xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp

178 298 2
xây dựng thành phố hồ chí minh thành trung tâm thương mại quốc tế- vai trò, định hướng phát triển, chính sách và các giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Khoảng 40 năm trước, Saigon mắt doanh nhân, khách du lịch quốc tế, “Hòn ngọc Viễn Đông” Nhưng hậu chiến tranh, khó khăn thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp, thời kỳ nhiều nước thực thi sách hạn chế buôn bán với Việt Nam… làm cho Saigon xưa, Thành phố Hồ Chí Minh, vị trung tâm kinh tế thương mại khu vực Ngày nay, sau 20 năm thực thi sách đổi chế quản lý kinh tế (1986 – 2006) Đảng Nhà nước, đưa kinh tế Việt Nam chuyển từ chế quản lý tập trung sang kinh tế thị trường, mở cửa để hội nhập với khu vực giới, đất nước gặt hái nhiều thành tựu kinh tế, vị kinh tế Việt Nam ngày nâng lên khu vực giới: nước đứng thứ hai giới tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh 20 năm vừa qua; nhiều mặt hàng xuất Việt Nam đứng thứ hạng cao giới: đứng đầu giới xuất hồ tiêu; đứng thứ hai giới xuất gạo; đứng thứ ba giới xuất cà phê; điều nhân; đứng thứ tư giới xuất cao su; 10 nước đứng đầu giới xuất hàng dệt may; giày dép; đồ gỗ; thủy sản… Cùng với phát triển chung nước, Thành phố Hồ Chí Minh suốt 20 năm thực sách mở cửa kinh tế, giữ vị trí số kinh tế, có hoạt động thương mại: chiếm khoảng gần 40% tổng doanh thu thương mại nước (kể thương mại quốc tế) Tuy nhiên, vị trí Thành phố khu vực Đông Nam Châu Á mờ nhạt, chưa tương xứng với tiềm Và nước, với tiến trình hội nhập với kinh tế giới, xuất nhiều nhân tố ảnh hưởng bất lợi đến vai trò làm trung tâm thương mại tỉnh phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh: triển khai dự án sân bay quốc tế Long Thành (Đồng Nai); di dời cảng Saigon; việc nâng cấp mạnh cảng đồng sông Cửu Long; Bà Rịa – Vũng Tàu; phát triển mạnh khu kinh tế mở Chu Lai; khu kinh tế Dung Quất với nhiều ưu đãi… Tất kiện làm giảm bớt tập trung kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, có tập trung thương mại Cho nên, việc nghiên cứu vai trò tương lai Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động thương mại quốc tế, đánh giá, dự báo nhân tố thuận lợi, thách thức Thành phố để đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo cho Thành phố giữ vững trung tâm thương mại quốc tế hàng đầu Việt Nam mà trở thành trung tâm thương mại khu vực Đây ý nghóa tính cấp thiết đề tài đặt hàng nghiên cứu Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh nhà khoa học, viện nghiên cứu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2.1 Về phương diện lý luận: • Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng phát triển trung tâm thương mại quốc tế Singapore, HongKong, Dubai… để rút kết luận: trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực phải có biểu khía cạnh kinh tế có điều kiện chế sách (đảm bảo hành lang pháp lý cho trung tâm thương mại quốc tế hoạt động) • Làm rõ chất trung tâm thương mại quốc tế khu vực (khái niệm, tiêu chí, điều kiện phát triển) 2.2 Mục tiêu thực tiễn: • Phân tích vai trò nòng cốt Thành phố Hồ Chí Minh giác độ trung tâm thương mại quốc tế Việt Nam • Phân tích khả trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực: +Nêu bật yếu tố điều kiện có mà thành phố cần phát huy để trở thành trung tâm thương mại quốc tế; +Nêu điểm yếu, điều kiện cần phải có để thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế • Đề xuất giải pháp: +Nhằm trì vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại quốc tế nước; +Kiến nghị quan có thẩm quyền điều kiện để xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực (cơ sở hạ tầng, khung pháp lý…); +Đề xuất lộ trình để thực kiến nghị đề xuất ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Thực đề tài, nhóm nghiên cứu tiếp cận với hàng chục công trình, báo có liên quan nhiều đến đề tài Điểm bật đề tài nghiên cứu khác với công trình khác thể điểm sau đây: Thông qua nghiên cứu tài liệu quốc tế, khảo sát thực tế nước ngoài, mô đặc điểm trung tâm thương mại quốc tế khu vực để qua hình dung hình ảnh (cái đích) mà Thành phố Hồ Chí Minh tiến tới phải đạt 2 Đánh giá vai trò Thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế phía Nam lónh vực thương mại quốc tế, qua rõ: vai trò làm tốt; vai trò chưa thực tốt Tìm nguyên nhân chủ quan khách quan tác động thuận lợi không thuận lợi đến vai trò Đánh giá khả Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực Đông Đông Nam Châu Á: khả thực, khả cần phải phấn đấu xây dựng Đề xuất hệ thống giải pháp dạng phác hoạ đề án tiền khả thi để trì vị Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại quốc tế tỉnh phía Nam trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Hoạt động thương mại quốc tế có mảng lớn: thương mại hàng hoá hữu hình (hay gọi hoạt động xuất nhập khẩu) thương mại hàng hoá vô hình (hay gọi hoạt động mua bán loại dịch vụ: du lịch; tài chính; logistics…) Nhóm nghiên cứu tập trung chủ yếu nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh với vai trò trung tâm thương mại hàng hoá hữu hình Tuy nhiên, mảng thương mại hữu hình vô hình có liên quan chặt chẽ với nhau, nhóm nghiên cứu xem xét vấn đề thương mại dịch vụ giác độ nhân tố quan trọng tác động đến hoạt động thương mại quốc tế hàng hữu hình Thành phố Hồ Chí Minh, xem xét giác độ trung tâm thương mại quốc tế khu vực Ngoài ra, nhóm đề tài giới hạn nghiên cứu trung tâm thương mại quốc tế phạm vi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, không sâu loại hình trung tâm thương mại hoạt động địa bàn Thành phố PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: đây: Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp sau *Phương pháp phân tích thống kê: phương pháp nhóm nghiên cứu sử dụng Chương để phân tích số liệu thứ cấp thu thập nhằm đánh giá khả trở thành trung tâm thương mại quốc tế kc Thành phố Hồ Chí Minh *Phương pháp vật lịch sử: nhóm nghiên cứu sử dụng tư liệu lịch sử để nghiên cứu rút chất trung tâm thương mại quốc tế *Phương pháp vật biện chứng: nhóm đề tài sử dụng chương đề án *Phương pháp chuyên gia: thông qua hội thảo gửi đề án nghiên cứu đến chuyên gia, nhà nghiên cứu thương mại để xin ý kiến giúp hoàn thiện công trình nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Công trình nghiên cứu bao gồm 101 trang, chứa đựng 04 sơ đồ 19 bảng, biểu số liệu, chia thành chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở Chương nhóm nghiên cứu vấn đề quan trọng làm cho nghiên cứu Chương Chương VẤN ĐỀ THỨ NHẤT: NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA THẾ GIỚI Trong mục này, nhóm đề tài tâm đắc nghiên cứu kinh nghiệm hình thành phát triển Hongkong, Singapore Dubai để trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực, rút học sau cho Thành phố Hồ Chí Minh: • Phải xây dựng chế sách thông thoáng cho việc tự hóa thương mại: tiến tới thuế xuất nhập 0; rào cản phi thuế bác bỏ; nhà thương mại nước phép vào hoạt động quyền hoạt động bình đẳng nhà thương mại nước • Xây dựng máy Nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại; chống tham nhũng liệt tạo môi trường tốt cho hoạt động kinh doanh • Phải xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho hoạt động thương mại tốt: cảng biển; sân bay; hệ thống kho tàng bến bãi • Phát triển dịch vụ thương mại: tài chính, ngân hàng, phát triển công nghệ thông tin, bưu viễn thông • Xây dựng môi trường mang tính cạnh tranh cao (cả Hongkong Singapore quốc tế xếp hạng 10 nước có môi trường cạnh tranh cao, hấp dẫn nhà đầu tư) • Xây dựng mối liên hệ thương mại hệ thống phân phối hàng hóa với loại hàng khu vực giới • Phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đa phương song phương để mở rộng thị trường thuận lợi cho hoạt động thương mại (ký nhiều Hiệp định xây dựng FTA) • Phát triển mạnh hoạt động kinh tế thị trường, xây dựng đồng tiền mạnh có khả tự chuyển đổi • Coi trọng đầu tư vào nguồn nhân lực; tiếng Anh phải đào tạo phổ cập để người dân; kể lao động phổ thông sử dụng thành thạo VẤN ĐỀ THỨ HAI Chương: nhóm đề tài làm rõ: *Các khái niệm: - Về thương mại quốc tế (khái niệm; đặc điểm) - Về trung tâm thương mại quốc tế (khái niệm; phân loại; đặc điểm) *Làm rõ đặc điểm trung tâm thương mại quốc tế khu vực: Nghiên cứu trung tâm thương mại quốc tế từ thời cổ xưa nay, Nhóm đề tài rút đặc điểm sau trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực Thứ – Về vị trí địa lý: Phải nằm vùng kinh tế có nước phát triển theo hướng “mở cửa” lấy thị trường bên làm động lực để phát triển kinh tế nước Vị trí trung tâm thương mại khu vực phải có điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng phục vụ cho thương mại: phát triển vận tải hàng không; đường thủy; đường bộ… phát triển hệ thống kho bãi; phát triển công nghệ thông tin… Thứ hai – Về khả phân phối điều phối hàng hóa nước Nơi trung tâm thương mại quốc tế khu vực phải có: Các tập đoàn đa quốc gia xuyên quốc gia thương mại quốc tế (bán buôn bán lẻ) Các thương nhân có mối liên hệ thương mại với khắp toàn cầu; với nhà cung cấp; với đại lý thương mại; với trung tâm giao dịch hàng hóa Các hình thức thương mại chuyên như: chuyển khẩu; tạm nhập tái xuất khẩu; môi giới thương mại; thương mại điện tử phương thức kinh doanh chủ yếu giúp đưa nhanh hàng hóa từ người bán đến người mua nước khác Là nơi có khả tập trung thông tin thương mại: thị trường; cung cầu hàng hóa; giá cả… Là nơi có khả mua cung cấp khối lượng lớn hàng hóa với giá cạnh tranh (với người mua người bán) Thứ ba – Đặc điểm thu hút doanh nghiệp quốc tế: nơi trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực phải có môi trường kinh doanh thuận lợi như: Thành lập; phát triển; làm thủ tục phá sản doanh nghiệp dễ dàng Các doanh nghiệp đối xử công bằng; bình đẳng Luật lệ đầy đủ; rõ ràng; công khai ổn định Có sở hạ tầng tốt với chi phí mang tính cạnh tranh Có trọng tài quốc tế có uy tín để giải tranh chấp kinh tế (nếu có) Có nguồn nhân lực có chất lượng cao Có tỷ lệ người biết ngoại ngữ quốc tế lớn Doanh nghiệp tự kinh doanh theo luật định, có can thiệp trực tiếp Nhà nước biện pháp hành Nước chủ nhà ký nhiều Hiệp định tự thương mại với nhiều nước Thứ tư – Đặc điểm sở hạ tầng để phát triển thương mại thương mại dịch vụ quốc tế Trung tâm thương mại quốc tế khu vực phải có: Hệ thống cảng biển mang tính tổng hợp chuyên dụng tốt; đại… có khả thu hút hãng vận tải lớn quốc tế vào hoạt động Có sân bay quốc tế lớn đại, thu hút nhiều hãng hàng không quốc tế nhiều khu vực đến hoạt động Có hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tốt, mở cửa liên thông với thị trường tài quốc tế thương Có hệ thống kho tàng, bến bãi đại phục vụ phát triển Logicstic ngoại Có hệ thống thông tin liên lạc đại; tốc độ nhanh quốc tế Có hệ thống khách sạn, nhà hàng đầy đủ, cao cấp phục vụ cho doanh nhân Giá dịch vụ sở hạ tầng rẻ; mang tính cạnh tranh cao Thứ năm – Đặc điểm chế sách có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế: Thành phố (tỉnh) nơi trở thành trung tâm thương mại quốc tế phải nơi có kinh tế thị trường quốc tế thừa nhận Thực thi sách tự hóa thương mại hoàn toàn, thuế xuất nhập 0; hàng rào phi thuế quan dở bỏ; không phân biệt đối xử Nhà thương mại quốc tế nước Cơ chế tài tín dụng thông thoáng phù hợp với thông lệ quốc tế; xây dựng đồng tiền mạnh có khả tự chuyển đổi Thủ tục hải quan đơn giản, mang tính Hội nhập, miễn visa xuất nhập cảnh cho thương gia Chống tham nhũng triệt để, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh; quyền hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi VẤN ĐỀ THỨ BA: CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực, Nhóm đề tài nhận thấy cần phải trải qua giai đoạn chủ yếu sau đây: - Giai đoạn ban đầu - Giai đoạn phát triển - Giai đoạn trì vị trí trung tâm thương mại quốc tế khu vực (1) Giai đoạn ban đầu: Đây giai đoạn chủ yếu quyền nhà nước tiến hành bao gồm công việc: - Xây dựng kinh tế thị trường đầy đủ quốc tế thừa nhận - Xây dựng chiến lược biến Thành phố (địa phương) trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực với phương án tổ chức thực tế - Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ đồng bộ; phù hợp với chuẩn mực quốc - Quy hoạch sở hạ tầng cho phát triển hoạt động thương mại: cảng; sân bay; đường bộ; hệ thống công nghệ thông tin; hệ thống kho tàng; nơi tiến hành hội chợ triển lãm… - Trở thành trung tâm thương mại quốc tế quốc gia; điều kiện quan trọng để trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực (2) Giai đoạn phát triển: Đây giai đoạn thu hút mạnh mẽ Nhà đầu tư nước vào hoạt động kinh doanh thương mại thương mại hàng hóa dịch vụ Các công việc cần tiến hành: - Cần có chế đặc biệt hấp dẫn mang tính ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động: tự thương mại xóa bỏ rào cản cho hoạt động thương mại thuế biện pháp phi thuế Lưu ý: với trung tâm thương mại quốc tế hình thành sau (muộn hơn) phải hấp dẫn, mang tính cạnh tranh lôi kéo thương nhân tới hoạt động - Có chiến lược tiếp thị, lôi kéo tập đoàn đa quốc gia - Thể chế sách vận hành kinh tế mang tính hội nhập; ổn định; có chế bảo vệ nhà đầu tư - Có sách khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ thương mại: môi giới thương mại; tài chính; ngân hàng; kho vận; công nghệ thông tin… - Xây dựng chiến lược đào tạo thu hút nhân tài nước - Ngôn ngữ tiếng Anh phải ngôn ngữ phổ biến, sử dụng đơn vị kinh doanh mà quan công quyền, nơi mà nhà đầu tư làm thủ tục hành có liên quan đến hoạt động kinh doanh (3) Giai đoạn trì vị trí trung tâm: Ở giai đoạn này, quyền Nhà nước tiến hành hoàn thiện môi trường kinh doanh theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động - Loại bỏ tham nhũng, biến quan công quyền trở thành đơn vị dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động - Kinh tế thị trường phát triển tối đa có định hướng tích cực Nhà nước - Xây dựng môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao so với trung tâm thương mại khác khu vực: chế sách sở hạ tầng, nguồn nhân lực; ngành dịch vụ… Tóm lại, theo kinh nghiệm nước xây dựng thành công trung tâm thương mại quốc tế giai đoạn kể phải xây dựng chiến lược dài hạn, có chia nhỏ thời kỳ, có biện pháp tổ chức thực cụ thể người có quyền lực cao lãnh đạo với tâm cao VẤN ĐỀ THỨ TƯ Chương 1: NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA HONGKONG, SINGAPORE VÀ BRUNEI ĐỂ RÚT RA CÁC BÀI HỌC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực Hongkong, Singapore Brunei, nhóm đề tài rút học kinh nghiệm sau cho việc đề xuất giải pháp Chương 3: Phải xây dựng chế sách thông thoáng cho việc tự hóa thương mại: tiến tới thuế xuất nhập 0; rào cản phi thuế bác bỏ; nhà thương mại nước phép vào hoạt động quyền hoạt động bình đẳng nhà thương mại nước Xây dựng máy Nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại; chống tham nhũng liệt tạo môi trường tốt cho hoạt động kinh doanh Phải xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho hoạt động thương mại tốt: cảng biển; sân bay; hệ thống kho tàng bến bãi Phát triển dịch vụ thương mại: tài chính, ngân hàng, phát triển công nghệ thông tin, bưu viễn thông Xây dựng môi trường mang tính cạnh tranh cao (cả Hongkong Singapore quốc tế xếp hạng 10 nước có môi trường cạnh tranh cao, hấp dẫn nhà đầu tư) Xây dựng mối liên hệ thương mại hệ thống phân phối hàng hóa với loại hàng khu vực giới Phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại đa phương song phương để mở rộng thị trường thuận lợi cho hoạt động thương mại (ký nhiều Hiệp định xây dựng FTA) Phát triển mạnh hoạt động kinh tế thị trường, xây dựng đồng tiền mạnh có khả tự chuyển đổi Coi trọng đầu tư vào nguồn nhân lực; tiếng Anh phải đào tạo phổ cập để người dân; kể lao động phổ thông sử dụng thành thạo VẤN ĐỀ THỨ NĂM: NHÓM ĐỀ TÀI CŨNG LÀM RÕ VAI TRÒ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC: - Đối với nước chủ nhà - Đối với nước khu vực giới Và với vai trò quan trọng trung tâm thương mại quốc tế nêu đề án khẳng định việc nghiên cứu đề tài xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế mang ý nghóa lý luận thực tiễn cao CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ở Chương 2, nhóm nghiên cứu nêu vấn đề: 2.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: Với dân số 6,24 triệu người (chiếm 7,6% dân số nước), Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế lớn Việt Nam – chiếm 22,61% GDP nước, ấn tượng kinh tế tư nhân Thành phố đóng góp 56,25% GDP (so với khu vực, kinh tế có đóng góp cho nước); khối kinh tế FDI đóng góp 34,39% so với đóng góp khu vực với nước Và tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tăng cao, điều thể phần kinh tế thị trường Thành phố Hồ Chí Minh phát triển cao so với nước, điều quan trọng để trở thành trung tâm thương mại quốc tế 10 - Con người định quy hoạch chấp nhận - Con người định tính minh bạch, công khai môi trường đầu tư - Đạo đức người tác động đến chế hành chính, mức độ hối lộ tham nhũng - Tình độ nguồn nhân lực: Anh ngữ, nghiệp vụ… định chuyển dịch cấu… - Năng lực tâm cán cấp trung ương Thành phố định tốc độ nhanh hay chậm đưa Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực Và xác định rằng: Sự thay đổi nhận thức trình độ hệ thống nguồn nhân lực Thành phố nói riêng Việt Nam nói chung nghiệp lâu dài đầy thách thức Không phải ngẫu nhiên dân gian có câu: “Nông nghiệp sông dễ đổi; chất người khó thay đổi” – Bản chất hiểu nhận thức, thói quen người Phải yếu tố mà để chuyên gia quốc tế nói 100 năm ta đuổi kịp Singapore môi trường kinh doanh? Vì sở hạ tầng lớn đến đâu, người ta xây dựng vài chục năm Sở dó nhóm nghiên cứu bình luận sâu điều để gây ý tầm quan trọng giải pháp NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT: 3.4.2.3.1 Nâng cao trình độ ngoại ngữ: Ngoại ngữ phương tiện quan trọng đưa người, đưa dân tộc hội nhập chung vào kinh tế – văn hoá – xã hội toàn cầu Có ngoại ngữ giúp người cập nhật nhanh chóng thông tin; sử dụng tốt phương tiện điện tử Và quan trọng, người sinh ngữ không làm tốt sứ mạng xây dựng Thành phố trở thành “Trung tâm thương mại quốc tế khu vực” Để nâng cao trình độ sinh ngữ cho nguồn nhân lực, kiến nghị: *Ở khâu quản lý nhà nước: Sở Nội vụ xây dựng tiêu chí tuyển chọn công chức Sở, Ban, Ngành có nhiều liên quan đến quản lý kinh tế đối ngoại: Sở Ngoại vụ; Thương mại; Đầu tư; FTPC; Sở Du lịch… Ở khâu tuyển mới: trình độ tiếng Anh (thi nói, viết, nghe) phải có tiêu chuẩn B; cán quản lý phòng phải viết nói thạo Đối với cán đương nhiệm: hỗ trợ kinh phí đặt mốc thời gian để đạt chuẩn Có hệ số lương tăng biết thạo sinh ngữ 115 *Ở địa bàn Thành phố: +Lập trường nội trú giảng dạy, nói đời thường tiếng Anh +Thành đoàn niên phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố xây dựng đề án phát triển phổ cập ngôn ngữ tiếng Anh địa bàn Thành phố +Đài truyền hình Thành phố (HTV) xây dựng chương trình game show; chương trình diễn đàn doanh nghiệp; thi tài doanh nhân trẻ tiếng Anh… để thu hút giới trẻ +Quy hoạch quỹ đất dành cho nhà đầu tư quốc tế lónh vực giáo dục +Mỗi trường phổ thông có dạy tối thiểu lớp hoàn toàn tiếng Anh Lương giảng dạy lớp cao nhiều lần so với giáo viên dạy lớp thường (nguồn trả từ ngân sách giáo dục dân đóng góp) +Lập đề án để 25 năm tới trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy hoàn toàn tiếng Anh Và nơi thu hút sinh viên giỏi quốc gia tới học tập làm việc 3.4.2.3.2 Đào tạo thương gia: Điểm yếu nguồn nhân lực Thành phố tỷ lệ thương gia giỏi, có khả ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc gia, có khả tổ chức hoạt động thương mại thị trường quốc tế Chưa có ngành đào tạo chuyên sâu logistics, dịch vụ kho vận Nhóm nghiên cứu kiến nghị: - Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Sở Công thương xây dựng đề án đào tạo thương gia Nguồn kinh phí đào tạo từ ngân sách nhà nước (có thể nằm chương trình mà Thành phố triển khai) - Khuyến khích trừơng, trung tâm đào tạo nhà kinh doanh lónh vực thương mại vào Thành phố mở trường - Các trường kinh tế cần mở ngành kinh doanh dịch vụ thương mại: logistics; dịch vụ thuê khai hải quan… để phục vụ cho phát triển kinh tế Thành phố - Các doanh nghiệp Thành phố cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trọng đào tạo người làm khâu tiêu thụ sản phẩm dịch vụ - ITPC thường xuyên mở lớp chuyên đề; lớp huấn luyện thương gia Tóm lại, so với Singapore, nguồn đào tạo nhân lực Thành phố lớn, quan trọng phải có chiến lược phương pháp đào tạo Đây chiến lược bản, mang tính chất cấp bách lâu dài Bác Hồ có nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây; lợi ích trăm năm trồng người” 116 KẾT LUẬN Chủ trương Thành phố Trung ương muốn xây dựng “Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực” chủ trương đúng, thực chủ trương cho phép Thành phố phát triển bền vững dựa vào lợi vị trí địa lý tiềm kinh tế; cho phép Thành phố dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng thương mại dịch vụ, đường tất yếu vùng kinh tế phát triển đại; cho phép thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập; cho phép tăng ảnh hưởng Thành phố kinh tế phía Nam Việt Nam khu vực Đông Đông Nam Châu Á; cho phép Thành phố phát triển mà không gây ô nhiễm môi trường với dân cư có trình độ cao Nhưng qua phân tích đề án nghiên cứu, ta thấy để xây dựng Thành phố trở thành “Trung tâm thương mại quốc tế khu vực” không dễ dàng, có nhiều hạn chế khó khăn thách thức mang tính khách quan chủ quan, khó khăn lớn chế người Để khắc phục khó khăn đòi hỏi phải có tinh thần cách mạng, dám nghó dám làm cán quản lý nhà nước cấp trung ương địa phương Thành phố Trong đề án, nhóm đề tài nghiên cứu kỹ lý thuyết; nghiên cứu kinh nghiệm trở thành trì vai trò trung tâm thương mại quốc tế Singapore Hongkong để rút đánh giá kinh nghiệm cho Thành phố bước đường trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực Nhóm đề tài đề án phân tích kỹ nhiều phương diện để đưa nhận định mang tính khoa học khả trở thành trung tâm thương mại quốc tế Thành phố, rút kết luận yếu tố thuận lợi, vật cản, từ đề xuất hệ thống chiến lược; giải pháp tổ chức thực nhằm phát huy điểm mạnh, tận dụng hội; khắc phục điểm yếu kém; hạn chế khó khăn, thách thức trước hết để trì vai trò Thành phố trung tâm thương mại, dịch vụ tỉnh phía Nam, tiến tới trung tâm thương mại quốc tế khu vực Để đến mục đích, đường chông gai với chiến lược khoa học đắn cộng với tâm cao lãnh đạo Thành phố sau 25 năm nữa, Thành phố thực trở thành “Trung tâm thương mại quốc tế khu vực” 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại, ngày 10/5/2000, “Dự thảo đề án tổ chức phát triển lưu thông hàng hoá thị trường nước 2001-2010” Bộ Thương mại, ngày 10/5/2000, “Phác thảo phương hướng phát triển ngành thương mại thập kỷ tới 2001-2010” Bộ Thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8/2003, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển thị trường nội địa điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế” Bộ Thương mại, tháng 5/2005, “Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát hoạt động phân phối số nước Châu Âu” Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, phát hành tháng 4/2006 Quyết định số 144A/2003 QD-UB ngày 11/8/2003 UBND Thành phố “Quy hoạch phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Nghị 07-NQ/TW hội nhập kinh tế Bộ Chính trị ngày 27/11/2001 Chiến lược phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Bộ Thương mại Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quy định điều hành hoạt động xuất nhập giai đoạn 2001-2005 10 Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ 7/2000 (Chương Thương mại Dịch vụ Phụ lục) 11 Hiệp định Thương mại Dịch vụ WTO (GATS) 12 Định hướng phát triển ngành thương mại dịch vụ Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 13 Định hướng phát triển công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005 14 Mục tiêu giải pháp phát triển ngành thương mại dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh 2001-2005 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sở Thương mại 15 Cục diện kinh tế giới dự báo thương mại năm 2001 Bộ Thương mại 16 Xu hướng phát triển thị trường thương mại quốc tế vấn đề đặt xuất Việt Nam thời kỳ 2001-2010, tầm nhìn đến 2020 Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại 17 Thực trạng phát triển thị trường hàng hoá xuất nước ta 10 năm qua Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại 18 Dự báo thị trường hàng hoá giới triển vọng xuất Việt Nam đến năm 2010 Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại 19 Các giải pháp nhằm phát triển thị trường hàng hoá xuất nước ta thời kỳ 2001-2010, tầm nhìn đến 2020 Viện nghiên cứu thương mại – Bộ Thương mại 20 Chiến lược phát triển xuất thời kỳ 2001-2010 Bộ Thương mại 21 Những vấn đề cần quan tâm xuất vào thị trường khuôn khổ hiệp định thương mại song phương Vụ Chính sách đa biên – Bộ Thương mại 22 CIEM – UNDP “Chính sách phát triển kinh tế – kinh nghiệm học Trung Quốc”, NXB Giao thông vận tải 3/2004, tập tập 23 CIEM – SIDA “Hội nhập kinh tế – Áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước”, NXB Giao thông vận tải 9/2003 24 GS TS Hoàng Văn Châu tác giả, công trình nghiên cứu khoa học “Định hướng phát triển ngành dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ lónh vực thương mại dịch vụ” 25 Workshop On Trade In Services, HCM University of Law 25 Nov 2003 26 PGS TS Bùi Tiến Quý tác giả “Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000 27 Vũ Ngọc Anh “Các trở lực, hạn chế phát triển trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh” Kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 7/2006 28 Bộ Thương mại, “Toàn văn kiện cam kết Việt Nam gia nhập WTO”, Nhà xuất Lao động xã hội 2006 29 GS Trần Văn Hoá; PGS TS Nguyễn Văn Lịch Hiệp định thương mại tự ASEAN + tác động tới kinh tế thương mại Việt Nam 30 Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh “Tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005, phương hướng kế hoạch năm 2006” 31 ThS Phạm Hữu Phương “Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài nước khu vực” Kỷ yếu hội thảo tháng 7/2006 32 PGS TS Sử Đình Thành, đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp B-2005-22-97TĐ “Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm thương mại quốc tế nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” 33 Phạm Thị Ngọc Thu “Bì hoá rồng Singapore”, Tạp chí nghiên cứu 34 GS TS Võ Thanh Thu “Những giải pháp phát triển lọai hình hỗ trợ xuất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố năm 2003 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: 1.1.1 Sự đời trung tâm thương mại quốc tế vai trò chúng: 1.1.2 Nghiên cứu kinh nghiệm hình thành phát triển trung tâm thương mại quốc tế Châu Á: 1.1.2.1 Nghiên cứu kinh nghiệm Hongkong: 1.1.2.2 Nghiên cứu kinh nghiệm Singapore: 11 1.1.2.3 Nghiên cứu kinh nghiệm Dubai (thuộc nước Tiểu vương quốc nước Ả Rập – United Arab Emirate – U.A.E.) 14 1.1.2.4 Các kết luận rút ra: 18 1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC: 19 1.2.1 Các khái niệm: 19 a Khái niệm thương mại quốc tế: 19 b Khái niệm trung tâm thương mại quốc tế: 20 1.2.2 Đặc điểm trung tâm thương mại quốc tế khu vực: 21 1.2.3 Các giai đoạn hình thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực: 23 1.2.3.1 Giai đoạn ban ñaàu: 23 1.2.3.2 Giai đoạn phát triển: 24 1.2.3.3 Giai đoạn trì vị trí trung tâm: 24 1.3 VAI TRÒ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC: 25 1.3.1 Đối với nước chủ nhà: 25 a Trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực cầu nối thị trường nước: 25 b Tác động làm thay đổi thể chế sách thương mại theo hướng thông thoáng mang chuẩn mực quốc tế: 25 c Việc đời trung tâm thương mại quốc tế khu vực tác động vào phát triển loại hình dịch vụ thương mại: 26 d Trung tâm thương mại quốc tế khu vực góp phần kích thích hoạt động du lịch quốc tế phát triển: 26 1.3.2 Vai trò nước khu vực giới: 27 1.3.2.1 Kích thích hoạt động thương mại quốc tế khu vực phát triển có hiệu hơn: 27 1.3.2.2 Trung tâm thương mại quốc tế mang tính khu vực kích thích kinh tế khu vực: 28 1.3.2.3 Thành lập trung tâm thương mại quốc tế khu vực góp phần đẩy nhanh tiến trình khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế: 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 2.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIEÄT NAM: 30 2.1.1 Những nét lớn tình hình hoạt động thương mại quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh so với nước: 30 2.1.1.1 Khái quát chung Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005: 30 2.1.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại quốc tế lớn Việt Nam: 32 a Về hoạt động xuất khẩu: 32 b Về hoạt động nhập khẩu: 35 2.2 NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN DƯỚI GIÁC ĐỘ LÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: 35 2.2.1 Điểm yếu Thành phố nhìn giác độ trung tâm thương mại quốc tế Việt Nam: 35 2.2.1.1 Thành phố chủ yếu nơi chuyển tải hàng hoá tỉnh miền Đông miền Tây Nam nước ngoài: 36 2.2.1.2 Tính bị động lệ thuộc xuất doanh nghiệp địa bàn Thành phố cao: 36 2.2.1.3 Ở Thành phố chưa có tập đoàn thương mại lớn đóng vai trò làm cầu nối doanh nghiệp vừa nhỏ nước với thị trường giới: 39 2.2.2 Những điểm yếu Thành phố giác độ trung tâm thương mại quốc tế khu vực: 40 2.2.2.1 Cơ chế sách có liên quan đến kinh doanh thương mại quốc tế chưa thông thoáng: 40 a Môi trường kinh doanh: 40 b Đánh giá tự kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh: 42 c Thành phố chưa có sở pháp lý thông thoáng, cởi mở để trở thành trung tâm thương mại quốc tế: 42 2.2.2.2 Hoạt động tài – ngân hàng chưa mạnh để hỗ trợ cho Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực: 43 a Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm tài ngân hàng Việt Nam: 43 b Thaønh phố Hồ Chí Minh thị trường tài nước giai đoạn phát triển kinh tế thị trường mở: 45 2.2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển thương mại quốc tế yếu: 48 a Những vấn đề chung: 48 b Toàn lớn hệ thống vận tải ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế Thành phố: 49 c Thực trạng kho bãi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: 53 d Nhận xét hệ thống Forwarder địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: 55 d1 Dịch vụ đại lý tàu biển: 55 d2 Kinh doanh mua baùn cước với hãng tàu: 56 d3 Dịch vụ đại lý giao nhận xuất nhập khẩu: 57 e Internet thương mại điện tử: 60 f Kết luận sở hạ tầng Thành phố phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế: 63 2.2.2.4 Đánh giá dịch vụ môi giới tư vấn thương mại quốc tế: 64 a Nhận thức chung loại hình dịch vụ này: 64 b Vai troø hoạt động môi giới tư vấn xuất hoạt động thương mại quốc tế Thành phoá: 65 c Hệ thống dịch vụ môi giới tư vấn xuất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: 65 2.2.2.5 Đánh giá nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động thương mại quốc tế: 66 2.2.2.6 Tổng kết khả trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực Thành phố Hồ Chí Minh: 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 69 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ TRỞ THÀNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC 70 3.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 70 3.1.1 Mục tiêu giải pháp: 70 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp: 70 3.1.2.1 Quan điểm phải coi phát triển hoạt động thương mại quốc tế phát triển lợi so sánh Thành phố: 70 3.1.2.2 Quan điểm nhiều vấn đề mang ý nghóa định để Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực: 71 3.1.2.3 Thực thi nghiêm chỉnh cam kết thương mại quốc tế song phương đa phương: 71 3.1.2.4 Quan điểm tính cạnh tranh mang tính vượt trội: 72 3.1.2.5 Quan điểm liên kết để phát triển trung tâm thương mại quốc tế khu vực: 72 3.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 72 3.2.1Cơ sở mang yếu tố quốc tế: 72 3.2.1.1 Những dự báo mà đề án phải tính đến xây dựng giải pháp: 72 3.2.1.2 Lộ trình cam kết mở cửa kinh tế Việt Nam: 73 3.2.2 Cơ sở thực tieãn: 74 3.3 NHỮNG CHIẾN LƯC VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỞ THÀNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC: 75 3.3.1 Liệt kê SWOT: 75 3.3.1.1 Điểm mạnh cần phát trieån (S): 75 3.3.1.2 Những điểm yếu quan trọng cản trở Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực (W): 76 3.3.1.3 Những hội cần xây dựng chiến lược để nắm bắt nhằm xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực (O): 77 3.3.1.4 Những thách thức cần chủ động đề xuất giải pháp hạn chế bất lợi để Thành phố Hồ Chí Minh trì trung tâm thương mại quốc tế Việt Nam trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực (T): 79 3.3.2 Các chiến lược để xây dựng Thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế khu vực: 80 3.3.2.1 Chiến lược khắc phục điểm yếu để phát huy điểm mạnh: BIẾN THÀNH PHỐ TRỞ THÀNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ LỚN 80 3.3.2.2 Chiến lược phát triển điểm mạnh để nắm bắt hội: XÂY DỰNG CÁC TRUNG TÂM DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI – TÀI CHÍNH – DU LỊCH MỚI 81 3.3.2.3 Chiến lược phát huy điểm mạnh để hạn chế nguy cơ: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MANG TÍNH CẠNH TRANH CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 85 3.3.2.4 Chiến lược khắc phục điểm yếu để loại trừ hạn chế khó khăn thách thức: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở BÊN NGOÀI ĐỂ TỰ BIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH TRUNG TÂM 91 3.3.3 Đề xuất giai đoạn thực phát triển chiến lược: 96 3.3.3.1 Giai đoạn 2007-2010: 96 3.3.3.2 Giai đoạn 2: 2011-2025: 98 3.4 CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ VAI TRÒ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM: 100 3.4.1 Mục tiêu nhóm giải pháp này: 100 3.4.2 Các kiến nghị giải pháp: 100 3.4.2.1 Định hướng phát triển xuất khẩu, nhập để đảm bảo Thành phố trì vị trung tâm thương mại quốc tế Việt Nam: 100 3.4.2.1.1 Định hướng phát triển xuất khẩu: 100 a Muïc tieâu: 100 b Các định hướng phát triển xuất khẩu: 100 3.4.2.1.2 Định hướng phát triển nhập Thành phố Hồ Chí Minh: 101 3.4.2.1.3 Định hướng phát triển thương mại nội địa Thành phố Hồ Chí Minh: 102 3.4.2.2 Phát triển loại hình dịch vụ thương mại: 103 3.4.2.2.1 Liên kết với nước xây dựng thị trường hàng hoá giao sau: 103 a Cơ sở đề xuất giải pháp: 103 b Hình thức đầu tư: 104 c Điều kiện để xây dựng thị trường hàng hoá giao sau: 104 d Lập tổ công tác để chuẩn bị thành lập thị trường hàng hoá giao sau: 105 e Lịch triển khai: 105 f Những ích lợi xây dựng thị trường hàng hoá giao sau Thành phố Hồ Chí Minh: 105 3.4.2.2.2 Naâng cao hiệu xúc tiến thương mại quốc tế: 106 a Tồn hoạt động xúc tiến thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: 106 b Những kiến nghị nhóm nghiên cứu: 106 3.4.2.2.3 Phát triển thương mại điện tử hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh quốc tế: 110 a Những tồn lớn hoạt động thương mại điện tử Thành phố: 111 b Nhóm nghiên cứu đề xuất: 111 3.4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực: 114 3.4.2.3.1 Nâng cao trình độ ngoại ngữ: 115 3.4.2.3.2 Đào tạo thương gia: 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Vài nét tình hình thương mại quốc tế Hongkong Bảng 1.2: Một vài số liệu so sánh Singapore Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 11 Bảng 2.1: GDP khu vực kinh tế so với nước năm 2005 30 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực kinh tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002-2005 31 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003-2005 31 Bảng 2.4: Vài số liệu thương mại nội địa dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh so với nước 32 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất Thành phố Hồ Chí Minh so với nước 32 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2001-2005 33 Bảng 2.7: Tốc độ phát triển xuất Thành phố Hồ Chí Minh so sánh với nước 33 Baûng 2.8: Kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực Thành phố Hồ Chí Minh 34 Bảng 2.9: Vài số liệu hoạt động thương mại quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh so với Singapore Hongkong năm 2004 35 Baûng 2.10: Cách thức tìm đối tác xuất sang thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 38 Bảng 2.11: Khảo sát mức độ doanh nghiệp am hiểu thị trường Nhật Bản 39 Hình 2.1: Bảng xếp hạng tỉnh, thành theo số lực cạnh tranh cấp tỉnh môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2006 41 Bảng 2.12: Tình hình định chế tài ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh so với Việt Nam thời điểm tháng 12/2005 44 Bảng 2.13: Một vài so sánh trung tâm tài Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội (2005) 45 Bảng 2.14: So sánh vài tiêu tài Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội 45 Bảng 2.15: Vài nét thị trường tài Hongkong Singapore năm 1995 47 Bảng 2.16: Danh mục doanh nghiệp tham gia thị trường bảo hiểm theo lónh vực 47 Bảng 2.17: Quy mô thị trường bảo hiểm Việt Nam 48 Sô đồ 2.2: Chi phí vận tải biển (Chi phí container 40 feet Yokkohama) 50 Sơ đồ 2.3: Hệ thống dịch vụ môi giới tư vấn xuất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 65 Sơ đồ 3.1: Thực trạng sử dụng thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh 111 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ *** CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ (BẢN ĐÃ CHỈNH SỬA LẦN CUỐI) “XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHU VỰC: VAI TRÒ, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN; CHÍNH SÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS TS VÕ THANH THU Thành phố Hồ Chí Minh - 08/2007 - CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS TS VÕ THANH THU PHÓ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS TS NGUYỄN ĐÔNG PHONG THƯ KÝ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TS HÀ THỊ NGỌC OANH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU: TS CAO VIỆT HIẾU TSKH TRẦN TRỌNG KHUÊ TS NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN TS MAI THANH LOAN CÁC THÀNH VIÊN KHÁC: ThS NGUYỄN VIỆT HOA ThS NGÔ HẢI XUÂN CN ĐỖ THỊ KIM CHI ... CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÌN DƯỚI GIÁC ĐỘ LÀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: 2.2.1 Điểm yếu Thành phố nhìn giác độ trung tâm thương mại quốc tế Việt Nam: Tuy Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm xuất... LƯC VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐƯA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỞ THÀNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA KHU VỰC: 3.3.1 Liệt kê SWOT: Đây sở để xây dựng định hướng chiến lược đưa Thành phố trở thành trung tâm. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH TRUNG TÂM Các giải pháp thực chiến lược: (1) Xây dựng trung tâm thương mại quốc tế Thành phố thị trường lớn khu vực giới a Mục tiêu giải pháp: - Tạo cầu nối vững thương

Ngày đăng: 09/02/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan