các dạng toán Este bồi dưỡng kiến thức cho HS

4 555 0
các dạng toán Este bồi dưỡng kiến thức cho HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI CĐ – ĐH BIÊN SOẠN : THẦY TÀI- SĐT 01669.504.866 CHUYÊN ĐỀ : ESTE – LIPIT PHẦN II : CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP DẠNG 1 : Tính hiệu suất và hằng số cân bằng (K C ) của p/ứ este hóa RCOOH + R’OH ⇔ RCOOR’ + H 2 O K C Ban đầu : ……………………………………………………………………………… Phản ứng: ……………………………………………………………………………… Sau p/ứ : … … ………………………………………………………………………… a. Tính hiệu suất : Nếu ……………………thì H% = ………………………………………………………………………… Nếu ……………………thì H% = ………………………………………………………………………… b. Tính K C : hằng số cân bằng của 1 phản ứng không thay đổi ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 1 :Cho 6 gam CH 3 COOH tác dụng với 9,2 gam C 2 H 5 OH có H 2 SO 4 làm xt thu được 7,04 gam este. Hiệu suất của quá trình phản ứng là : A.82,83 B.82,82 C.82 D. 80 Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH 3 COOH (tỉ lệ số mol 1:1). Lấy 5,3 gam hh X tác dụng với 5,75 gam C 2 H 5 OH (xt:H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (H=80%). Giá trị m là: A.10,12 B. 6,48 C.8,1 D. 16,2 HD : Tính M trung bình và tổng số mol 2 Axit ⇒ n mỗi axit , Đặt CT chung RCOOH ( có số mol và M )⇒ làm giống vd1 Ví dụ 3 :Cho biết hằng số cân bằng K C của phản ứng este hoá giữa axit axetic và ancol etylic là 4. Nếu cho 1 mol CH 3 COOH tác dụng với 1,6 mol ancol etylic thì khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng hiệu suất của phản ứng là A. 82,5%. B. 66,7%. C. 80%. D. 85%. HD : Sử dụng bài toán 3 dòng, đặt số mol p/ứ là x, dựa vào công thức K C ⇒ x ⇒ Hiệu suất Ví dụ 4: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3 COOH cần số mol C 2 H 5 OH là A. 2,412. B. 0,342. C. 2,925. D. 0,456. HD : Từ dữ kiện đầu tính Kc, Kc không thay đổi cho dữ kiện 2, đặt n C 2 H 5 OH bd = x, dựa vào Kc ⇒ x DẠNG 2 : Bài toán liên quan đến phản ứng đốt cháy Nếu nCO 2 = nH 2 O ⇒ Este …………………………………………………………………………………………… Nếu nCO 2 > nH 2 O ⇒ Este ……………………………………………………………………………………………. Hay áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mEste + mO 2 p/ứ = mCO 2 + mH 2 O Và định luật bảo toàn mol nguyên tố oxi : 2. n Este đơn chức + 2. n O 2 p/ứ = 2. n CO 2 + 1. n H 2 O (ngtu Oxi trong các chất) Và công thức : Số C = …………………………………… Số C/ Số H = ………………………………………. Số H = ………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 5: Đốt cháy 7,4 gam 1 este X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Biết rằng X tráng gương được. CTCT của X là 1 TÀI LIỆU ÔN THI CĐ – ĐH BIÊN SOẠN : THẦY TÀI- SĐT 01669.504.866 A. HCOOC 2 H 5 B.CH 3 COOCH 3 C.HCOOCH 3 D. CH 3 COOCH=CH 2 Ví dụ 6: Đốt cháy một este no, đơn chức E dùng đúng 0,35 mol oxi, thu được 0,35 mol CO 2 . CTPT của este này là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Ví dụ 7 : Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp chứa 3 este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình chứa một lượng dư nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam. Khối lượng dd trong bình sau phản ứng A. tăng 6,2 gam. B. giảm 6,2 gam. C. tăng 1,8 gam. D. giảm 3,8 gam. HD : SPC (CO 2 +H 2 O) + dd Ca(OH) 2 → ↓ + mdd sau p/ứ : ( m Bình đựng dd Ca(OH) 2 tăng = m SPC ) • Nếu m SPC > m ↓ ⇒ m dd sau p/ứ tăng = m SPC - m ↓ • Nếu m SPC < m ↓ ⇒ m dd sau p/ứ giảm = m↓ - m SPC Ví dụ 8 Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H 2 O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. (HCOO) 2 C 2 H 4 và 6,6. B. HCOOCH 3 và 6,7. C. CH 3 COOCH 3 và 6,7. D. HCOOC 2 H 5 và 9,5. HD: ADĐLBTKL ⇒ m Z, Đặt CT chung C n H 2n O 2 , áp dụng ĐLBT mol Nguyên tố Oxi ⇒ n trung bình DẠNG 3 : Các chỉ số của chất béo : Chất béo : RCOOH + KOH → RCOOK + H 2 O (RCOO) 3 C 3 H 5 RCOOK + C 3 H 5 (OH) 3 Chỉ số axit (a): Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Chỉ số axit tự do là số miligam KOH cần để trung hóa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Chỉ số este (e): là số miligam KOH để trung hòa hết lượng este trong 1 gam chất béo. Chỉ số xà phòng hóa (x): là số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo. Ví dụ 1: Để trung hòa 14 gam chất béo cần 15 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo là: A. 84 B.28 C. 6 D.18 Ví dụ 2: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,26 gam chất béo cần 45ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là : A. 150 B. 200 C. 250 D.300 Ví dụ 3: Để xà phòng hóa 63 gam chất béo trung tính cần 10,08 gam NaOH. Tính chỉ số este hóa ? DẠNG 4 :Bài toán liên quan đến phản ứng xà phòng hóa : 1. Este đơn chức : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Este thông thường thủy phân trong môi trường OH - → Muối và Ancol. + Nếu NaOH hết ⇒ m Chất rắn sau p/ứ = m Muối RCOONa + Nếu NaOH dư ⇒ m Chất rắn sau p/ứ = m Muối RCOONa + m NaOH dư 2 TÀI LIỆU ÔN THI CĐ – ĐH BIÊN SOẠN : THẦY TÀI- SĐT 01669.504.866 Hay áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m Este + m NaOH p/ứ = m Muối + m Ancol Phương pháp tăng-giảm khối lượng : ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 9 : Cho este đơn chức A thủy phân trong môi trường dd NaOH thì cần vừa hết 150 ml dung NaOH 1M. Sản phẩm thu được đem cô cạn thu được 12,3 chất rắn . CTCT đúng của A là: A.HCOOC 2 H 5 B.CH 3 COOCH 3 C.C 2 H 5 COOCH 3 D.HCOOCH 3 Ví dụ 10 : Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 8,2 gam B. 12,3 gam C. 10,5 gam D. 10,2 gam Ví dụ 11:Cho 17,6 gam este C có CTPT C 4 H 8 O 2 tác dụng với 200 ml dd NaOH 1,5M đun nóng. Sản phẩm thu được đem cô cạn thu được 23,2 gam chất rắn. CTCT đúng của C là: A.C 2 H 5 -COO-CH 3 B.HCOO-C 2 H 5 C.HCOOC 3 H 7 D.CH 3 COOC 2 H 5 Ví dụ 12: Xà phòng hoá hoàn toàn 16,2 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 16,4 gam muối của một axit cacboxylic và 7,8 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . C. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . HD : Đặt CT chung RCOOR’(R’ trung bình), viết pthh , từ các dữ kiện tìm M R và M R’ Lưu ý : Một số este đặc biệt Este đơn + NaOH → Muối + Andehit ⇒ Este ………………………………………………………………. Ví dụ :CH 3 COO-CH=CH 2 + NaOH →……………………………………………………………………………………… Este đơn + NaOH → Muối + Xeton ⇒ Este ………………………………………………………………. Ví dụ : HCOO-C(CH 3 )=CH 2 + NaOH →………………………………………………………………………………… Este đơn + 2NaOH → 2Muối + H 2 O ⇒ Este ………………………………………………………………. Ví dụ : CH 3 COO-C 6 H 5 + NaOH →…………………………………………………………………………………………… Este đơn + NaOH → Muối ⇒ Este ……………………………………………………………………… Ví dụ : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Este đơn thủy phân → Sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương ⇒ Este : ……………………………………… 2. Este đa chức : Số nhóm –COO- = ………………………………………………………………………………… R(COOH) n + R’(OH) m ⇔ ……………………………… + …………H 2 O ⇒ …………………………….+ NaOH → ……………………………………………………………………………… Ví dụ : C 17 H 35 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 ⇔ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. Lưu ý : + Khi xà phòng hóa este 2 chức → 1Muối + 2Ancol ⇒ Công thức của Este…………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… + Khi xà phòng hóa este 2 chức → 2Muối + 1 Ancol ⇒ Công thức của Este ………………………………………………………………………………………………………. 3 TÀI LIỆU ÔN THI CĐ – ĐH BIÊN SOẠN : THẦY TÀI- SĐT 01669.504.866 …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 13: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 . Cho 7,3 gam X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8% thu được 7,4 gam muối của 1 axit Cacboxylic và 3,9 gam hỗn hợp ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 OOC–(CH 2 ) 2 –COOC 2 H 5 . B. CH 3 - OOC–CH 2 –COO-C 2 H 5 . C. CH 3 COO-CH 2 –CH 2 -OOCC 2 H 5 . D. CH 3 - OOC–CH 2 –COO–C 3 H 7 . HD :Tính số nhóm este = nNaOH/nEste ⇒ Dựa vào sản phẩm pư thủy phân⇒ Đặt CT chung cho phù hợp ⇒ Tìm giá trị R và R’ Ví dụ 14: : Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H 2 SO 4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24. 4 . THẦY TÀI- SĐT 01669.504.866 CHUYÊN ĐỀ : ESTE – LIPIT PHẦN II : CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP DẠNG 1 : Tính hiệu suất và hằng số cân bằng (K C ) của p/ứ este hóa RCOOH + R’OH ⇔ RCOOR’ + H 2 O. tính cần 10,08 gam NaOH. Tính chỉ số este hóa ? DẠNG 4 :Bài toán liên quan đến phản ứng xà phòng hóa : 1. Este đơn chức : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Este thông thường thủy phân trong môi. n C 2 H 5 OH bd = x, dựa vào Kc ⇒ x DẠNG 2 : Bài toán liên quan đến phản ứng đốt cháy Nếu nCO 2 = nH 2 O ⇒ Este …………………………………………………………………………………………… Nếu nCO 2 > nH 2 O ⇒ Este …………………………………………………………………………………………….

Ngày đăng: 09/02/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan