những vấn đề chính sách ưu đãi đối với người có công tại tp.hcm- thực trạng và giải pháp

148 681 2
những vấn đề chính sách ưu đãi đối với người có công tại tp.hcm- thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________ __________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2004 (KHOA HỌC – Xà HỘI – NHÂN VĂN) TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tháng 9-2007 2 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI __________________________________________________ 1. NGUYỄN VĂN XÊ, Phó Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội – Chủ nhiệm đề tài. 2. VÕ THỊ BẠCH TUYẾT, Nguyên Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. 3. Ths. HOÀNG VĂN LỄ, Tổng biên tập Tạp chí Sổ tay xây dựng Đảng. 4. Ths. NGUYỄN THỊ VIỆT THÙY, Phó Chủ tòch Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh. 5. Ths. LÊ THỊ NGỌC SƯƠNG, Phó Chủ tòch Hội đồng nhân dân quận 10. 6. ĐẶNG VĂN MINH, Nguyên Trưởng phòng Chính sách cho người có công – Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. 7. Ths. VÕ TRUNG TÂM, Chánh Văn phòng Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. 8. HUỲNH THANH KHIẾT, Trưởng phòng Chính sách cho người có công – Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. 9. TRẦN HIẾU LIÊM, Giám đốc Trung tâm Dòch vụ việc làm thành phố. 10. TRẦN NGỌC SƠN, Phó Trưởng phòng Tổ chức-Cán bộ – Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. 11. TRẦN THANH HOÀNG, Phó Trưởng phòng Chính sách cho người có công – Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. 12. HỒ THỊ HỒNG, Giám đốc Trung tâm Dưỡng lão Thò Nghè – Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. 13. HUỲNH THỊ ĐÔNG THỦY, Phó Trưởng phòng Kế hoạch-Tài chính – Sở Lao động-Thương binh và Xã hội. 14. NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ, Chuyên viên Văn phòng Ban chỉ đạo Xóa đói giảm nghèo và Việc làm thành phố. 3 MỤC LỤC MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………………………… 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CÓ CÔNG .… 4 1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách đối với người có công …………………………………………………………………………………………………… 5 2. Xác đònh đối tượng và phạm vi nghiên cứu ….……………………………………… 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………………………………… …… 13 I. THỰC TRẠNG CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG ……………………….………….……… 14 1. Phân tích thực trạng (qua điều tra) …………………………………………….……….…… 14 2. Sự chung sức giúp đỡ của cộng đồng cho người có công ….……………. 24 II. THỰC TRẠNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG ……….…… 28 1. Thực trạng đời sống vật chất của hộ chính sách ….………………….………… 28 2. Sự quan tâm của gia đình đối với người hưởng chính sách có công ……………………………………………………………………………………………………………………… 36 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ SỰ HỖ TR CỦA TOÀN Xà HỘI ……………….….………. 42 I. CÁC CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ……………………………………………………………………………………………………………….… 42 1. Những chủ trương của Đảng ………………………………………………………………………. 42 2. Những chính sách, qui đònh của Nhà nước …………………………………….…… 44 3. Những bất cập trong việc thực hiện các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với người có công ………………………………………………………………. 49 II. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ………. 50 1. Hoạt động, chỉ đạo của cấp sở, ban, ngành có liên quan ……………… 50 4 2. Hoạt động thực thi của phòng Lao động-Thương binh và Xã hội quận-huyện, phường-xã …………………………………………………………….………………… 52 III. CÁC GIẢI PHÁP MANG TÍNH Xà HỘI HÓA ……………………………… 53 1. Chương trình vận động xây dựng nhà tình nghóa …………………….………… 54 2. Chương trình ổn đònh đời sống thương binh, bệnh binh có tỉ lệ mất sức lao động từ 81% trở lên (thương binh, bệnh binh nặng) ở gia đình ………………………………………………………………………………………………………………. 58 3. Chương trình xây dựng quỹ Đền ơn đáp nghóa ………………….………………. 59 4. Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghóa ………………………….………………… 60 5. Chương trình chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt só già yếu cô đơn, phụng dưỡng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, đỡ đầu con liệt só mồ côi ………. 60 IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG HIỆN NAY ……….…… 61 1. Những mặt tích cực ………………………………………………………………………….……………. 61 2. Những mặt khó khăn tồn tại …………………………………………………….……….…….… 62 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH NHỮNG CHÍNH SÁCH CHĂM LO CHO NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY ………… 65 I. CÁC QUAN ĐIỂM CHUNG VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ………….……… 65 A- Các quan điểm chung …………………………………………………………………………….……… 65 B- Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………….……………………………… 66 II. ĐỀ XUẤT VIỆC CHỈNH SỬA NHỮNG ĐIỀU CHƯA HP LÝ HOẶC CHƯA PHÙ HP VỚI HOÀN CẢNH CỤ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH ……………………………………………………………………. 68 1. Mở rộng diện hưởng trợ cấp hàng tháng ………………………………….…………… 68 2. Về chế độ nhà ở, đất ở …………………………………………………………………….…………… 69 5 3. Điều chỉnh kòp thời mức trợ cấp ……………………………………………………………… 69 4. Có chương trình đào tạo, sử dụng nhân tài, thực hiện việc nâng trình độ văn hóa, kỹ năng nghề nghiệp và tạo việc làm ………….……. 70 III. ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MỚI TRONG CHÍNH SÁCH NGƯỜI CÓ CÔNG …………………………………………………………………………………………………………………. 71 1. Sửa đổi chính sách “ưu đãi” thành chính sách “tôn vinh người có công” …………………………………………………………………………………………………………………… 71 2. Đề xuất bổ sung một số chính sách cơ bản ……….………………….……………… 71 3. Thực hiện chủ trương xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghóa” …………….… 75 4. Kinh tế phát triển hỗ trợ tạo điều kiện cụ thể và tích cực hơn thực hiện chính sách người có công ………………………………………………………… 75 5. Nghiên cứu hệ thống chính sách đối với người có công trong xây dựng đất nước …………………………………………………………………………………………………… 77 6. Từng bước kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy thực hiện chính sách người có công ……….………………….…………………………………………………………… 77 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………….…………. 79 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………………………………. 83 NHỮNG Ý KIẾN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đà ĐƯC THÀNH PHỐ VÀ TRUNG ƯƠNG THỰC HIỆN ………………………… 84 BẢNG TỔNG HP XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH HƯỞNG CHÍNH SÁCH CÓ CÔNG ………………………………….……………………………… 86 TỔNG HP Ý KIẾN CÁC CHUYÊN GIA VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG ……………………………………………………………………. 91 BÁO CÁO TỔNG HP CÁC MÔ HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG CÁCH MẠNG …………………………………….……………………………………………………… 97 BIÊN BẢN HỘI THẢO ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CHO ĐỀ TÀI …………….… 105 CÁC SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ MINH HỌA ……………………………………….……….… 110 6 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO …………………………………………………… ……………………………… 122 7 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CÓ CÔNG Trong lòch sử cận đại của dân tộc ta, cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và bảo vệ Tổ quốc là một cuộc chiến tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, ác liệt… do kẻ thù gây ra. Đã có biết bao đồng bào, đồng chí anh dũng hy sinh trong chiến đấu, công tác, trong đấu tranh chính trò trực diện với quân thù, hoặc bò đòch bắt tra tấn tù đày dẫn đến tàn phế tật nguyền. Hậu quả của cuộc chiến đối với dân tộc ta hết sức nặng nề. Chăm lo đời sống về vật chất và tinh thần cho thương binh, bệnh binh, gia đình liệt só và những người có công với cách mạng là một trong những chính sách đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta. Chính vì vậy, ngay từ những ngày đầu thành lập nước, trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 20/SL ngày 16 tháng 2 năm 1947 ban hành chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử só, mở đầu cho sự ra đời hệ thống chính sách đối với người có công với cách mạng. Trong 60 năm qua, hệ thống chính sách ấy đã nhiều lần được bổ sung, sửa đổi qua từng thời kỳ cách mạng cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và đời sống chung của nhân dân. Ngày 29/8/1994 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa IX thông qua và ngày 11/9/1994, Chủ tòch nước đã ký Lệnh số 36/L-CTN công bố: “Pháp lệnh qui đònh danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng” và ‘Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt só và gia đình liệt só, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng”. Các Pháp lệnh này và những văn bản hướng dẫn thực hiện của Chính phủ, của các ngành chức năng thể hiện sự cố gắng lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong việc thực hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Các đối tượng có công được chăm sóc đầy đủ và toàn diện trên các lónh vực từ nhà ở, đất đai đến nuôi dưỡng, điều dưỡng, giáo dục, y tế… Những chính sách ấy thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đối với hàng triệu đồng bào, chiến só đã 8 hy sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì cuộc sống bình yên của nhân dân. Từ sau ngày giải phóng 30/4/1975, tuy còn gặp muôn vàn khó khăn thử thách, nhưng Đảng bộ và chính quyền thành phố Hồ Chí Minh đã khơi dậy và phát huy truyền thống dân tộc với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, vận dụng sáng tạo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, cố gắng thực hiện đầy đủ và kòp thời các chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng; phát động sâu rộng phong trào “đền ơn đáp nghóa” trong nhân dân nhằm giúp đỡ các gia đình chính sách từng bước khắc phục khó khăn, cải thiện đời sống về vật chất cũng như về tinh thần. Tính đến tháng 8 năm 2007, thành phố có 171.111 người hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công, gồm 16.745 thương binh, 2.436 bệnh binh, 14.486 người hưởng tuất liệt só, 61.876 người tham gia hoạt động kháng chiến, 12.347 người có công giúp đỡ cách mạng, 2.051 Bà mẹ Việt Nam anh hùng (trong đó có 274 mẹ còn sống), 307 cán bộ lão thành cách mạng, 672 cán bộ tiền khởi nghóa… Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của Đảng, Nhà nước và cộng đồng, đến nay Thành phố đã cấp trên 12.000 căn nhà cho đối tượng là người có công, xây tặng 15.579 căn nhà tình nghóa cho gia đình diện chính sách. Toàn bộ số thương binh nặng được phường-xã, gia đình đón về nhà sinh sống; được ưu tiên cấp đất, cấp nhà, hỗ trợ vốn để kinh doanh, hỗ trợ học tập văn hóa, học nghề, giải quyết việc làm… Các đơn vò kinh tế, đoàn thể nhận phụng dưỡng suốt đời cho 274 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhận đỡ đầu chăm sóc thương binh nặng và cha mẹ liệt só già yếu neo đơn. Những nỗ lực trong quá trình triển khai và thực hiện các chính sách ưu đãi đối với người có công đã mang lại cho đối tượng hưởng chính sách cuộc sống vật chất, tinh thần ngày càng ổn đònh, tăng thêm niềm tin đối với Đảng và Nhà nước. 9 1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách đối với người có công 1.1- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với người có công với cách mạng - Thương binh, bệnh binh, liệt só là những người con ưu tú đã vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì cuộc sống hạnh phúc của mỗi chúng ta mà hy sinh xương máu. Sự hy sinh này là vô giá, nên trong bất kỳ hoàn cảnh nào, Đảng, Nhà nước và nhân dân cũng phải biết ơn, phải báo đáp, phải chăm sóc với chính sách ưu đãi, đảm bảo cho họ được “yên ổn về vật chất, vui vẻ về tinh thần”. - Chính sách ưu đãi đối với người có công phải phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và hài hòa với các mối quan hệ xã hội khác. Nhưng trước hết, phải đảm bảo được những nhu cầu thiết yếu của những người mất hầu như hoàn toàn khả năng lao động, những người có nhiều cống hiến; đảm bảo việc phục hồi chức năng sinh hoạt, lao động và nghề nghiệp; đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho người hưởng chính sách và gia đình họ; tạo điều kiện để thương binh, bệnh binh, gia đình liệt só có việc làm phù hợp và làm việc có kết quả (qua những ưu đãi của Nhà nước về ruộng đất, vốn, thuế, về giáo dục và đào tạo, về việc làm, bao tiêu sản phẩm…). - Chính sách đối với người có công phải được thực hiện trên cơ sở phát huy, vận dụng phương châm “Nhà nước, nhân dân và đối tượng cùng làm”. Trong đó chính sách của Nhà nước (gồm chính sách của Trung ương và những ưu đãi của đòa phương) đóng vai trò chủ đạo, vai trò đòn bẩy; phong trào “đền ơn đáp nghóa” của nhân dân có vai trò quan trọng, thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Bản thân người hưởng chính sách có vai trò quyết đònh trong việc nâng cao đời sống của mình và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội từ chính sách ưu đãi của Nhà nước và sự tiếp sức của cộng đồng đem lại. Thiếu sự nỗ lực này thì chính sách của Nhà nước có ưu việt, sự tiếp sức của cộng đồng dù có kòp thời cũng không đem lại kết quả mong muốn. 10 1.2- Quan điểm chỉ đạo thực hiện và điều chỉnh bổ sung các chính sách ưu đãi đối với người có công với đất nước qua các thời kỳ cách mạng 1.2.1- Từ những chính sách đối với thương binh, gia đình liệt só được ban hành trong những ngày đầu Kháng chiến chống thực dân Pháp, sau năm 1954, chính sách đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt só đã được bổ sung, sửa đổi nhiều điểm hết sức cơ bản… (bằng các Nghò đònh số 18/NĐ và 19/NĐ ngày 17/11/1954 của Liên Bộ Thương binh - Y tế - Quốc phòng -Tài chính và Điều lệ ưu đãi thương binh, dân quân, du kích, thanh niên xung phong bò thương tật, Điều lệ ưu đãi bệnh binh, Điều lệ ưu đãi liệt só ban hành kèm theo Nghò đònh 980/TTg ngày 27/7/1956 của Thủ tướng Chính phủ) mà các nội dung chủ yếu là: - Chế độ phụ cấp thương tật 6 hạng (thay thế chế độ hưu bổng thương tật) qui đònh điều kiện, tiêu chuẩn và chế độ phụ cấp thương tật đối với thương binh, dân quân, du kích, thanh niên xung phong bò thương tật. - Đònh nghóa liệt só thay cho qui đònh về tử só, theo đó bằng “Tổ quốc ghi công” do Thủ tướng Chính phủ cấp thay vì bằng “Tổ quốc ghi ơn” do Bộ Thương binh - Cựu binh hoặc bằng “Tổ quốc ghi công” do Bộ Quốc phòng cấp. - Qui đònh tiền tuất một lần và trợ cấp khó khăn cho gia đình liệt só. - Qui đònh bổ sung chế độ ưu đãi thương binh, gia đình liệt só về việc làm, khám chữa bệnh, cung cấp phương tiện chuyên dùng, miễn giảm vé tàu xe… - Qui đònh về cất bốc, qui tập mộ liệt só, xây dựng nghóa trang. - Qui đònh ưu đãi thương binh, gia đình liệt só. 1.2.2- Ngày 30 tháng 10 năm 1964, Nghò đònh số 161/CP của Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời “Về các chế độ đãi ngộ quân nhân, quân nhân dự bò, dân quân tự vệ ốm đau, bò thương hoặc chết, trong khi làm nhiệm vu”ï đánh dấu sự ra đời của chính sách thương binh liệt só thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, với những nội dung chủ yếu là: [...]... binh và gia đình liệt só được cải thiện và tạo tiền đề để đẩy mạnh công tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt só và người có công với cách mạng Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thể hiện đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với người có công trong thời kỳ đổi mới Pháp lệnh đã kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những điểm ưu việt trong các chính sách đối với. .. viên lớn nhất đối với những người hưởng chính sách, tạo môi trường sinh hoạt, lao động tiếp tục đóng góp cho xã hội 2 Xác đònh đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1- Đối tượng nghiên cứu 15 Hiện nay, thành phố có 172.696 người hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công, trong đó có 47.132 người hưởng trợ cấp hàng tháng Trong chuyên đề nghiên cứu này chỉ tập trung vào 5 đối tượng chính sách có công mang tính... chỉ tiêu 100% diện chính sách có mức sống bằng hoặc hơn so với người dân cùng đòa phương, và có sự chênh lệch về mức sống trong diện chính sách ở nông thôn và thành thò 2 Sự chung sức giúp đỡ của cộng đồng cho người có công 2.1- Đối tượng thuộc diện ưu đãi người có công theo Pháp lệnh ưu đãi rất lớn, riêng tại thành phố khoảng 158.000 người, nhu cầu của đối tượng rất đa dạng nên chính sách Nhà nước tuy... đình chính sách, còn có những đối tượng diện chính sách có công gặp hoàn cảnh khó khăn bất hạnh, nghèo khó nhưng lại chưa được hưởng các chính sách ưu đãi, cụ thể như: 33 + Thực hiện việc chăm sóc đối với những người có công đã mất sức lao động, thực tế không ai nuôi dưỡng (bởi vì họ tuy còn con cái, người thân nhưng đều rất nghèo không nuôi nổi cả bản thân và gia đình vợ chồng mình thì làm sao có thể... động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng (goi chung là Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng) Ngày 29/4/1995 Chính phủ đã ban hành Nghò đònh số 28/CP hướng dẫn thi hành hai Pháp lệnh Mặc dù một số vấn đề còn phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết, nhưng với việc ban hành hai Pháp lệnh nêu trên, lần đầu tiên nội dung ưu đãi thương binh, liệt só và người có công đã được pháp luật hóa, đời... thấp không thực sự là nguồn hỗ trợ cơ bản của những người có công (hầu hết bò hạn chế về sức khỏe, kiến thức làm ăn, về việc làm và học hành cho con em mình) Chế độ trợ cấp ưu đãi hàng tháng vẫn chưa theo kòp những thay đổi với mức chung của xã hội I THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG 1 Phân tích thực trạng (qua điều tra) Để có cơ sở phân tích hiện trạng đời sống thực tế của những người có công đang... Sở Lao động-Thương binh và Xã hội thành phố đến cuối tháng 12/2005, các đối tượng chính sách người có công do Thành phố quản lý có 172.696 người chiếm tỷ lệ khoảng 3% dân số thành phố Phân tích các số liệu cho thấy những đặc điểm về lao động, trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ của những người có công tại thành phố như sau: 24 1.4.1- Đa số người có công có độ tuổi cao và người ngoài tuổi lao động... bộ, Chính quyền, nhân dân thành phố bằng những việc làm thiết thực đã chăm sóc đời sống vất chất và tinh thần đối với 2.260 con người này với mức 80.000 đồng/tháng và các khoản ưu đãi khác (Vào thời điểm 8/2000 có 5.412 người có công giúp đỡ cách mạng, trong đó có 169 người sống cô đơn già yếu Nay còn 2.260 người, trong đó có 61 người sống cô đơn già yếu, giảm số lượng là do bổ sung được Huân chương và. .. tình trạng nhà ở, các loại tiện nghi sinh hoạt, điều kiện sản xuất kinh doanh và thu nhập đời sống của các gia đình chính sách này Tuy mẫu nghiên cứu nhỏ, chỉ chiếm tỷ lệ 0,34% so tổng số người diện có công, nhưng phần nào thể hiện được thực trạng đời sống của những người có công đang hưởng chính sách ưu đãi của nhà nước 19 Kết quả khảo sát được thể hiện như sau: 1.1- Về tình trạng nhà ở của người có công. .. đó, số thương binh, bệnh binh, gia đình liệt só, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng, mặc dù được Nhà nước và xã hội chăm lo, song có lúc gặp nhiều khó khăn bức xúc, ngay cả những vấn đề cơ bản như việc làm, nhà ở, chăm sóc sức khỏe, học hành Công tác thực hiện chính sách đối với người có công luôn đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết kòp thời Phát huy truyền thống quý báu . (KHOA HỌC – Xà HỘI – NHÂN VĂN) TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tháng 9-2007. phố có 172.696 người hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công, trong đó có 47.132 người hưởng trợ cấp hàng tháng. Trong chuyên đề nghiên cứu này chỉ tập trung vào 5 đối tượng chính sách có công. hội. I. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG 1. Phân tích thực trạng (qua điều tra) Để có cơ sở phân tích hiện trạng đời sống thực tế của những người có công đang hưởng chính sách có công trên

Ngày đăng: 09/02/2015, 05:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan