hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng

190 1.7K 0
hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 tháng đến 48 tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI : HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY HỌC TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 24 ĐẾN 48 THÁNG (ĐÃ ĐƯC CHỈNH SỬA BỔ SUNG SAU KHI NGHIỆM THU) Tên chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯNG Tháng 6 năm 2008 2 3 TÊN ĐỀ TÀI : HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MẦM NON DẠY HỌC TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 24 ĐẾN 48 THÁNG Tên chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯNG DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN STT Họ và tên (học vò nếu có) Đơn vò công tác 1 ThS.Nguyễn Thò Kim Dung Trường MN TH 19/5 2 ThS. Trần Thu Hằng Trường MN TH 19/5 3 ThS. Trần Thò Thúy Nga Trường Đại Học SàiGòn 4 ThS Bùi Huyền Trân Trường Đại Học SàiGòn 5 CN.Lưu Thò Hoa Trường MNHọa Mi 2 Q 5 6 CN.Nguyễn Văn Hân Trường ĐH KHXH &NV TpHCM 7 CN. Huỳnh Lệ Hoa Phòng Giáo Dục Quận 12 TpHCM 4 1 1 . . M M U U Ï Ï C C L L U U Ï Ï C C NỘI DUNG TRANG 1.MỤC LỤC 3 2.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5 3.TỔNG QUAN TRONG NƯỚC, NGOÀI NƯỚC 6 VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, SẢN PHẨM ĐÃ ĐĂNG KÝ 8 ĐƯC HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ĐÃ THÔNG QUA 6. KẾT QUẢ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 10 Chương một. Nghiên cứu lý luận. 10 1.1. Lòch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài 13 1.2.1. Các khái niệm liên quan tới vấn đề nghiên cứu 13 1.2.2. Các vấn đề căn bản trong lý thuyết dạy học tích hợp 15 a. Bản chất của việc dạy học tích hợp 16 b. Các kiểu tích hợp trong dạy học 17 c. Việc thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp 18 d. Việc thực hiện dạy học tích hợp 23 e. Việc đánh giá dạy học tích hợp 27 1.2.3. Lý thuyết dạy học tích hợp cho trẻ từ 24 đến 36 th 30 1.2.3.1. Đặc điểm phát triển của trẻ từ 24 đến 36 th 30 1.2.3.2. Những vấn đề căn bản trong lý thuyết dạy học 36 tích hợp cho trẻ 24- 36 th 1.2.4. Lý thuyết dạy học tích hợp cho trẻ từ 36 đến 48 th 44 a. Đặc điểm phát triển của trẻ từ 36 đến 48 th 44 b. Những vấn đề căn bản trong lý thuyết dạy học tích hợp 47 cho trẻ 36 đến 48 th 1.2.5. Qui trình công việc dạy học tích hợp của GVMN 51 Đúc kết chương một 52 Chương hai. Cơ sở thực tiễn của đề tài 53 5 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 53 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng vấn đề: 54 2.2.1. Ghi nhận từ việc nghiên cứu thực trạng đào tạo- 54 bồi dưỡng GVMN ở TP HCM 2.2.2. Ghi nhận từ việc nghiên cứu thực trạng dạy học 58 tích hợp cho trẻ từ 24 – 48 th tuổi ở trường MN thuộc đòa bàn Tp HCM: * Phần ghi nhận chung 59 * Phần ghi nhận theo các nhóm tuổi của trẻ: 67 a. Thực trạng dạy học tích hợp cho trẻ 24- 36 th 67 b. Thực trạng dạy học tích hợp cho trẻ 36-48 th 76 2.2.3. Ghi nhận từ việc điều tra qua các mẫu phiếu hỏi và phỏng vấn sâu các nhóm đối tượng nghiên cứu. 82 2.3. Đúc kết và đònh hướng cải thiện thực trạng của vấn đề 83 nghiên cứu Chương ba. Thực nghiệm hướng dẫn giáo viên mầm non dạy học tích hợp cho trẻ 24 – 48 th tuổi 85 3.1. Thiết kế chương trình thực nghiệm 85 3.1.1. Cơ sở thiết kế chương trình thực nghiệm và công việc 85 cụ thể 3.1.2. Chi tiết về chương trình tập huấn GVMN tham gia thực nghiệm 86 3.1.3. Tiêu chí đánh giá việc DH tích hợp của GVMN 88 3.2. Tổ chức và thực hiện chương trình thực nghiệm 92 3.3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm 93 3.3.1.Kết quả tập huấn 93 3.3.2.Kết quả nghiên cứu thử nghiệm 96 3.3.3.Kết quả nghiên cứu thực nghiệm có đối chứng 102 -Tổ chức thực nghiệm có đối chứng 103 -Chọn mẫu thực nghiệm- đối chứng 104 -Kết quả 105 * Nhận xét đònh lượng 107 * Nhận xét đònh tính 118 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 129 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 138 B B A A Û Û N N G G V V I I E E Á Á T T C C H H Ư Ư Õ Õ T T A A É É T T CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƯỜNG DH GD GDMG GDMN GVSP HĐ HĐ ĐV HĐ VC MG MN MTXQ QS TGXQ VĐ XH dạy học giáo dục giáo dục mẫu giáo giáo dục mầm non giáo viên sư phạm hoạt động hoạt động đồ vật hoạt động vui chơi mẫu giáo mầm non môi trường xung quanh quan sát thế giới xung quanh vận động xã hội 7 3 3 . . T T O O Å Å N N G G Q Q U U A A N N T T R R O O N N G G N N Ư Ư Ơ Ơ Ù Ù C C , , N N G G O O A A Ø Ø I I N N Ư Ư Ơ Ơ Ù Ù C C V V E E À À V V A A Á Á N N Đ Đ E E À À N N G G H H I I E E Â Â N N C C Ư Ư Ù Ù U U Dạy học tích hợp là hướng tiếp cận hiện đại của giáo dục (GD) nhằm hình thành ở người học các năng lực cụ thể để hoà nhập đời sống xã hội (XH). Trong hơn ba thập niên qua việc dạy học (DH) tích hợp được phổ biến trên thế giới, dưới nhiều cách khác nhau, đặc biệt là cách “đề ra những hoạt động (HĐ) đòi hỏi sự ứng dụng từ nhiều môn học” và “phối hợp nhiều môn học trong quá trình DH”. Trong mỗi cách tích hợp đó lại có các hướng như: -“tích hợp theo chủ đề” : thường nhằm tải một hệ thống nội dung DH -“tích hợp theo những mục tiêu chung”: thường đó là các mục tiêu nhằm hình thành kỹ năng hoặc hình thành năng lực cho người học - “tích hợp theo sự kiện XH” : thường nhằm đưa các sự kiện XH vào trường, đến với người học; - “tích hợp theo ý tưởng của trẻ” nhằm đáp ứng nhu cầu, hứng thú nhận thức của người học dưới hình thức DH theo ý tưởng từ người học” Cho đến nay, GDMN nước ta đang tiến vào giai đoạn đổi mới mạnh mẽ sau gần 10 năm nỗ lực, ngày càng rõ nét của cả 4 hướng nêu trên, đặc biệt là hướng“tích hợp theo những mục tiêu chung”. Tuy nhiên việc hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ nhỏ từ 24 đến 48 th còn là một vấn đề cần nghiên cứu vì các lý do sau đây: 1. Khó khăn đối với trẻ: Trẻ nhỏ học tích hợp sẽ gặp hai khó khăn lớn sau đây: -Trẻ càng bé thì trình độ phát triển ngôn ngữ, tư duy còn thấp nên khó nhận thức đồng thời vài nội dung, khó tham gia một HĐ mà có lồng ghép vài lónh vực kiến thức; các em cũng khó tự đònh hướng vào thế giới đồ vật, chưa đủ kỹ năng tự HĐ, tự khám phá trong khi việc học tích hợp lại đòi hỏi kỹ năng HĐ chủ động, độc lập ở người học. -Mặt khác, ở độ tuổi từ 24 đến 48 th thì đứa trẻ phải “bước qua” nhiều bước chuyển tiếp lớn. Từ nhu cầu- hứng thú được giao lưu đầy cảm xúc với người lớn chuyển sang nhu cầu được tiếp cận và HĐ trực tiếp khám phá thế giới đồ vật- bắt đầu được người lớn dạy học, chuyển qua HĐ phản ánh sinh hoạt XH “theo kiểu trẻ 8 con” rồi bước hẳn vào HĐ vui chơi cùng với những tiền đề nhận thức thực thụ – tư duy trực quan hành động và bắt đầu tư duy trực quan hình ảnh, có tưởng tượng tích cực và phần nào sáng tạo. Chỉ trong hai năm – từ 24 đến 48 tháng, đứa trẻ phải qua bấy nhiêu bước chuyển! Vì vậy, tác động sư phạm lên trẻ phải thay đổi rất nhiều - từ cách dạy trẻ, cách chọn hình thức tổ chức dạy và cách quản lý trẻ trong HĐ, cho đến cách đánh giá sự tiến bộ của các em. 2. Khó khăn đối với GV: Mặc dù GDMN nước ta đã bước qua gần 10 năm tiếp cận với hướng DH tích hợp nhưng các giáo viên mầm non (GVMN) vẫn còn rất lúng túng ở nhiều mặt, đặc biệt là thiếu các năng lực sư phạm: -thiết kế chương trình DH tích hợp: xác đònh các mục tiêu độ tuổi, tích hợp các kỹ năng và nội dung (ưu tiên nhắm tới các kỹ năng, năng lực, thái độ nhận thức của trẻ)…; -tổ chức: chọn nơi lúc dạy học; chọn cách dùng đồ vật kích thích trẻ tự HĐ, thử- sai trên chúng, xác đònh loại và lượng đồ dùng DH, cách bố trí và sắp xếp chúng, -thực hiện kế hoạch, chương trình: xác đònh biện pháp để giao tiếp cảm xúc và giao tiếp “công việc” hai chiều với trẻ; cách điều khiển quá trình DH, kích thích hứng thú- nhu cầu HĐ nơi trẻ, cách quan sát (QS) trẻ trong HĐ, tâm thế “chòu để cho trẻ giải quyết vấn đề”; xử lý tình huống sư phạm, … -đánh giá: một buổi DH, cả quá trình DH (một loạt buổi DH có liên quan nhau) và sử dụng kết quả đánh giá. -ứng dụng lý thuyết tâm lý- GD trẻ: Rất nhiều GVMN dạy các nhóm trẻ nhỏ chưa thể “ứng dụng lý thuyết tâm lý- GD trẻ trong quá trình DH tích hợp ở trường. (Nguyên nhân là do: Cách “dạy nghề” ở trường Sư Phạm chưa hình thành được các năng lực liên môn và xuyên môn cho GVMN nên khả năng ứng dụng lý thuyết tâm lý GD của GVMN chưa độc lập). Để hình thành các kỹ năng nghề nghiệp này một cách bền vững cần có một quá trình đào tạo hay bồi dưỡng chuyên sâu. Còn để giúp GVMN trước mắt có thể thực hiện được các chỉ đạo đổi mới theo hướng DH tích hợp chúng ta cần nghiên cứu các quy trình công việc cho từng khâu (thiết kế- tổ chức- thực hiện- đánh giá chương trình dạy học tích hợp), qua đó GVMN vừa có điểm tựa vừa được rèn luyện các kỹ năng nghề còn non yếu. 9 4 4 . . M M U U Ï Ï C C T T I I E E Â Â U U - - N N O O Ä Ä I I D D U U N N G G - - S S A A Û Û N N P P H H A A Å Å M M Đ Đ A A Õ Õ Đ Đ A A Ê Ê N N G G K K Y Y Ù Ù ( ( Đ Đ Ư Ư Ơ Ơ Ï Ï C C H H O O Ä Ä I I Đ Đ O O À À N N G G X X E E Ù Ù T T D D U U Y Y E E Ä Ä T T Đ Đ A A Õ Õ T T H H O O Â Â N N G G Q Q U U A A ) ) A. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 tháng nhằm góp phần đònh hình những bước đi khoa học cho cuộc đổi mới GDMN. B. Khách thể nghiên cứu: Vấn đề DH tích hợp mầm non C. Đối tượng nghiên cứu: -Lý luận DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 tháng -Hệ quy trình của việc DH này -Chương trình hướng dẫn GVMN thiết kế- tổ chức- thực hiện- đánh giá việc DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 th . D. Giả thuyết khoa học: Nếu: -Xác đònh được lý luận DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 th , -Làm rõ được hệ quy trình của việc DH tích hợp thì: -Xác đònh được chương trình hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 th E. Các nhiệm vụ nghiên cứu: Cơ sở lý luận: -Tổng quan nghiên cứu vấn đề -Các khái niệm công cụ: DH tích hợp - DH tích hợp theo chủ đề / theo đề tài- DH tích hợp theo mục tiêu (nhằm hình thành kỹ năng hay năng lực) - DH tích hợp theo sự kiện (từ XH hay từ ý tưởng của trẻ nhỏ, còn gọi là chương trình phát sinh ) -Lý luận DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 th -Qui trình công việc DH tích hợp của GV MN. Cơ sở thực tiễn- thực nghiệm: -Tìm hiểu thực trạng vấn đề thiết kế- tổ chức- thực hiện- đánh giá việc DH tích hợp -Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng 10 -Biên soạn: chương trình thực nghiệm hướng dẫn GVMN tổ chức công việc DH tích hợp theo hệ quy trình này, các tiêu chí đánh giá (một buổi DH tích hợp và quá trình DH tích hợp) -Tiến hành thực nghiệm- xử lý kết quả Kết luận. Kiến nghò . G. Các phương pháp nghiên cứu: *Nhóm PP nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát và biện luận các vấn đề theo mô hình nghiên cứu dự kiến. Rút ra: lôgic của chương trình DH tích hợp khái quát ở hai nhóm tuổi: 24 – 36 th và 36- 48 th , những việc căn bản trong tổ chức việc DH tích hợp, qui trình công việc của GVMN, tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc, hướng thực hiện chương trình tập huấn GVMN DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 th . *Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: -Quan sát- dự giờ DH tích hợp ở hai nhóm trẻ (24 – 36 th và 36- 48 th ) nhằm tìm hiểu và đánh giá: Khả năng tích hợp trong DH của GVMN, các hướng tích hợp (theo kỹ năng? theo chủ đề? theo chương trình phát sinh?) Các ưu/ nhược điểm trong thực hành của HĐ DH này: trong các quá trình thiết kế, tổ chức môi trường HĐ cho trẻ (chọn các loại phương tiện HĐ, các kiểu bố trí- sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong môi trường, khả năng kích thích trẻ HĐ của chúng), thực hiện việc DH (chủ yếu dưới hình thức buổi HĐ, giờ học), đánh giá (các tiêu chí, cách đánh giá việc DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 th ) -Quan sát (QS) – dự giờ hướng dẫn sinh viên DH tích hợp tại trường SPMN, khoa GDMN -Điều tra ý kiến, phỏng vấn, đàm thoại: với các GVMN, cán bộ quản lý GDMN cấp trường, GVSP về các công việc cụ thể cần làm để DH tích hợp, về những khó khăn trong đào tạo- bồi dưỡng này. -Nghiên cứu hồ sơ DH có liên quan tới đề tài (của GVMN, GVSP) -Biên soạn tài liệu tập huấn GVMN. -Thực nghiệm sư phạm: triển khai trên mẫu nghiên cứu. *Nhóm phương pháp xử lý thông tin: toán học và thống kê. H. Phạm vi giới hạn đề tài: -Nghiên cứu thực tiễn và thực nghiệm trên đòa bàn TP HCM I. Các sản phẩm của công trình: [...]...11 -Báo cáo khoa học -Tài liệu 1: “Lý luận DH tích hợp cho trẻ 24 – 48th” -Tài liệu 2: Hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ từ 24 – 36th tuổi” -Tài liệu 3: Hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ từ 36 – 48th tuổi” K Phổ biến kết quả nghiên cứu: trên các tập san GDMN, được kiến nghò cập nhật vào chương trình đào tạo- bồi dưỡng GVMN các hệ SPMN, biên soạn thành sách cho GVMN 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:... ở mục 1.2.2 nhưng để việc DH tích hợp có hiệu quả hơn thì cần tham khảo kinh nghiệm DH tích hợp cho trẻ theo độ tuổi 1.2.3 LÝ THUYẾT DH TÍCH HP CHO TRẺ TỪ 24 – 36TH : Ở đề mục này chúng tôi đưa ra các vấn đề căn bản trong lý thuyết DH tích hợp cho trẻ 24 – 36th xuất phát từ đặc điểm phát triển của trẻ ở độ tuổi này 1.2.3.1 Đặc điểm phát triển của trẻ 24 – 36th tuổi1 (Dẫn đến cách tác động SP đặc thù... Xác đònh những đặc điểm phát triển ở trẻ từ 24 đến 36th tuổi (từ môn khoa học tâm lý trẻ em và các nghiên cứu gần đây) 2 Chỉ ra các chiến lược GD cho trẻ 24 -36th tuổi (từ môn khoa học GD trẻ em và từ cơ sở lý thuyết về việc DH tích hợp cho trẻ (đã đưa ra ở các mục 1.1, 1.2.1, 1.2.2) Chúng tôi chọn giải pháp lồng ghép hai nhiệm vụ này vào nhau để nâng cao tính khoa học và thực tiễn Ngoài ra, chúng tôi... DH tích hợp thể hiện rõ tinh thần: Trẻ HĐ để học điều mới”, nên kỹ năng thường là phần chính trong mục tiêu DH tích hợp Thí dụ: Trẻ biết làm nở vật bằng cách cho vào nước, biết nhiều vật nở trong nước, một số vật khác không nở 1 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, các vấn đề trên sẽ được giải quyết trong độ tuổi của trẻ từ 24 đến 48th 18 2 Mục tiêu DH có thể là mục tiêu tích hợp hay mục tiêu môn học, ... việc DH tích hợp VẤN ĐỀ THỨ NHẤT Bản chất của việc DH tích hợp cho trẻ nhỏ Dựa trên các khái niệm công cụ của đề tài, chúng tôi có thể xác đònh bản chất của việc DH tích hợp cho trẻ nhỏ bởi các ý tưởng sau đây: - Lồng ghép các HĐ có giá trò DH và phát triển cho trẻ trong độ tuổi -Trong cùng một buổi HĐ (hay trong mỗi HĐ) trẻ có cơ hội được tiếp nhận nhiều kỹ năng môn học, liên môn hay xuyên môn Từ đây... nhóm từ 24 đến 36th với nhóm từ 36 đến 48th tuổi, còn “nặng phần gợi ý cho GV làm theo”, chưa giới thiệu cho GV qui trình công việc cụ thể của việc DH tích hợp nên người GV sẽ bò lệ thuộc vào tài liệu hướng dẫn, chưa thể chủ động tự quan sát trẻ, tự nghiên cứ Dựa vào đây, chúng tôi cho rằng trong GDMN Việt Nam cần nghiên cứu nhiều vấn đề, như: 1.Về lý luận DH : xác đònh đặc điểm phát triển tâm lý HĐ cho. .. nhằm hướng dẫn GVMN DH tích hợp Trong đề tài này chúng tôi sẽ giải quyết các vấn đề nêu trên ở độ tuổi của trẻ em từ 24 đến 48th 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1Ï Ngày nay khái niệm DH tích hợp đã được phổ biến tương đối sâu rộng trên thế giới, thường được hiểu như sau: DH tích hợp : Trong các nền GD phương Tây, tìm thấy có nhiều cách hiểu khái niệm DH tích. .. tư cho việc lựa chọn, sắp xếp, phân phối…các phương tiện DH cho phù hợp với mục tiêu DH của mình 25 Khi làm xong những phần việc trên đây là người thầy đã hoàn tất khâu chuẩn bò và tổ chức cho buổi DH của mình Khâu kế tiếp sẽ là việc thực hiện kế hoạch DH tích hợp đã đề ra VẤN ĐỀ THỨ TƯ Việc thực hiện DH tích hợp cho trẻ nhỏ Thực hiện một kế hoạch DH cho trẻ là công việc đặc biệt phức hợp Phức hợp. .. hội- cảm xúc thẩm mỹ ở trẻ) -Phân tích sản phẩm HĐ của trẻ: 1 Cho trẻ tự đánh giá 2 GV đánh giá sản phẩm HĐ của trẻ 3 Trò chuyện, đánh giá các sản phẩm của nhau, hỏi trẻ kiểu dẫn lời (trẻ được tự đánh giá trước GV, lưu lại sản phẩm một thời gian trong lớp kèm phiếu ghi chép: tên tác giả, ngày tháng năm trẻ tạo ra, trẻ và cô nói gì về sản phẩm) Trẻ trước 3 tuổi: GV nên đánh giá trẻ trong quá trình tạo... chúng cần thiết cho đời sống của chủ thể hơn là cần đạt các yêu cầu của bộ môn riêng rẽ Trong trường MN, thường chọn hướng DH tích hợp theo kỹ năng đối với trẻ nhỏ (trước 36th tuổi) Chương trình phát sinh trong DH tích hợp: Là chương trình DH xuất hiện một cách tự nhiên từ sự tương tác giữa người lớn - trẻ, giữa trẻ - trẻ để tạo ra các khoảnh khắc- cơ hội DH cho trẻ Nó đáp ứng hứng thú của trẻ hơn là tập . 1: “Lý luận DH tích hợp cho trẻ 24 – 48 th ” -Tài liệu 2: Hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ từ 24 – 36 th tuổi” -Tài liệu 3: Hướng dẫn GVMN DH tích hợp cho trẻ từ 36 – 48 th tuổi” K. Phổ. thuyết dạy học tích hợp 15 a. Bản chất của việc dạy học tích hợp 16 b. Các kiểu tích hợp trong dạy học 17 c. Việc thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp 18 d. Việc thực hiện dạy học tích hợp 23. bản trong lý thuyết dạy học 36 tích hợp cho trẻ 24- 36 th 1.2.4. Lý thuyết dạy học tích hợp cho trẻ từ 36 đến 48 th 44 a. Đặc điểm phát triển của trẻ từ 36 đến 48 th 44 b. Những vấn đề

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan