Báo cáo khoa học : Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn TP.HCM, Nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý

80 920 1
Báo cáo khoa học : Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn TP.HCM, Nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chính sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM – NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) TS. NGUYỄN TRUNG VIỆT CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) Hiệu trưởng TS. NGUYỄN DŨNG TP. HCM, tháng 11 năm 2008 2 TÓM TẮT Đề tài: “Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý” là đề tài nghiên cứu nhằm bảo vệ môi trường, được thực hiện bỡi Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng về Công nghệ và Quản lý Môi trường CENTEMA. Nhằm xác định chính xác khối lượng bùn hầm cầu thu gom và xử lý mỗi ngày, nhóm nghiên cứu đã tiế n hành khảo sát thực tế bằng phiếu khảo sát tại các đơn vị thu gom bùn hầm cầu trên địa bàn 24 quận huyện của thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh khảo sát các đơn vị thu gom, vận chuyển nhóm còn tiến hành khảo sát các đơn vị xử lý bùn hầm cầu bao gồm (1) Cơ sở sản xuất phân bón Hòa Bình (2) Bãi chôn lấp Đông Thạnh (3) Công ty xử lý chất thải Hòa Bình. Song song với công việc xác định khối lượng bùn hầm cầu nhóm nghiên cứ u còn xác định thành phần, tính chất của bùn hầm cầu và những ảnh hưởng đến môi trường từ bùn hầm cầu, và chỉ ra các phương pháp quản lý bùn tại Việt Nam và của các nước trên thế giới. Tổng lượng bùn hầm cầu phát sinh hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh, xác định theo (1) kết quả khảo sát thực tế tại các đơn vị thu gom, vận chuyển là 348 m 3 /ngđ (khảo sát tại bãi chôn lấp Đông Thạnh) và (2) khối lượng bùn hầm cầu phát sinh được tính toán dựa vào dân số thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2007, là 621 m 3 /ngđ. Tuy nhiên, khi bãi chôn lấp Đông Thạnh đóng cửa và các đơn vị thu gom phải đổ bỏ bùn tại Công ty xử lý chất thải Hòa Bình thì khối lượng bùn xử lý mỗi ngày chỉ có 114 m 3 /ngđ (khảo sát ngày 11/03/08). Kết quả khảo sát cho thấy lượng bùn mỗi ngày cần được xử lý rất cao khoảng trên 500 m 3 /ngđ, nhưng khối lượng bùn xử lý mỗi ngày rất thấp, chứng tỏ một số lượng lớn bùn hầm cầu đã được thải bỏ ra bên ngoài mà không qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe của người dân. Đề tài này thực hiện nhằm xác định khối lượng thành phần bùn thực tế phát sinh và xử lý mỗi ngày để xác định và có các biện pháp xử lý nghiêm các đơn vị cố tình th ải bỏ bùn không đúng qui định và xây dựng hệ thống quản lý hợp lý, bao gồm các chính sách và cấu trúc hệ thống. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là các đơn vị thu gom và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu hoàn thành tốt công việc điều tra, kh ảo sát trong thời suốt thời gian qua. 3 SUMMARY The project “Survey on the current situation of septic tank sludge collection, transportation and treatment in Ho Chi Minh City – study on and proposal for management mechanism” is a study in the field of environmental protection, implemented by Center for Environmental Technology and Management (CENTEMA). In order to determine the accurate amount of septic tank sludge collected and treated everyday, the studying group carried out field survey with questionnaires at septic tank sludge collection and transportation facilities in all 24 districts of Ho Chi Minh City. Besides these, the group also surveyed septic tank sludge treatment facilities including (1) Hoa Binh Fertilizer Manufacturing Facility, (2) Dong Thanh Landfill and (3) Hoa Binh Waste Treatment Company. In addition, the study determined the sludge’s composition and properties and its effect on the environment, as well as pointed out the management practices in Vietnam and other countries in the world. The total amount of septic tank sludge currently generated in Ho Chi Minh City is 348m 3 per day as determined by (1) the results of field survey at collection and transportation facilities and 621m 3 per day as determined by (2) calculation based on the population of Ho Chi Minh City in 2007. However, when Dong Thanh Landfill was closed and the collection facilities have to discharge sludge at Hoa Binh Waste Management Company, the amount of sludge treated is only 114m 3 per day (survey result in 11/03/2008). The survey showed that the amount of septic tank sludge that needs to be treated is above 500m 3 per day, which is very high. However, the amount treated everyday is low, which means that there is a large amount being discharged without treatment, causing serious environmental pollution and adverse impact on human health. This study is implemented in order to determine the actual amount of sludge generated and treated each day to identify and strictly punish any facilities violating the regulations of sludge discharge and develop a sound management system, including policies and legal system structure. We sincerely thank the Deparment of Science and Technology and Department of Natural Resources and Environment of Ho Chi Minh City, and especially the septic tank sludge collection and treatment facilities in Ho Chi Minh Minh City for their help and support to the studying group so that they can complete the survey during these times. MỤC LỤC Trang bìa Tóm tắt (tiếng Việt và tiếng Anh) Mục lục Ký hiệu Danh sách bảng Danh sách hình CHƯƠNG NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài, mục tiêu, nội dung, sản phẩm, tổ chức và thành viên 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 4 1.1 Giới thiệu chung 3 1.2 Mục tiêu của đề tài và nội dung thực hiện 4 1.2.1 Mục tiêu 4 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 4 1.2.3 Phương pháp thực hiện 5 1.3 Sản phẩm của đề tài 5 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÙN HẦM CẦU TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Các loại bể tự hoại 6 2.1.1 Hệ thống vệ sinh tại chỗ 6 2.1.2 Bể tự hoại riêng biệt 7 2.1.3 Nhà vệ sinh kiểu trống quay 8 2.1.4 Nhà tiêu nước 8 2.2 Thành phần bùn hầm cầu 10 2.3 Mức độ ô nhiễm môi trường từ bùn hầm cầu 11 2.4 Hệ thống quản lý bùn hầm cầu tại một số nước 13 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu 16 3.1.1 Khảo sát hệ thống hạ tầng kỹ thuật bùn hầm cầu 16 3.1.2 Xác định khối lượng và thành phần 17 3.2 Mục đích lập phiếu điều tra, khảo sát 17 3.3 Xây dựng quy chế quản lý kỹ thuật và quản lý nhà nước 18 3.3.1 Xây dựng quy chế quản lý kỹ thuật 18 3.3.2 Xây dựng quy chế quản lý của nhà nước về bùn hầm cầu 18 CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 4.1 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bùn hầm cầu 19 4.1.1 Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu 19 4.1.2 Hiện trạng hệ thống xử lý bùn hầm cầu 23 4.2 Khối lượng, thành phần và tính chất bùn hầm cầu 30 4.2.1 Ước tính khối lượng bùn hầm cầu hiện tại từ số liệu điều tra k hảo sát 30 4.2.2 Khối lượng bùn được hút, vận chuyển và xử lý mỗi ngày 32 4.2.3 Thành phần và tính chất bùn hầm cầu 35 4.3 Dự báo khối lượng, thành phần và tính chất bùn hầm cầu trong tương lai 40 4.3.1 Ước tính khối lượng bùn hầm cầu trong tương lai 40 4.3.2 Thành phần và tính chất bùn hầm cầu trong tương lai 42 CHƯƠNG 5 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÙN 5 HẦM CẦU 5.1 Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý kỹ thuật 43 5.1.1 Quy mô và phạm vi phân bố các đơn vị thu gom, vận chuyển 43 5.1.2 Công nghệ, trang thiết bị thu gom, vận chuyển 43 5.1.3 Khối lượng, thành phần và tính chất bùn hầm cầu tại các quận huyện 44 5.1.4 Đánh giá hiện trạng xử lý bùn hầm cầu tại trạm xử lý 44 5.2 Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý của nhà nước 46 5.2.1 Hiện trạng hệ thống quản lý của nhà nước về bùn hầm cầu 46 5.2.2 Đánh giá cơ cấu tổ chức, nhân sự 47 5.2.3 Đánh giá các quy định, tiêu chuẩn về quản lý bùn hầm cầu 48 CHƯƠNG 6 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ 6.1 Mô hình quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu 50 6.1.1 Mô Hình Quản Lý Dịch Vụ Thu Gom, Vận Chuyển 50 6.1.2 Mô Hình Quản Lý Dịch Vụ Xử Lý Bùn Hầm Cầu 52 6.2 Mô hình quản lý nhà nước 53 6.3 Đề xuất chương trình ban hành các văn bản pháp quy, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh môi trường trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý. 55 6.3.1 Quy định về quản lý dịch thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn Tp. HCM 55 6.3.2 Quy định điều kiện, năng lực của các tổ chức, đơn vị tham gia vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý BHC trên địa bàn Tp. HCM 55 6.3.3 Quy Định Về Đảm Bảo Chất Lượng Vệ Sinh Trong Quá Trình Thu Gom, Vận Chuyển Và Xử Lý Bùn Hầm Cầu 55 6.3.4 Quy Trình Kiểm Tra, Giám Sát Hoạt Động Thu Gom, Vận Chuyển Và Xử Lý Bùn Hầm Cầu 57 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận 58 7.2 Kiến nghị 58 KÝ HIỆU Stt Chữ viết tắt Ý nghĩa Trang 1 Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh 1 2 UBND Ủy Ban Nhân Dân 3 3 CITENCO Công ty Môi trường Đô thị 3 4 SS Chất thải rắn lơ lửng 5 5 TSS Tổng chất thải rắn lơ lửng 5 6 6 QLMT Quản lý môi trường 5 7 ĐHDL Đại học dân lập 5 8 OSS Onsite sanitation system 10 9 BOD Nhu cầu oxy sinh hoá 13 10 QĐ Quy định 15 11 BCL Bãi chôn lấp 16 12 HHC Hút hầm cầu 27 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 36 14 CTR Chất thải rắn 53 15 RHC Rút hầm cầu DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH TÊN BẢNG TRANG Bảng 1 Danh sách cá nhân thực hiện đề tài nghiên cứu 2 Bảng 2.1 Tỷ lệ phần trăm các hộ gia đình ở khu đô thị sử dụng hệ thống OSS 6 Bảng 2.2 Thành phần của bùn hầm cầu trong bể tự hoại 10 Bảng 2.3 Thành phần các chất ô nhiễm trong bùn hầm cầu 10 Bảng 2.4 Thành phần kim loại trong bùn hầm cầu. 10 Bảng 2.5 Số lượng vi sinh vật trong bùn hầm cầu 11 Bảng 2.6 Phân loại các con đường truyền bệnh liên quan đến phân. 11 Bảng 4.1 Tỷ lệ phân bố các đơn vị HHC trên 24 Quận/Huyện 20 7 Bảng 4.2 Các đơn vị xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 24 Bảng 4.3 Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của Công ty xử lý chất thải Hòa Bình 30 Bảng 4.4 Lượng bùn hầm cầu do các đơn vị hút hầm cầu thu gom trung bình mỗi ngày 31 Bảng 4. 5 Lượng bùn hầm cầu phát sinh theo sự gia tăng dân số 32 Bảng 4.6 Tổng số hộ sử dụng nhà vệ sinh có bể tự hoại. 32 Bảng 4.7 Lượng bùn xử lý tại bãi Đông Thạnh ngày 15/11/2007. 34 Bảng 4.8 Lượng bùn xử lý tại bãi Đông Thạnh ngày 16/11/2007 34 Bảng 4.9. Khối lượng bùn dao động trong 9 tháng đầu năm 2007 35 Bảng 4.10 Khối lượng bùn thu gom mỗi ngày của Công ty xử lý chất thải Hòa Bình 35 Bảng 4.11 Thành phần hoá học của phân và nước tiểu. 36 Bảng 4.12 Thành phần hoá học của bùn hầm cầu tại Tp. Hồ Chí Minh 36 Bảng 4.13 Một số mầm bệnh tiêu biểu trong bùn hầm cầu 36 Bảng 4.14 Thành phần bùn hầm cầu tại sân bay, nhà vệ sinh công cộng, nhà dân 37 Bảng 4.15 Thành phần bùn hầm cầu tại khu công nghiệp Vĩnh Lộc, nhà dân 38 Bảng 4.16 Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số Cd, Pb, Cu trong đất. 39 Bảng 4.17 Tiêu chuẩn quy định cho kim loại nặng trong bùn lắng được sử dụng cho đất hoặc mục đích nông nghiệp của một số nước trên thế giới. 39 DANH SÁCH TÊN BẢNG TRANG Bảng 4.18 Thành phần bùn hầm cầu sau khi qua hệ thống xử lý 40 Bảng 4.19 Dự đoán dân số thành phố HCM từ năm 2004 đến 2020 41 Bảng 4.20 Dự đoán khối lượng bùn hầm cầu thành phố HCM từ năm 2007 đến 2020 41 Bảng 5.1 Thành phần bùn hầm cầu tại các hộ gia đình 44 8 DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1 Hệ thống xử lý phân ở những khu đô thị thuộc các quốc gia có thu nhập thấp và thu nhập cao. 6 Hình 2.2 Mô hình bể tự hoại các nhân được xây dựng theo tiêu chuẩn của Malaysia (MS 1288). 7 Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt được kết hợp xử lý bùn hầm cầu tại Malaysia. 7 Hình 2.4 Nhà vệ sinh tự hoại kiểu Carousel 8 Hình 2.5 Nhà tiêu nước 9 Hình 2.6 Nhà tiêu nước ở Nam Phi. 9 Hình 4.1 Tỷ lệ phần trăm phân bố của các doanh nghiệp hút hầm cầu trên địa bàn Tp.HCM. 21 Hình 4.2 Quy trình thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu. 21 Hình 4.3 Quy trình thu gom bùn hầm cầu tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2. 22 Hình 4.4 Xe thu gom vận chuyển có và không có trang bị thùng kín. 22 Hình 4.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý BHC của cơ sở sản xuất phân bón Hòa Bình 24 Hình 4.6 Lượng bùn khô chưa tách tạp chất 25 Hình 4.7 Máy sàn tách tạp chất 25 Hình 4.8 Sản phẩm bùn septic 25 Hình 4.9 Sản phẩm bùn khô. 25 Hình 4.10 Bãi cỏ vôi, nơi tiếp nhận nước thải bùn hầm cầu sau xử lý. 26 Hình 4.11 Quy trình xử lý bùn hầm cầu tại bãi chôn lấp Đông Thạnh. 26 Hình 4.12 Quy trình xử lý bùn hầm cầu tại BCL Đông Thạnh. 27 Hình 4.13 Sân phơi bùn hầm cầu sau khi tách nước 28 9 Hình 4.14 Hồ chứa nước thải bùn hầm cầu sau lọc 28 Hình 4.15 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải bùn hầm tại BCL Đông Thạnh. 28 Hình 4.16 Công nghệ xử lý bùn của công ty TNHH xử lý chất thải Hòa Bình 29 Hình 5.1 Cơ sở sản xuất phân bón Hòa Bình, nơi tiếp nhận bùn hầm cầu. 44 Hình 5.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về bùn hầm cầu tại Tp.HCM 47 Hình 6.1 Đề xuất mô hình quản lý của nhà nước về bùn hầm cầu 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài: Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Trung Việt Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng về Công nghệ và Quản lý môi trường – CENTEMA. Địa chỉ: phòng 305B, 45 Nguyễn Khắc Nhu, phường Cô Giang, Q1. Điện thoại: 08 - 6291 2930 Fax: 08 – 6291 2928 Thời gian thực hi ện: ngày 03 tháng 08 năm 2007 – tháng 04 năm 2008 Kinh phí được duyệt: 250.000.000 VNĐ 2. Mục tiêu Đề tài thực hiện với các mục tiêu sau: - Xác định khối lượng và thành phần bùn cần xử lý mỗi ngày nhằm xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển BHC thích hợp cho thành phố HCM; - Xây dựng hệ thống quản lý hợp lý, bao gồm chính sách và cấu trúc hệ thống. 3. Nội dung Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Kh ảo sát thực tế hiện trạng thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu (số lượng các đơn vị thu gom trên địa bàn thành phố, quy trình và phương tiện thu gom - vận chuyển, khối lượng và thành phần bùn hầm cầu…); - Khảo sát thực tế hiện trạng xử lý bùn hầm cầu (bao gồm trang thiết bị và công nghệ xử lý); - Thu thập các tài liệu, văn bản pháp luật về hệ thống quản lý bùn h ầm cầu tại Việt Nam và trên thế giới. Phân tích, đánh giá ưu và nhược điểm nhằm đề xuất một cơ chế quản lý hợp lý cho Tp.HCM; - Tổng hợp số liệu, phân tích số liệu và đánh giá hiện trạng, hệ thống quản lý bùn hầm cầu tại Việt Nam; - Đề xuất mô hình quản lý hợp lý dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu 4. Sản phẩm của đề tài Sản phẩm của đề tài bao gồm: 10 Ô Báo cáo hiện trạng hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn Tp.HCM; Ô Mô hình tổ chức quản lý từ cấp thành phố đến địa phương; Ô Hệ thống văn bản pháp qui trong lĩnh vực bùn hầm cầu. 5. Tổ chức thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học “Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý” do Sở Tài nguyên và Môi trường kết hợp với Trường Đại học dân lập Văn Lang Tp.HCM thực hiện, với sự tham gia của các thành viên của trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ và quản lý môi trường CENTEMA. Bảng 1 Danh sách cá nhân thực hiện đề tài nghiên cứu. Stt Tên Tổ Chức, Cá Nhân Cơ Quan Công Tác Chuyên Ngành Học Vị 1 Nguyễn Trung Việt Trường ĐHDL Văn Lang QLMT TS 2 Trần Thị Mỹ Diệu Trường ĐHDL Văn Lang QLMT TS 3 Nguyễn Kim Thanh Trường ĐHDL Văn Lang QLMT Th.S 4 Đào Thành Dương Trường ĐHDL Văn Lang QLMT Th.S 5 Lê Minh Tâm Sở Tài nguyên và Môi trường CNMT Th.S 6 Vũ Thùy Linh Sở Tài nguyên và Môi trường QLMT Th.S 7 Trương Mộng Diễm Trường ĐHDL Văn Lang CNMT KS 8 Trần Thị Lệ Hằng Trường ĐHDL Văn Lang CNMT KS 9 Lê Mạnh Đệ Sở Tài nguyên và Môi trường CNMT KS 10 Trương Thị Thu Trang Trường ĐHDL Văn Lang CNMT KS [...]... chuyển và xử lý bùn hầm câu; Quy trình kiểm tra, giám sát hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THU T BÙN HẦM CẦU Việc khảo sát, đánh giá lại hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thu t bùn hầm cầu chủ yếu tập trung vào việc xác định: (1) trang thiết bị và nguồn... tác thu gom, vận chuyển 3.3.2 Xây Dựng Quy Chế Quản Lý Của Nhà Nước Về Bùn Hầm Cầu - Quy định về quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Quy định điều kiện, năng lực của các tổ chức, đơn vị tham gia vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố HCM; Quy định về đảm bảo chất lượng vệ sinh trong quá trình thu gom, vận. .. quản lý có một cái nhìn tổng quát và cụ thể về hiện trạng quản lý bùn hầm cầu hiện nay ở Tp.HCM Từ đó phân tích, đánh giá ưu và nhược điểm của hệ thống quản lý hiện tại, kết hợp với kinh nghiệm học tập từ các nước trên thế giới để đề xuất phương án công nghệ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu cũng như đề xuất cơ chế quản lý phù hợp cho Tp.HCM 3.1.1 Khảo Sát Hệ Thống Hạ Tầng Kỹ Thu t Bùn Hầm Cầu. .. trình và trang thiết bị xử lý bùn hầm cầu; Chất lượng của sản phẩm sau xử lý và nhu cầu tiêu thụ Mẫu phiếu điều tra khảo sát được trình bày chi tiết trong phụ lục II của báo cáo 3.3 XÂY DỰNG QUY CHẾ QUẢN LÝ KỸ THU T VÀ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC 3.3.1 Xây Dựng Quy Chế Quản Lý Kỹ Thu t * Xây dựng hệ thống quản lý các đơn vị thu gom, vận chuyển - Kiểm soát các hoạt động thu gom và vận chuyển bùn hầm cầu của... thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu (số lượng các đơn vị thu gom trên địa bàn thành phố, quy trình và phương tiện thu gom - vận chuyển, khối lượng và thành phần bùn hầm cầu ); - Khảo sát thực tế hiện trạng xử lý bùn hầm cầu (bao gồm trang thiết bị và công nghệ xử lý) ; 12 - Thu thập các tài liệu, văn bản pháp luật về hệ thống quản lý bùn hầm cầu tại Việt Nam và trên thế giới Phân tích, đánh giá ưu và nhược... trạng thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn Tp.HCM để trên cơ sở đó nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý hợp lý đối với bùn hầm cầu Nhưng thế nào được đánh giá là một mô hình quản lý hợp lý, đặc biệt là phù hợp với điều kiện của Tp.HCM Đó là vấn đề chính mà chúng ta cần phải đưa ra trong báo cáo này Trước tình hình đó thì việc học tập kinh nghiệm từ các nước trên thế giới là một cơ sở... nhằm đề xuất một cơ chế quản lý hợp lý cho Tp.HCM; - Tổng hợp số liệu, phân tích số liệu và đánh giá hiện trạng, hệ thống quản lý bùn hầm cầu tại Việt Nam; - Đề xuất mô hình quản lý hợp lý dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu 1.2.3 Phương pháp thực hiện Các nội dung cần thực hiện trên được triển khai dựa theo các phương pháp sau: Phương pháp phân tích, tổng quan tài liệu: Dựa vào nội dung và. .. quyết định về quản lý bùn hầm cầu còn rất ít và hạn chế Do đó, để kiểm soát được lượng bùn hầm cầu thải ra mỗi ngày và đảm bảo được đưa đến nơi xử lý bùn tập trung, tránh những ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như sức khỏe của người dân, công tác điều tra, khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý bùn hầm cầu là hết sức cần thiết Trên cơ sở đó, đề xuất phương án xây dựng hệ thống quản lý, bao gồm... nghiên cứu chuyển đối tượng điều tra sang công ty xử lý bùn hầm cầu là Công ty môi trường đô thị CITENCO, Công ty xử lý chất thải Hoà Bình và Phòng quản lý môi trường Quận/Huyện thì danh sách các đơn vị thu gom và vận chuyển bùn hầm cầu đang hoạt động trên địa bàn Tp.HCM được xác định với con số tương đối chính xác Theo kết quả điều tra, khảo sát tổng số doanh nghiệp thu gom và vận chuyển bùn hầm cầu. .. trang thiết bị và nguồn nhân lực hiện có; (2) quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý hiện nay; và (3) khả năng tái chế và thị trường sử dụng sản phẩm tái chế từ bùn hầm cầu Tất cả những thông tin trên được thu thập thông qua quá trình điều tra, khảo sát thực tế tại từng đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý hiện nay Đây cũng là cơ sở quan trọng để các nhà quản lý hoặc các cơ quan chức năng liên quan có . tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Trung Việt Cơ quan chủ. chuẩn về quản lý bùn hầm cầu 48 CHƯƠNG 6 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ 6.1 Mô hình quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu 50 6.1.1 Mô Hình Quản Lý Dịch Vụ Thu Gom, Vận Chuyển. dựng quy chế quản lý kỹ thu t 18 3.3.2 Xây dựng quy chế quản lý của nhà nước về bùn hầm cầu 18 CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM

Ngày đăng: 09/02/2015, 03:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan