Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm môn Cn12

59 3.1K 33
Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm môn Cn12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay PHẦN B: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN I: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ I. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT CHO MỖI BÀI TẬP DƯỚI ĐÂY: Bài tập 1: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: đỏ, tím, đỏ, kim nhũ sau: A.27×10 2 ±5%Ω B.2×7×10 2 ±5%Ω C.14×10 2 ±5%Ω D.72×10 2 ±5%Ω Bài tập 2: Một điện trở có trị số là 24×10 2 ±2% Vậy hỏi số vòng màu của điện trở này l ần lượt là: A. Nâu, cam, đỏ, xanh lục B. Đỏ, vàng, đỏ, đỏ C. Cam, nâu, đỏ, nâu D. Đỏ, vàng, đỏ, ngân nhũ Bài tập 3: Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần là do: A.Hi ện tượng cảm ứng điện từ. B.Điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm lớn. C.Dòng điện qua cuộn cảm lớn. D.Do tần số dòng điện lớn. Bài tập 4: Linh kiện nào sau đây có đặc tính là luôn chống lại sự biến thiên của dòng điện. A.Tụ điện B. Cuộn cảm C. Điốt D.Tranzito Bài tập 5: Cho một dòng điện chạy qua cuộn cảm L, đột ngột bị ngắt điện, cuộn cảm sẽ sinh ra sức điện động cảm ứng. Công thức của sức điện động cảm ứng là: Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay A. dt di Le L  B. dt di Le L  C. dt dL Ie L  D. dt dL Ie L  Bài tập 6: Hệ số phẩm chất (Q) có đặc trưng gì? A. Đặc trưng cho khả năng tích lũy năng lượng từ trường B. Đặc trưng cho tổn hao năng lượng từ trường C. Đặc trưng cho khả năng tích lũy năng lượng điện từ trường D. Đặc trưng cho tổn hao năng lượng điện từ trường Bài tập 7: Linh kiện điện tử Triac có mấy tiếp giáp P-N? A.5 B.4 C.3 D.2 Bài tập 8: Những linh kiện nào sau đây thường có ba điện cực. Chọn phương án đúng nhất? A. Tranzito, Tirixto, Triac B. Tranzito, T irixto, Điac C. Tranzito, Điac, Triac D. T irixto, Điac, Triac Bài tập 9: Khi cần thay thế một điện trở bị cháy có ghi trị số 2K – 2W bằng các điện trở không cùng loại. Hãy chọn phương án đúng sau: A. Mắc nối tiếp hai điện trở có ghi 1K – 1W B. Dùng m ột điện trở có ghi 2K – 1W C. M ắc song song hai điện trở có ghi 4K – 2W D. M ắc song song hai điện trở có ghi 4K – 1W Bài tập 10: Tụ hóa có thể mắc vào loại mạch điện nào: A. M ạch điện một chiều Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay B. Mạch điện xoay chiều C. Cả mạch điện xoay chiều và mạch điện một chiều D. Mạch điện có điện áp ổn định Bài tập 11: Khi dùng ôm kế kiểm tra tụ điện (tụ chưa tích điện), nếu tụ tốt thì hiện tượng xảy ra l à: A. Kim đồng hồ chuyển động đến một vị trí nào đó rồi tự trở về vị trí ban đầu. B. Kim đồng hồ chuyển động chỉ một giá trị nào đó rồi dừng lại. C. Kim đồng hồ không chuyển động. D. Kim đồng hồ chuyển động đến một vị trí nào đó rồi tự trở về vị trí khác. Bài tập 12: Dùng ôm kế để kiểm tra một điện trở, khi điện trở bị cháy thì số đo của ôm kế là: A. Vòng cùng l ớn. B. B ằng 0. C. Tăng giá tri. D. Phương án A, B. Bài tập 13: Dùng ôm kế để kiểm tra một tụ điện, khi tụ điện bị hỏng thì số đo của ôm kế là: A. B ằng 0. B. Có điện trở xác định. C. Kim ôm k ế không lay động. D. C ả ba phương án trên. Bài tập 14: Dùng ôm kế để kiểm tra một điốt, khi điốt bị hỏng thì số đo của ôm kế là: A. C ả hai chiều là 0 Ω. B. C ả hai chiều điện trở vô cùng lớn. C. Điện trở ngược nhỏ quá tiêu chuẩn. D. C ả ba phương án trên. Bài tập 15: Khi nào cuộn cảm không cản trở dòng điện một chiều. Chọn phương án đúng nhất. Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay A. L = 0 H. B. f = 0 Hz. C. X L = 0 Ω. D. r=0 Ω. Bài tập 16: Khi một tụ điện có ghi chỉ số 104 thì ta cần phải đọc: A. 100000 micro fara. B. 100000 picofara. C. 100000 nanofara. D. 100000 fara. Bài tập 17: Có một cuộn cảm L, khi cho vào trong lòng cuộn cảm một lõi sắt từ thì: A. Tr ị số điện cảm giảm. B. Tr ị số điện cảm không đổi. C. Tr ị số điện cảm tăng. D. Điện áp của cuộn cảm tăng. Bài tập 18: Những linh kiện điện tử nào sau là linh kiện tích cực? A. Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm. B. Điện trở, Điốt, Tranzito. C. Điốt, Tranzito, Triac. D. T ụ điện, Tranzito, Triac. Bài tập 19: Có các loại tụ điện sau, loại tụ điện cần được mắc đúng cực là: A. T ụ sứ B. Tụ hóa C. Tụ giấy D. Tụ dầu Bài tập 20: Có các loại tụ điện sau, loại tụ điện có thể biến đổi được điện dung là: A. T ụ hóa B. Tụ xoay C. Tụ dầu D. Tụ sứ Bài tập 21: Có các loại tụ điện sau, loại tụ điện có thể làm việc với cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều? A. T ụ hóa B. Tụ xoay C. Tụ dầu D. Tụ sứ Bài tập 22: Để kiểm tra chất lượng của tụ điện, thường dùng: A. Vôn k ế. Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay B. Ampe kế. C. Ôm k ế. D. Oát k ế. Bài tập 23: Điều kiện để Tirixto dẫn điện là: A. U AK = 0 và U GK = 0 B. U AK = 0 và U GK > 0 C. U AK > 0 và U GK = 0 D. U AK > 0 và U GK > 0 Bài tập 24: Có những linh kiện điện tử sau, linh kiện điện tử nào có hai lớp tiếp giáp P – N là: A. Tirixto B. Tranzito C. Triac D. Điac Bài tập 25: Dòng điện có chỉ số 1A chạy qua một điện trở có trị số 10Ω thì công suất chịu đựng của nó là 10W. Hỏi nếu cho dòng điện có trị số 10A qua điện trở đó thì công su ất chịu đựng của nó là bao nhiêu: A. 10W B. 100W C. 1000W D. 10000W Bài tập 26: Các linh kiện: Điốt, Triac, Tranzito, Điac chúng đều giống nhau ở điểm nào? A. V ật liệu chế tạo B. Công dụng C. Số điện cực D. Nguyên lý làm việc Bài tập 27: Các linh kiện sau đây, linh kiện nào dẫn điện được cả hai chiều? Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay A. Tirixto B. Triac C. Điốt D. Tranzito Bài tập 28: Linh kiện điện tử Tirixto thường được dùng để làm: A. M ạch chỉnh lưu B. Mạch chỉnh lưu có điều khiển C. Mạch chỉnh lưu điện tử có điều khiển bằng ánh sáng D. Mạch khuếch đại tín hiệu Bài tập 29: Một Tranzito của Nhật bản có ký hiệu như sau: 2SB xxx V ậy B là ký hiệu gì? A. Tranzito âm t ần loại PNP B. Tranzito cao tần loại PNP C. Tranzito âm tần loại NPN D. Tranzito cao tần loại NPN Bài tập 30: Câu nào sau đây sai: A. Triac và Điac có khả năng dẫn điện theo hai chiều khi có cực G điều khiển B. Điốt cho dòng điện đi qua khi được phân cực thuận C. Khi đã thông và tắc thì Tirixto và Điốt hoạt động như nhau D. OA là bộ khuếch đại dòng điện một chiều Bài tập 31: Chức năng của Tranzito trong mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp, được dùng để: A. Khuếch đại B. Chỉnh lưu C. Báo hiệu điện áp D. Nuôi mạch điều khiển Bài tập 32: Khi mắc phối hợp giữa tụ điện và cuộn cảm thì có thể: Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay A. Tạo thành mạch cộng hưởng B. Tạo thành mạch dao động C. Tạo thành mạch cộng hưởng và mạch dao động D. Tạo thành mạch để phân chia điện áp Bài tập 33: Khi tăng tần số lên hai lần, biết rằng C = const thì dung kháng của tụ điện: A. Giảm một nửa B. Không đổi C. Tăng lên 2 lần D. Tăng lên 3 lần Bài tập 34: Cho sơ đồ như hình vẽ: Với C 1 = 100 µF, C 2 = 200µF, U 1 = 180V, f = 50Hz. Tính điện áp ra U 2 , Chọn đáp án đúng: A. U 2 = 30V B. U 2 = 60V C. U 2 = 90V D. U 2 = 120V Bài tập 35: Thông số của linh kiện điện tử nào không phụ thuộc vào tần số dòng điện: A. Điện trở B. Tụ điện C. Cuộn cảm D. Cả ba linh kiện trên Bài tập 36: Linh kiện điện tử có thể cho dòng điện ngược đi qua là: C 1 C 2 U 1 U 2 Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay A. Điốt tiếp mặt B. Điốt tiếp điểm C. Điốt zene D. Tirixto Bài tập 37: Chọn phương án trả lời đúng nhất. Trong mạch điện, điện trở có công dụng: A. Khống chế dòng điện trong mạch B. Điều chỉnh dòng điện trong mạch C. Phân chia điện áp trong mạch D. Phân áp và hạn chế dòng điện trong mạch Bài tập 38: Mạch khuếch đại sử dụng kinh kiện nào sau đây để làm lớn tín hiệu. A.OA B.Điốt C.Cuộn cảm D.Tụ điện Bài tập 39: Trong mạch tạo xung đai hài để làm thay đổi điện áp thông tắc của 2 Tranzito là do: A.T ụ điện C 1 , C 2 B.Điện trở R 1 , R 2 C.Điện trở R 3 , R 4 D.Tranzito T 1 , T 2 Bài tập 40: Cho giản đồ dạng sóng sau, chọn phương án đúng nhất t u 0 t 0 π 2π 3π 4π Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay A. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ B. Mạch chỉnh lưu cầu C. Mạch chỉnh lưu hai điốt D. Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ Bài tập 41: Chọn phương án đúng nhất.Trong mạch chỉnh lưu cầu nếu mắc ngược chiều cả hai Điot thì: A. Dây th ứ cấp chập mạch B. Không làm việc C. Mạch vẫn hoạt động bình thường D. Mạch hoạt động trong nửa chu kỳ Bài tập 42: Chọn phương án đúng nhất.Trong mạch chỉnh lưu cầu nếu bất kỳ một Đ iot nào bị mắc ngược thì: A. M ạch hoạt động trong nửa chu kỳ B. Dòng điện tăng vọt C. Cuộn dây sơ cấp bị chập mạch D. Dây thứ cấp chập mạch Bài tập 43: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng Tranzito ghép colectơ – bazơ, có R 1 =R 2 , R 3 =R 4 , C 1 =C 2 , và T 1 ,T 2 giống nhau thì xung đa hài đối xứng có độ rộng xung là: A. RC5,0   B. RC6,0   C. RC7,0   D. RC8,0   Bài tập 44: Trong mạch nguồn thực tế thì tụ C 1 hoặc tụ C 2 bị đánh thủng thì: A. M ạch hoạt động bình thường B. Biến áp nguồn bị cháy C. Dạng sóng không có sự ổn định D. Mạch không hoạt động được Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay Bài tập 45: Tranzito là linh kiện tích cực trong mạch điện tử, nó được dùng để khuếch đại tín hiệu. Vậy, khi biết d òng điện đầu vào cực B của Tranzito là I B = 0.5A và tranzito có h ệ số khuếch đại là 3 lần, dòng điện qua cực C của tranzito là bao nhiêu: A. 1.5 B. 2.5 C. 4.5 D. 6 Bài tập 46: Trong mạch khuếch đại đảo OA, với R 1 = 100k, R ht = 300k, U v = 6V, U r = 18V, E = 24V, f=50Hz. Cho biết hệ số khuếch đại của mạch: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Bài tập 47: Cho biêt sơ đồ nào là sơ đồ mạch điều khiển tín hiệu: A. B. C. D. Bài tập 48: Trong mạch tạo xung đa hài, khi cần thay đổi xung đa hài thì: A. Thay đổi điện trở R 1 , R 2 B. Thay đổi điện trở R 3 , R 4 C. Thay đổi tụ điện C 1 , C 2 D. Thay đổi tranzito T 1 , T 2 Bài tập 49: Trong máy tăng âm mắc đẩy - kéo có biến áp. Tín hiệu vào ra ở mạch khuếch đại công suất trong máy tăng âm là: A. Tín hi ệu âm tần B. Tín hiệu cao tần Nhận lệnh Xử lý Khuếch đại Chấp hành Nguồn tin Xử lý tin Điều chế Đường Truyền Nhận thông tin Xử lý tin Điều chế Thiết bị Nhận tín hi ệu Khuếch đại Điều chế Thiết bị [...]... Giản đồ dạng sóng Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Bài tập 4: Cho các linh kiện của mạch nguồn thực tế: Một máy biến áp, một cầu chì, 4 điốt Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, tụ C1, C2, C3, một cuộn cảm L, một IC ổn áp 7805 Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch nguồn này? Bài tập 5: Vẽ sơ đồ khuếch đại không đảo dùng OA? Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Bài tập 6: Vẽ sơ đồ mạch... THPT Lê Xoay Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 thông số, số liệu, điện trở, điện áp, chiếu sáng, ánh sáng, điều khiển, tự động Đáp án : (1) (2) (3) V MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP KHÁC Bài tập 1: Vẽ ba cách mắc mạch Tranzito? Mắc bazơ chung Mắc emitơ chung Mắc colectơ chung Bài tập 2: Vẽ sơ đồ mạch và giản đồ dạng sóng của mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ? Sơ đồ mạch Giản đồ dạng sóng Bài tập 3: Vẽ sơ... trường THPT Lê Xoay Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Sơ đồ nguyên lý mạch Giản đồ các đường cong Bài tập 9: Vẽ sơ đồ mạch khuếch đại công suất mắc đẩy kéo có biến áp với các linh kiện điện tử sau: hai biến áp BA1, BA2, hai điện trở R1, R2, một điốt Đ, một tụ điện C, hai tranzito T1, T2, một loa PHẦN II: KỸ THUẬT ĐIỆN I LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT CHO MỖI BÀI TẬP DƯỚI ĐÂY Bài tập 1: Việc nối sao... Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 C.Điện áp của tải D.Cách nối của nguồn Bài tập 2: Khi tải nối tam giác nếu một pha bị đứt thì dòng điện qua tải A.Giảm xuống B.Tăng lên C.Không đổi D.Bằng 0 Bài tập 3: Khi tải nối sao nếu một pha bị đứt điện áp đặt lên tải của hai pha còn lại: A.Giảm xuống B.Tăng lên C.Không đổi D.Bằng 0 Bài tập 4:Nếu tải ba pha đối xưng, khi nối... Lê Xoay Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 IV ĐIỀN CỤM TỪ THÍCH HỢP VÀO DẤU BA CHẤM SAO CHO PHÙ HỢP VỚI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Bài tập 1: Chọn phương án thích hợp để điền vào ô trống Trị số điện cảm cho biết khả năng của cuộn cảm khi có dòng điện qua Tích lũy năng lượng từ trường, Tích lũy năng lượng điện trường, Tích lũy năng lượng điện từ trường, Tích lũy năng lượng điện từ Đáp án: Bài tập 2:... trong không gian Tín hiệu, Biên độ, Cộng hưởng, Dao động Đáp án: Bài tập 5: Dung kháng của tụ điện: là đại lượng biểu hiện sự (1) của tụ điện đối với (2) chạy qua nó Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 tích luỹ, cản trở, điện áp, dòng điện, day điện, điện trường Đáp án: (1) (2) Bài tập 6: Mạch điện tử là mạch điện mắc (1) giữa các linh kiện (2) với.. .Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 C Tín hiệu trung tần D Tín hiệu ngoại sai Bài tập 50: Trong máy tăng âm mắc đẩy - kéo có biến áp Đặc điểm của tín hiệu vào ra ở mạch khuếch đại công suất là: A Cùng tần số B Cùng biên độ C Cùng pha D Cả ba phương án trên Bài tập 51: Ở mạch khuếch đại công suất mắc đẩy - kéo có biến áp, nếu một... mức độ tự động hóa Bài tập 56: Chọn phương án đúng nhất, Triac trong mạch điều khiển làm thay đổi tốc độ động cơ nhờ: A Tăng, giảm thời gian dẫn B Tăng, giảm trị số dòng điện C Tăng, giảm trị số điện áp D Tăng, giảm tần số nguồn điện Bài tập 57: Mạch điện tử điều khiển tín hiệu phân loại theo chức năng có: A Điều khiển tốc độ Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12... sắc Bài tập 66: Trong máy thu hình việc xử lý âm thanh, hình ảnh A Được xử lý độc lập B Được xử lý chung C Tùy thuộc vào máy thu D Tùy thuộc vào máy phát Bài tập 67: Các khối cơ bản của phần thu trong hệ thống thông tin và viễn thông gồm có: A 2 khối B 3 khối C 4 Khối D 5 khối Bài tập 68: Căn cứ vào đâu để phân biệt máy thu thanh AM và máy thu thanh FM? Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay Bài tập trắc. .. Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Cột A Cột B A Điện trở nhiệt B Quang điện trở C.Điện trở biến đổi D.Điện trở cố định E Điện trở biến đổi theo điện áp Bài tập 2 :Hãy điền những thông tin (công dụng) ở cột B sao cho phù hợp với thông tin ở cột A Cột A Cột B A Biến trở B Tụ bán chỉnh C Điện trở nhiệt D Tụ xoay E Quang điện trở Bài tập 3: Hãy lựa chọn các thông tin . Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay PHẦN B: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN I: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ I. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT CHO MỖI BÀI TẬP. sứ Bài tập 22: Để kiểm tra chất lượng của tụ điện, thường dùng: A. Vôn k ế. Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT Lê Xoay B. Ampe kế. C. Ôm k ế. D. Oát k ế. Bài tập. 2W D. M ắc song song hai điện trở có ghi 4K – 1W Bài tập 10: Tụ hóa có thể mắc vào loại mạch điện nào: A. M ạch điện một chiều Bài tập trắc nghiệm môn công nghệ 12 Phan Duy Kiên – GV trường THPT

Ngày đăng: 08/02/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan