 tuổi thực hiện ác hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng do cố ý. + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng. + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dực, đưa vào cơ sở chữa bệnh với người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện; phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi. Câu 2: Những đối tượng nào bị xử lý vi phạm hành chính. Trả lời: - Người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm hành chính do cố ý; người từ 16 tuổi trở lên vi phạm hành chính. - Tổ chức vi phạm hành chính - Cá nhân, tổ chức ngoài nước vi phạm hành chính trong lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh thổ hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam - Không áp dụng đối với người nước ngoài Câu 3: Theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính những hành vi nào nghiêm cấm? Những tình tiết nào là tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng? Trả lời 1. Những hành vi bị nghiêm cấm: 2 - Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử ly hành chính - Lợi dụng chức quyền, đòi tiền, tài sản của người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm khi xử lý vi phạm hành chính. - Không phạt hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xủ lý hành chính. - Xử lý vi phạm hành chính sai đối với lỗi vi phạm - Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người bị xử phạt vi phạm hành chính. - Chống đối, trốn tránh, trì hoãn hoặc cẳn trở chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. 2. Những tình tiết giảm nhẹ: - Người vi phạm đã có hành vi khắc phục giảm bớt hạu quả vi phạm - Người vi phạm tự nguyện khia báo, tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện và xử lý vi phạm. - Vi phạm hành chính trong tình trạng bị kích động về tinh thần, vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng, do bị ép buộc - Người vi phạm là phụ nữ đang mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiểm hành vi của mình. - Vi phạm do trình độ lạc hậu. 3. Những tình tiết tăng nặng: - Vi phạm có tổ chức - Vi phạm nhiều lần; tái phạm - Xúi giục, lôi kéo, sừ dụng người chưa thành niên vi phạm; ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần thực hiện hành vi vi phạm hành chính. - Sử dụng người biết rõ là đang bị tâm thần hoặc bệnh khắc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi vi phạm hành chính - Lăng mạ, phỉ báng người thi hành công vụ - Lợi dụng chức quyền để vi phạm - Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh…để vi phạm - Vi phạm trong thời gian chấp hành hình phạt của bản án hình sự… - Chốn trành, bao che sao khi đã vi phạm Câu 4: Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính; thời hạn được coi là chưa bị xử ly vi phạm hành chính được quy định như thế nào? Những trường hợp không xử phạt hành chính? Trả lời: 3 1. Thời hiệu xử phạt hành chính: a. Thời hiệu xử phạt hành chính được quy định như sau: - Là 01 năm, trừ các trường hợp sau: + Vi phạm hành chính về kế toán thụ tục thếu; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểu; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ… + Vi phạm hành chính là hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nọp chậm thuế. b. Thiều hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành chính được quy định như sau: - Tại xã, phường, thị trấn là 01 năm - Tại trường giáo dưỡng là o1 năm - Tại cơ sở giáo dục bắt buộc là 03 năm - Tai cơ sở cai nghiện bắt buộc là 03 năm 2. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính - Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cáo hoặc 01 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt. - Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, nếu trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính. 3. Những trường hợp không xử phạt ci phạm hành chính - Vi phạm trong tình thế cấp thiết - Vi phạm do phòng vệ chính đáng - Vi phạm do sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng Câu 5: Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định như thế nào trong luật xử lý vi phạm hành chính? Mức phạt tiền trong các lĩnh vực vi phạm được quy định như thế nào? Trả lời 1. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng + Cảnh cáo + Phạt tiền + Tước quyền sử dụng giấy phép, chững chỉ hành nghề + Tịch thu vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính + Trục xuất 2. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng + Buộc khôi phục lai tịnh trạng ban đầu + Buộc tháo gỡ công trình, phần công trình vi phạm 4 + Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan + Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện. + Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người và vật nuôi, cây trồng + Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn + Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa + Buộc nộp lai số lợi bất hợp pháp 3. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực + Phạt đến 30 triệu đồng: hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, bạo lực gia đình, lưu trữ, tôn giáo, thi đua khen thưởng + Phạt đến 40 triệu đồng: Phòng cháy chữa cháy, cơ yếu quả lý và bảo vệ biên giới quốc gia + Phạt đến 75 triệu đồng : Quốc phòng, an ninh quốc gia, dạy nghề, giao thông đường sắt + Phạt đến 100 triệu đồng: Quản lý công trình thủy lợi, dê diều, khám chữa bệnh, mỹ phẩm, dược, trang sức + Phạt đến 150 triệu đồng: Quản lý kinh doanh bất động sản, khai thác sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng + Phạt đến 200 triệu đồng : Sản xuất buôn bán hành cấm, hàng giả + Phạt đến 250 triệu đồng: Điều tra, quy hoạch, thăm do, khai thác nguồn tài nguyên nước + Phạt đến 500 triệu đồng: Xây dựng, quản lý rừng, lâm sản, đất đai + Phạt đến 1 tỷ đồng: Quản lý vùng biển, đảo, thêm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 6: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp, công an nhân dân các cấp được quy dịnh như thế nào? Xác định thẩm quyền xử phạt? Trả lời 1. thẩm quyền của chủ tịch ủy ban nhân dân - Chủ tịch UBND cấp xã có quyền: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến 10% mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này nhưng không vượt quá 5 triệu đồng + Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm + Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả 5 - Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến 50% mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này nhưng không vượt quá 50 triệu đồng + Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm + Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả - Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này + Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm + Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả 2. Thẩm quyền của công an nhân dân - Chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến 1% mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này nhưng không vượt quá 5 trăm nghìn đồng - Trạm trưởng, đội trưởng có quyền: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến 3% mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này nhưng không vượt quá 1 triệu 5 trăm nghìn đồng - Trưởng công an xã, trưởng đồn công an, trảm trưởng trạm công an của khẩu, khu chế xuất có quyền: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến 5% mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này nhưng không vượt quá 2 triệu 5 trăm nghìn đồng + Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm + Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả - Trưởng công an cấp huyến có quyền: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến 20% mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này nhưng không vượt quá 25 triệu đồng + Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm + Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả + Tước quyến sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn - Giám đốcg công an cấp tỉnh có quyền: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến 50% mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này nhưng không vượt quá 50 triệu đồng + Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm 6 + Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả + Tước quyến sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc vô thời hạn - Cực trưởng cụ an ninh chính trị, cục trưởng cục an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, an ninh thông tin: + Phạt cảnh cáo + Phạt tiền đến mức phạt tối đa với lĩnh vực tương ứng quy định tại điều 24 của luật này + Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm + Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả + Tước quyến sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc vô thời hạn Câu 7: Công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng việc xử phạt đối với cá nhân tổ chức vi phạm hành chính được pháp luật quy định như thế nào? Trả lời - Nội dung công bố khai báo gồm: họ, tên, địa chỉ nghề nghiệp của nguwoif vi phạm hoặc địa chỉ tổ chức vi phạm - Thực hiện công bố trên trang thông tin điện tử hoặc báo cơ quan quản lý cấp bộ, cấp sở hoặc của UBND cấp tỉnh nơi xảy ra vi phạm hành chính - Kinh phí thực hiện công bố công khai được lấy từ kinh phí hoạt động thường xuyên cảu cơ quan, đơn vị nơi người đã ra quyết định thực hiện công bố công khai. Câu 8: Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối vơi người chưa thành niên được quy định như thế nào? Trả lời Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên bao gồm: *Nhắc nhở 1. Nhắc nhở là biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính để chỉ ra những vi phạm do người chưa thành niên thực hiện, được thực hiện đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính mà theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính khi có đủ các điều kiện sau: a) Vi phạm hành chính theo quy định bị phạt cảnh cáo; b) Người chưa thành niên vi phạm đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình. 7 2. Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, người có thẩm quyền xử phạt quyết định áp dụng biện pháp nhắc nhở. Nhắc nhở được thực hiện bằng lời nói, ngay tại chỗ. *Quản lý tại gia đình 1. Quản lý tại gia đình là biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính áp dụng đối với người chưa thành niên thuộc đối tượng quy định tại khoản 3 Điều 90 của Luật này khi có đủ các điều kiện sau: a) Người chưa thành niên vi phạm đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình; b) Có môi trường sống thuận lợi cho việc thực hiện biện pháp này; c) Cha mẹ hoặc người giám hộ có đủ điều kiện thực hiện việc quản lý và tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý tại gia đình. 2. Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình. 3. Thời hạn áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình từ 03 tháng đến 06 tháng. 4. Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày quyết định áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình có hiệu lực, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đã ra quyết định phải gửi quyết định cho gia đình và phân công tổ chức, cá nhân nơi người đó cư trú để phối hợp, giám sát thực hiện. Người chưa thành niên đang quản lý tại gia đình được đi học hoặc tham gia các chương trình học tập hoặc dạy nghề khác; tham gia các chương trình tham vấn, phát triển kỹ năng sống tại cộng đồng. 5. Trong thời gian quản lý tại gia đình, nếu người chưa thành niên tiếp tục vi phạm pháp luật thì người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này quyết định chấm dứt việc áp dụng biện pháp này và xử lý theo quy định của pháp luật. Câu 9: Phân tích những điểm mới về các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính của Luật xử lý vi phạm hành chính so với pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Cảm nghĩ sâu sắc nhất của mình khi tham dự cuộc thi “Tìm hiểu Luật xử lý vi phạm hành chính do UBND tỉnh phát động Trả lời Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính Tại Điều 119 quy định các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính. Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp sau đây theo thủ tục hành chính: 8 1. Tạm giữ người; 2. Áp giải người vi phạm; 3. Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề; 4. Khám người; 5. Khám phương tiện vận tải, đồ vật; 6. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; 7. Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất; 8. Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính; 9. Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong trường hợp bỏ trốn. Luật XLVPHC vẫn giữ nguyên 04 biện pháp xử lý vi phạm hành chính như Pháp lệnh XLVPHC. Tuy nhiên, Luật XLVPHC có một số điểm mới sau đây: - Về tên gọi, đổi tên biện pháp “ Đưa vào cơ sở giáo dục” thành “Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc”; đổi tên biện pháp “Đưa vào cơ sở chữa bệnh” thành “Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc” cho chính xác và phù hợp với đối tượng đã thu hẹp (bỏ người mại dâm) của các biện pháp này. - Về đối tượng, Luật đã bỏ một số đối tượng bị áp dụng các biện pháp này, cụ thể như sau: + Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại BLHS hoặc nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng; người bán dâm. + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do vô ý quy định tại BLHS; Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng quy định tại BLHS mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng do vô ý quy định tại BLHS mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định. + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc đối với người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện; phụ nữ hoặc 9 người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đó cư trú xác nhận. + Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với người bán dâm. - Về thủ tục lập hồ sơ đề nghị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính: Luật XLVPHX có những điểm mới sau đây: Thứ nhất, sau khi hoàn tất việc lập hồ sơ, cơ quan đã lập hồ sơ phải chuyển hồ sơ đó đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã để giao cho công chức tư pháp-hộ tịch kiểm tra hồ sơ (đối với biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn), chuyển hồ sơ đến Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện để kiểm tra tính hợp lý của hồ sơ. Thứ hai, công chức tư pháp-hộ tịch có trách nhiệm tổ chức cuộc họp tư vấn để Chủ tịch UBND cấp xã xem xét, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Trưởng Công an cấp huyện (đối với biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc), Trưởng phòng Lao động- Thương binh xã hội (đối với biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc) có trách nhiệm xem xét, quyết định chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng các biện pháp này. Thứ ba, người bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền được đọc và ghi chép các nội dung có trong hồ sơ. Thứ tư, thẩm quyền áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc do tòa án nhân dân quyết định. Cảm nghĩ của bản thân: 10 . hành vi vi phạm hành chính - Lăng mạ, phỉ báng người thi hành công vụ - Lợi dụng chức quyền để vi phạm - Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thi n tai, thảm họa, dịch bệnh…để vi phạm - Vi phạm. TRƯỜNG THPT CUỘC THI VI T TÌM HIỂU LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Họ và tên: Bùi Ngọc Hòa Ngày sinh: Dân tộc: Nghề nghiệp: Bình Xuyên, 09/2013 1 Câu 1: Luật xử lý vi pham hành chính. vi phạm hành chính về hành vi vi phạm hành chính do cố ý; người từ 16 tuổi trở lên vi phạm hành chính. - Tổ chức vi phạm hành chính - Cá nhân, tổ chức ngoài nước vi phạm hành chính trong lãnh

Ngày đăng: 09/02/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan