tiểu luận nghiệp vụ ngân hàng thương mại chính sách quản lý ngoại hối

42 965 2
tiểu luận nghiệp vụ ngân hàng thương mại chính sách quản lý ngoại hối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận nhóm ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý ngoại hối sách tỷ giá sách kinh tế vĩ mô quan trọng cho kinh tế có hoạt động giao thương giới Hoạt động tác động trực tiếp đến vấn đề quan hệ kinh tế hai quốc gia, hay quốc gia với nhóm quốc gia Nó ảnh hưởng đến vấn đề xuất nhập khẩu, dự trữ ngoại hối, hoạt động đầu tư, giá hàng hóa nhập khẩu…của quốc gia, vùng lãnh thổ Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu, Chính phủ Việt Nam hoàn thiện văn bản, luật quản lý hoạt động ngoại hối, tỷ giá Nhằm tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu với tình hình đất nước phù hợp với quy ước, chuẩn mực quốc tế Nguyên tắc quản lý: Chính phủ Việt Nam thống quản lý hoạt động ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động ngoại hối, xây dựng ban hành sách quản lý ngoại hối, hướng dẫn tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ chứng từ thông tin báo cáo Nghiên cứu sách quản lý ngoại hối, sách tỷ giá cơng việc quan trọng, cấp thiết Nhằm phân tích, đánh giá văn bản, phương pháp quản lý đưa khuyến nghị kịp thời, khoa học cho phủ Giới hạn nghiên cứu thời gian không nhiều đa số khơng phải la chun gia tài nên chắn cịn thiếu sót mong nhận góp ý cùa anh chị I CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang Bài tiểu luận nhóm Khái niệm vai trò ngoại hối 1.1 Khái niệm ngoại hối: Ngoại hối khái niệm dùng để phương tiện có giá trị dùng để tốn quốc gia Các phương tiện có giá thơng thường − Ngoại tệ: gồm ngoại tệ tiền mặt ngoại tệ tín dụng − Các phương tiện tốn quốc tế loại giấy tờ có giá ghi ngoại tệ như: hối phiếu, lệnh phiếu, séc, thẻ tín dụng, thư tín dụng ngân hàng… − Vàng kim loại, đá quý khác Ngoại hối quốc gia quản lý quy định cụ thể luật quản lý ngoại hối, khơng giống nước 1.2 Vai trò ngoại hối: Ngoại hối có vai trị quan trọng đặc biệt, phương tiện dự trữ cải, phương tiện để mua, phương tiện toán hạch toán quốc tế Nền kinh tế ngày phát triển, quan hệ quốc tế ngày mở rộng khơng thể có quốc gia phát triển cách đơn độc, khép kín mà địi hỏi phải mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi Chính cần phải dự trữ ngoại hối, mục tiêu kinh tế có ý nghĩa chiến lược công cụ quan trọng để phục vụ cho việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ Vì: - Dự trữ ngoại hối đảm bảo cân khả toán quốc tế - Thoả mãn nhu cầu nhập hàng hóa để phục vụ cho phát triển kinh tế đời sống người dân nước, mở rộng sách đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngồi phục vụ mục tiêu sách kinh tế mở - Dự trữ ngoại hối sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mối tương quan tiền hàng nước - Có dự trữ ngoại hối cần thiết, Nhà nước chủ động sử dụng ngoại hối lực lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo mục tiêu, kế hoạch định GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang Bài tiểu luận nhóm - Đối với đồng tiền tự chuyển đổi, dự trữ ngoại hối công cụ để can thiệp, điều chỉnh nhằm thiết lập cân đồng tiền trật tự tiền tệ quốc tế Còn đồng tiền khơng có khả chuyển đổi, dự trữ ngoại hối lực lượng can thiệp thị trường nhằm trì ổn định tỷ giá hối đoái đồng tệ Khái niệm mục đích quản lý ngoại hối 2.1 Khái niệm quản lý ngoại hối: Quản lý ngoại hối việc Nhà nước áp dụng sách, biện pháp tác động vào trình nhập, xuất ngoại hối - đặc biệt ngoại tệ sử dụng ngoại hối theo ngững mục tiêu định 2.2 Mục đích quản lý ngoại hối: − Điều tiết tỷ giá thực sách tiền tệ quốc gia: Do NHTW thực nhằm mục tiêu sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo độc lập tiền tệ bước nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền quốc gia − Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối: NHTW giao nhiệm vụ quản lý quỹ dự trữ quốc gia, khơng bảo quản, cất giữ mà cịn phải sử dụng để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế bảo đảm không bị rủi ro tỷ giá Nên phải thực giao dịch mua bán để tránh thất thốt, xói mịn, bảo đảm giá trị đồng tệ − Cải thiện cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế (BOP) phản ảnh quan hệ thu chi nước nước ngoài, phản ảnh đầy đủ xu hướng cung cầu ngoại tệ giao dịch quốc tế tác động lớn đến tỷ giá hối đoái đồng tệ, BOP thặng dư, ngoại tệ chảy vào nước dẫn đến cung ngoại tệ tăng, tỷ giá giảm ngược lại khơng có can thiệp NHTW tỷ giá tăng giảm theo nhu cầu thị trường − Tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động ngoại hối, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Hoạt động ngoại hối ngân hàng nhà nước 3.1 Hoạt động mua bán ngoại hối GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang Bi tiu lun nhúm NHTN tham gia vào hoạt động mua bán ngoại hối với t cách ngời can thiệp, giám sát, điều tiết nhng đồng thời ngời mua bán cuối Thông qua việc mua, bán NHTN tham gia giám sát điều tiết thị trờng theo mục tiêu sách tiền tệ, đồng thời theo dõi diễn biến tỷ giá đồng tệ để chủ động qui định phối hợp NHTN nớc khác củng cố sức mua đồng tiền hay đồng tiền khác để đảm bảo trật tự quan hệ quốc tế có lợi cho 3.2 Hoạt động quản lý ngoại hối: Ngoài việc can thiệp cách mua bán ngoại tệ thị trờng, NHTN thực hoạt động ngoại hối nh: - Quản lý, điều hành thị trờng ngoại hối, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng cách đa quy chế gia nhập thành viên, quy chế hoạt động, quy định giới hạn tỷ giá mua bán ngoại tệ thị trờng - Tham gia xây dựng dự án pháp luật, ban hành văn hớng dẫn thi hành luật ngoại hối - Cấp giấy phép thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối - Kiểm tra, giám sát việc xuất nhập ngoại hối, kiểm soát hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng - Biên lập cán cân toán quốc tế để thờng xuyên nắm đợc dự trữ ngoại hối để xử lý điều kiện cần thiết nhằm bảo tồn phát triển - Thực nhiệm vụ quyền hạn khác quản lý ngoại hối Thực trạng quản lý ngoại hối Việt Nam 4.1 Quản lý Dự trữ ngoại hối (DTNH) Chính sách quản lý DTNH thực theo Nghị định số 86/1999/NĐ-CP, ngày 30/8/1999, quản lý DTNH nhà nước Quy chế tổ chức thực nhiệm vụ quản lý ngoại hối nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 653/2001/QĐ-NHNN, ngày 17/5/2001, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Hoạt động quản lý DTNH nhà nước đạt số kết như: Quản lý DTNH phối hợp với điều hành sách tiền tệ, cán cân tốn Quản lý DTNH đảm bảo tính khoản việc chia nguồn DTNH nhà nước thành hai quỹ: Quỹ DTNH Quỹ bình ổn tỷ giá giá vàng Quỹ bình ổn tỷ giá giá vàng có tính khoản cao Phân cấp quản lý DTNH NHNN hình thành: Cấp cao Thống đốc, cấp trung gian Ban Điều hành quản lý DTNH nhà nước gồm thành viên: Lãnh đạo NHNN làm Trưởng Ban, Vụ trưởng Vụ GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang Bài tiểu luận nhóm Quản lý ngoại hối, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Giám đốc Sở Giao dịch Thư ký Ban Ban điều hành có chức năng: Tham mưu cho Thống đốc NHNN nội dung liên quan; Điều hành việc thực nhiệm vụ quản lý DTNH nhà nước theo qui định Thống đốc NHNN Cấp thấp hoạt động điều hành tác nghiệp Vụ Quản lý ngoại hối, Sở Giao dịch vụ, cục liên quan 4.2 Về quản lý ngoại hối Ngµy 17/8/1998 đánh dấu mốc quan trọng công tác quản lý ngoại hối Nghị định số 63/1998/NĐ_CP quản lý ngoại hối đợc Chính phủ ký ban hành thay Nghị định 161 Nghị định có số điểm nh sau: - Đa số khái niệm ngoại hối - Xác định rõ khái niệm ngời c trú ngời không c trú để thuận lợi cho quản lý ngoại hối - Phân chia giao dịch có liên quan đến quản lý ngoại hối thành giao dịch vÃng lai, giao dịch vốn giao dịch liên quan đến ngoại hèi cđa tỉ chøc tÝn dơng - ChÝnh thøc qui định quyền sử dụng ngoại tệ cá nhân Ngoài ra, Nghị định đà bổ sung sửa đổi số qui định phát hành giấy tờ có giá ngoại tệ, nguyên tắc xác định tỷ giá, mở sử dụng tài khoản ngoại tệ, nghĩa vụ bán quyền mua ngoại tệ tổ chức, việc mua chuyển ngoại tệ cá nhân, mang ngoại tệ đồng Việt Nam xuất cảnh, qui định chi tiết hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng bàn thu đổi ngoại tệ Tiếp theo, NHNN đà ban hành Thông t số 01/1999/TT-NHNN7 ngày 16/4/1999 hớng dẫn Nghị định 63, đa qui định chi tiết ngoại hối quản lý ngoại hối tình hình Với điểm nh vậy, sách quản lý ngoại hối Việt Nam đà đợc xây dựng cách toàn diện hệ thống nhằm thực chủ trơng bớc thực khả chuyển đổi đồng Việt Nam giao dịch ngoại hối, tăng khả hoà nhập quốc tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế cải thiện cán cân toán quèc tÕ Nằm biện pháp liệt để kiềm chế lạm phát, thời gian gần đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên tiếp có động thái siết chặt thị trường ngoại hối Hiện nay, Pháp lệnh 28 quản lý ngoại hối ban hành ngày 13/12/2005 có hiệu lực thi hành từ 1/6/2006 bộc lộ bất cập cần chỉnh sửa Một bất cập rõ Pháp lệnh cho phép người dân trực tiếp nhận ngoại hối từ nước ngồi chuyển hình thức kiều hối, cho phép tổ chức, cá nhân gửi rút ngoại tệ GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang Bài tiểu luận nhóm ngân hàng hình thức gửi tiết kiệm Đây hai chỗ “trú ẩn” hiệu an toàn giới đầu kinh doanh ngoại tệ thị trường tự Mỗi thị trường ngoại tệ xuất cung lớn, cầu nhỏ họ gửi ngoại tệ vào ngân hàng để bảo toàn giá trị hưởng lãi Khí có sốt nóng, cầu lớn cung mà hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh không đáp ứng kịp (vì nhiều nguyên nhân), lượng ngoại tệ “nằm nghỉ” ngân hàng huy động để tham gia thị trường tự do, với hành vi thao túng giá, chặt chém người có nhu cầu sử dụng ngoại tệ thực chữa bệnh nước ngồi, du lịch, du học, tốn xuất nhập khẩu… Không bất cập qui định pháp luật quản lý ngoại hối, mà hệ thống biện pháp đồng khác liên quan có tác động dây chuyền đến quản lý ngoại hối cần phải rà sốt Ví dụ chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho dòng kiều hối thân nhân người Việt nước gửi nước cần thiết bối cảnh dự trữ ngoại hối Nhà nước hạn chế; chưa thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi mạnh mẽ Còn dự trữ ngoại hối Nhà nước dồi dào, dòng ngoại tệ từ đầu tư nước đổ vào dự án nước năm đạt số 20 tỷ USD, cần xem xét bỏ quy định cho phép nhận ngoại tệ Năm 2010, lượng kiều hối từ nước gửi cho tiêu dùng cho mục đích đầu tư thân nhân nước đạt tỷ USD - số không nhỏ Nhưng hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh thu hút khoảng 30% số ngoại tệ Một Pháp lệnh 28 Quản lý ngoại hối giữ qui định “các đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng phép, bàn đổi ngoại tệ, tổ chức, cá nhân người cư trú, người không cư trú Việt Nam…, tình trạng ngoại tệ trơi giao dịch ngồi hệ thống ngân hàng khơng kiểm sốt Xố bỏ thị trường ngoại tệ tự cần thiết phải tiến hành đồng với lộ trình chống la hố gồm hàng loạt biện pháp từ vĩ mô đến vi mô Cần chỉnh sửa tổng thể chế sách trực tiếp liên quan đến quản lý ngoại hối khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước Mặt khác GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang Bài tiểu luận nhóm phải đảm bảo kinh tế phát triển bền vững, kiềm chế lạm phát hiệu quả, củng cố niềm tin người dân vào đồng nội tệ cách thực tế./ Ngày 25/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tổ chức phổ biến rộng rãi toàn hệ thống quy định Nghị định 95 (NĐ 95/2011/NĐ-CP - sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 202 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng) Đây chế tài mạnh nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ngoại hối, ngăn chặn tình trạng la hóa kinh tế, xóa bỏ thị trường ngoại tệ tự Theo đó, tồn hệ thống ngân hàng phải nhiêm chỉnh chấp hành quy định quản lý ngoại hối quản lý hoạt động kinh doanh vàng, chủ động phát báo cáo hành vi có dấu hiệu vi phạm quy định quản lý ngoại hối quản lý hoạt động kinh doanh vàng Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố tổ chức trì đường dây nóng để tiếp nhận thơng tin từ tổ chức cá nhân để xử lý Đồng thời, NHNN đề nghị liên Bộ: Công an, Cơng thương, Tài chính, Quốc phịng UBND tỉnh, thành phố phối hợp triển khai thực Nghị định 95 nhằm góp phần bình ổn thị trường ngoại hối vàng theo đạo Thủ tướng Chính phủ Thời gian qua, việc mua, bán ngoại tệ tổ chức tín dụng phép có diễn biến phức tạp hoạt động kinh doanh vàng có nhiều biến động bất thường Tình trạng niêm yết, quảng cáo, tốn hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ trái quy định tương đối phổ biến Thực trạng ảnh hưởng đến việc điều hành sách tiền tệ, tỷ giá NHNN, giảm hiệu sách quản lý ngoại hối Nhà nước Mặc dù liên bộ, ngành phối hợp tra, kiểm tra, xử lý chưa đạt hiệu mong đợi Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng NHNN rõ mức xử phạt vi phạm lĩnh vực quản lý ngoại hối kinh doanh vàng Nghị định cũ (NĐ 202) thấp, chưa đủ nghiêm khắc để ngăn ngừa hành vi vi phạm So với Nghị định cũ, quy định Nghị định 95 không tạo chế xử lý nghiêm khắc hơnmà đòi hỏi tổ chức, cá nhân có liên quan phải tự nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang Bài tiểu luận nhóm NHNN cho biết thay đổi rõ Nghị định 95 nâng mức phạt tiền số hành vi vi phạm quy định quản lý ngoại hối kinh doanh vàng dựa sở đánh giá tính chất mức độ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế - xã hội Mức phạt tiền nâng lên cho phù hợp với mức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng Theo đó, khung phạt từ 50 triệu – 100 triệu đồng áp dụng cho hành vi vi phạm quy định pháp luật về: cho vay, cho thuê tài trả nợ nước ngoại tệ; chuyển, mang ngoại tệ nước ngồi vào Việt Nam; tốn tiền hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ với người nước ngồi; mua, bán, tốn ngoại tệ; tốn tiền hàng hóa, dịch vụ vàng với nhau; kinh doanh, mua, bán vàng Đặc biệt, cá nhân,tổ chức vi phạm hành vi sau: hoạt động ngoại hối mà khơng cấp có thẩm quyền cấp giấy phép, giấy phép hết thời hạn bị đình chỉ; thực dịch vụ kiều hối mà khơng cấp có thẩm quyền cấp phép; hoạt động xuất khẩu, nhập ngoại tệ, vàng mà khơng có giấy phép NHNN; niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ, quyền sử dụng đất ngoại tệ, vàng không quy định pháp luật bị xử phạt từ 300 đến 500 triệu đồng NHNN khẳng định: Ngồi việc nâng mức xử phạt, Nghị định 95 cịn bổ sung chế tài xử lý nghiêm khắc Cơ quan chức có quyền tịch thu tang vật số ngoại tệ, đồng Việt Nam vàng số hành vi vi phạm quy định pháp luật như: chuyển, mang ngoại tệ nước vào Việt Nam; mua, bán, toán ngoại tệ với nhau; tốn tiền hàng hóa, dịch vụ vàng; kinh doanh, mua, bán vàng… Thậm chí, đại lý đổi ngoại tệ tổ chức kinh doanh vàng vi phạm bị tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký Đại lý đổi ngoại tệ Giấy phép hoạt động kinh doanh vàng thời hạn 12 tháng vi phạm lần đầu tước không thời hạn tái phạm Đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, NHNN đình có thời hạn khơng thời hạn việc thực hoạt động nghiệp vụ liên quan đến hành vi vi phạm hành theo quy định Luật NHNN Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng Thực Nghị số 02/2011/NQ-CP ngày 9/1/2011, Nghị số 11/2011/NQ-CP ngày 01/3/2011 Chính phủ, Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 1/3/2011 Thống dốc GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang Bài tiểu luận nhóm Ngân hàng Nhà nước, năm 2011, hoạt động giao dịch, niêm yết, toán, quảng cáo nguời cư trú, nguời không cư trú lãnh thổ Việt Nam đã, siết chặt quản lý theo dúng quy dịnh quản lý ngoại hối Nhà nuớc Nhưng, quản lý nào, xử lý vấn đề gây nhiều tranh cãi Chấn chỉnh việc sử dụng đồng tiền Việt Nam, ngăn chặn tình trạng la hóa nên xem xét từ gốc, quy định pháp luật, sau việc thực thi vận dụng quy định thực tế Trong bối cảnh kinh tế thị truờng mở cửa, giao dịch thông thương quốc gia ngày mở rộng, đồng tiền Việt Nam chịu sức ép nặng nề vấn dề lạm phát giá, để dối phó với quy định pháp luật ngoại hối, nhiều doanh nghiệp dã lựa chọn phuong thức “linh hoạt” nhằm bảo toàn giá trị nguồn tiền giao dịch vốn giao dịch vóng lai 4.3 Về quản lý hoạt động liên quan đến ngoại hối, vay nợ trả nợ nớc ngoài: Cùng với sách, qui định nêu trên, năm qua, Chính phủ Việt Nam đà thực hiƯn mét sè biƯn ph¸p khun khÝch chun kiỊu hèi nớc Điều thấy rõ thông qua việc Thủ tớng Chính Phủ ban hành Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19/8/1999 Về việc khuyến khích ngời Việt Nam ë níc ngoµi chun tiỊn vỊ níc” vµ tiÕp theo NHNN ban hành thông t số 02/2000/TT-NHNN7 ngày 24/2/2000 Hớng dn thi hành Quyết định 170 nhằm khuyến khích, tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho ngêi ViƯt Nam ë níc ngời nớc chuyển ngoại tệ nớc Theo đó, ngời thụ hởng đóng thuế thu nhập khoản ngoại tệ từ nớc chuyển về, đợc nhận ngoại tệ đồng Việt Nam theo yêu cầu, đợc bán cho tổ chức tín dụng bàn đổi ngoại tệ gửi tiết kiệm ngoại tệ, mở gửi vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ nhân tổ chức tín dụng đợc phép Trớc đây, khoản kiều hối đợc đồng Việt Nam Sau đến Quyết định số 48QĐ/NH7 ngày 23/2/1995 cđa Thèng ®èc NHNN vỊ viƯc ngêi ViƯt Nam nớc chuyển ngoại tệ nớc đà qui định cho phép gửi tài khoản ngoại tệ , tiết kiệm ngoại tệ rút ngoại tệ tiền mặt theo yêu cầu chuyển đổi thành đồng Việt Nam Nhng với việc qui định chi tiết biện pháp khuyến khích chuyển tiền cá nhân, Quyết định 170 đánh dấu bớc tiến việc nới lỏng chuyển tiền cá nhân, bớc tự hoá giao dịch vÃng lai Việc quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái tách rời việc quản lý luồng vốn ngoại tệ dới hình thức khác Chính vậy, công tác quản lý nợ nớc GV: TS Lờ Phan Th Diệu Thảo Trang Bài tiểu luận nhóm ®ã bao gồm việc kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn ngắn hạn nớc thông qua việc mở L/C nhập hàng trả chậm đà đợc Chính phủ ngày coi trọng Cho đến năm 1996, việc điều hành vay nợ nớc doanh nghiệp thực theo hạn mức vay nớc khu vực công mà Chính phủ thoả thuận với IMF theo chơng trình ESAF Tuy nhiên, tình hình quản lý vay nợ nớc vay ngắn hạn dới hình thức mở L/C trả chậm ngày vấn đề đáng quan tâm (nhập siêu mức báo động nhập dới hình thức mở L/C trả chậm chiếm tỉ trọng đáng kể tổng giá trị nhập năm 1995) Để quản lý chặt chẽ việc mở L/C trả chậm NHTM, năm 1997, NHNN đà ban hành qui chế mở L/C nhập hàng trả chậm kèm theo Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 1/7/1997, qui định cụ thể điều kiện ngân hàng doanh nghiệp để đợc mở L/C trả chậm; thời hạn trả chậm L/C nhập nguyên vật liệu hàng tiêu dùng không năm nhằm giảm bớt tình trạng sử dụng vốn không mục đích; yêu cầu mức ký quỹ tối thiểu L/C trả chậm nhập hàng tiêu dùng Tiếp theo NHNN đà ban hành công văn số 931-1997/CV-NHNN7 ngày 17/11/1997 qui định cụ thể hạn mức vay ngắn hạn nớc bảo lÃnh vay ngắn hạn ngân hàng không vợt lần vèn tù cã, møc ký quü tèi thiÓu më L/C trả chậm 80% giá trị nhập Để chấn chỉnh việc mở L/C trả chậm, NHNN đà ban hành Thông t số 07/1997/TT-NHNN ngày 4/2/1997 hớng dẫn Quyết định 802-TTg ngày 24/9/1997 Thủ tớng phủ viƯc xư lý tån t¹i vỊ më th tÝn dơng (trong qui định trách nhiệm ngân hàng bảo lÃnh số vấn đề giải chấp, cầm cố NHTM liên quan đến việc mở L/C trả chậm) Để tiêp tục thu hút nguồn vốn nớc nh tăng cờng quản lý việc sử dụng nguồn vốn phục vụ cho sừ nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, ngày 7/11/1998, Chính phủ đà ban hành Nghị định số 90/1998/NĐ-CP qui chế quản lý vay trả nợ nớc Nghị định đời bổ sung thay số qui định không phù hợp nghị định 58, tạo khuôn khổ pháp lý quản lý vay, trả nợ nớc Chính phủ, doanh nghiệp, trách nhiệm cụ thể quan Nhà nớc quản lý khoản vay nợ nớc ngoài, trách nhiệm trả nợ ngời vay, đảm bảo sử dụng vốn vay có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ, nâng cao uy tín ngời Việt Nam thị trờng tài quốc tế Để thực trách nhiệm NHNN việc quản lý khoản vay nợ nớc doanh nghiệp theo điều 22 điều 24 Nghị định 90, Thống đốc NHNN đà ban hành Thông t số 03/TT-NHNN7 ngày 12//8/1999 hớng dẫn việc vay trả nợ doanh nghiệp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vừa ký ban hành Thông tư số 18/2011/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối việc vay trung, dài hạn nước ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhà nước GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 10 Bài tiểu luận nhóm Tuy nhiên, điều chỉnh tỷ giá lần hai đem lại thách thức khoản nợ USD đến hạn, áp lực nảy sinh rủi ro không doanh nghiệp khơng có nguồn thu ngoại tệ mà gây trở ngại mục tiêu ổn định vĩ mơ Chính phủ  Năm 2011: Năm 2011 đặc biệt, gắn với chuyển giao hai nhiệm kỳ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Về hình thức biến động tỷ giá, năm 2011 chia thành hai nửa đối lập: nửa căng thẳng với “cú” phá giá mạnh chưa có lịch sử nửa bình yên với cam kết “nếu điều chỉnh không 1%” Trước hết, năm 2011 bắt đầu leo thang tỷ giá USD/VND thị trường tự do, mà gốc rễ bắt nguồn từ chuyển giao đặc biệt năm 2010… Sự căng thẳng tỷ giá USD/VND cuối năm 2010 chuyển tiếp sang đầu năm 2011 Và điều thị trường chờ đợi đến với kiện ngày 11-2-2011: lần lịch sử Ngân hàng Nhà nước có định tăng tỷ giá mạnh đến vậy, với 9,3% với việc siết biên độ từ +/-3% xuống +/-1% Tuy nhiên, điều chỉnh sách thường có độ trễ “Sự kiện 11/2/2011” Phải đến đầu tháng 4-2011 tỷ giá bắt đầu có dấu hiệu bình ổn Ngày 29-4-2011 trở thành mốc kiện quan trọng cho quãng bình yên tỷ giá sau GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 28 Bài tiểu luận nhóm Với yếu tố trên, thị trường ngoại hối năm 2011 đón kiện ngày 29-4 Sự kiện bắt nguồn từ giải pháp, yếu tố tạo cung nói trên, mà điển hình hy hữu có hoạt động ngân hàng thương mại: chào mời doanh nghiệp mua ngoại tệ! Thực tế, cung thuận lợi tạo đứt gãy rõ rệt đường hiển thị biến động tỷ giá, quãng từ 19/4 - 28/4/2011 Giá USD liên tục lao dốc chóng mặt, từ 20.940 VND rơi xuống 20.590 VND Để ngày 29-4 trở thành mốc kiện quan trọng Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước bất ngờ tăng mạnh giá mua vào USD Từ 29-4 nối dài sau đó, Ngân hàng Nhà nước liên tục mua vào Trạng thái dự trữ ngoại tệ có cải thiện mạnh nhanh chóng  Những hạn chế sách tỷ giá Việt Nam Cơ chế công bố tỷ giá thức hàng ngày theo phương pháp tại, đơi lúc tỏ có nhiều khó khăn việc hướng thị trường, vận động theo mục tiêu Ngân hàng Trung ương đặt Bởi " Nhất cử động " Ngân hàng trung ương, đặc biệt lĩnh vực tỷ giá - lĩnh vực nhạy bén, tạo cho thị trường yếu tố tâm lý tức thời Trước biến động tỷ giá thị trường, việc thay đổi tỷ giá thức chừng mực khơng thể giải biên độ phép Ngân hàng Thương mại hoạt động kinh doanh Bởi lẽ thay đổi tỷ giá thức lớn gây yếu tố tâm lý sai lệch sách Ngân hàng Trung ương Đây hạn chế q trình định cơng cộng Ngân hàng trung ương thay đổi biên độ quy định giới hạn tỷ giá mua bán Ngân hang Trung ương thường xuyên  Việc qui định mức tỷ giá thức nay, mức chênh lệch tương đối lớn với tỷ giá giao dịch Ngân hàng Thương mại tỷ giá thị trường tự do, khơng có ý nghĩa thực tế Một mặt, chênh lệch gây yếu tố tâm lý khơng tích cực khơng phải người dân hiểu chế quản lý tỷ giá hối đoái ta Mặt khác, tỷ giá giao dịch Ngân hàng thương mại tỷ giá thị trường tự ổn định biên độ qui định việc cơng bố tỷ giá thức hàng ngày cách xa tỷ giá trung bình, thực tế khơng thể vai trị GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 29 Bài tiểu luận nhóm  Việc sử dụng tỷ giá thức để tính thuế xuất nhập tỏ cịn có nhiều điểm chưa hợp lý, chưa thể vai trị quản lý vĩ mơ điều tiết hoạt động xuất nhập Bởi lẽ tỷ giá thức cách biệt với tỷ giá giao dịch Ngân hàng Thương mại tỷ gía thị trường tự do, tỷ giá tính thuế bị hạn chế lớn vai trò điều tiết lợi nhuận thu từ hoạt động xuất khẩu, nhập Chênh lệch tỷ giá tạo bất bình đẳng quan hệ thương mại, số trường hợp không tạo lợi cạnh tranh đối ngoại khuyến khích xuất  Với biên độ giao dịch phạm vi 5% việc qui định mức chênh lệch tỷ giá mua bán tỏ chưa hoàn toàn hợp lý Ngân hàng Thương mại vì: - Thứ nhất, thị trường hối đối có tính chất động, ln thay đổi, giao dịch lại liên tục diễn ra, nên qui định mức chênh lệch thể mặt quản lý danh nghĩa, Ngân hang Thương mại khó tuân thủ qui định - Thứ hai, khung qui định chênh lệch tương đối chặt chẽ hoạt động kinh doanh Bởi lẽ Ngân hàng Thương mại phải xác định chênh lệch tỷ giá mua, bán phải tuỳ theo vào cung - cầu Ngân hàng, tuỳ thuộc vào khả dự tính lợi nhuận khả mồi Ngân hàng Thực chất qui định chênh lệch tỷ giá mua bán chặt chẽ khơng khuyến khích hoạt động thị trường theo quan hệ nội phần khơng tạo mơi trường cạnh tranh hồn hảo kinh doanh Giải pháp hồn thiện sách quản lý tỷ giá Việt Nam 9.1 Quan điểm chung − Thứ nhất: Chính sách tỷ giá phải phối hợp đồng với sách kinh tế vĩ mô khác như: ngoại thương, cán cân ngân sách, thuế, tín dụng, thu nhập người lao động − Thứ hai: Điều hành tỷ giá xuất phát từ lợi ích chung kinh tế; có nghĩa thời điểm phải xác định rõ yếu tố cần ưu tiên yếu tố hy sinh để đạt lợi ích tổng thể tối đa GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 30 Bài tiểu luận nhóm − Thứ ba: Xây dựng sách tỷ giá sở hội nhập thị trường tiền tệ nước với quốc tế nhằm sử dụng hiệu nguồn tài hạn chế tránh nguy tụt hậu − Thứ tư: Khơng ngừng nâng cao uy tín đồng Việt Nam sở trì tương quan hợp lý giá trị đối nội đối ngoại nội tệ, hướng dần tới mục tiêu đồng Việt Nam có khả chuyển đổi Một đồng tiền uy tín tất yếu làm thương tổn đến tích lũy, đầu tư nội địa, tăng nguy lạm phát, tạo điều kiện cho hội chứng “ngoại tệ hóa” − Thứ năm: Đấu tranh có hiệu với tượng đầu cơ, tích trữ kiềm chế tác động xấu thị trường ngoại tệ chợ đen 9.2 Lựa chọn chế độ tỷ giá Thực trạng tài nước nhà đòi hỏi chế độ tỷ giá bán thả lựa chọn hợp lý Bên cạnh đó, hữu ích tồn song song cơng cụ hành với mục đích can thiệp kịp thời đến biên độ dao động tỷ giá, phục vụ cho mục tiêu kinh tế lớn thời kỳ Việc phá giá nội tệ cách thận trọng đưa giá trị đồng Việt Nam trở mức hợp lý so với đồng tiền khác khu vực, từ tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất 9.3 Theo sát tín hiệu thị trường ngoại tệ thức Khoảng cách tỷ giá mua bán ngoại tệ, lý thuyết thực tiễn, tùy thuộc vào phạm vi giao dịch, mức độ rủi ro tính khoản ngoại tệ thị trường Trong trạng thái cân thị trường, áp lực cạnh tranh giữ chênh lệch vào mức độ hợp lý Việc nới lỏng biên độ dao động tỷ giá nhu cầu thiết thực để đưa công tác điều chỉnh tỷ giá tiến gần tới quy luật thị trường hơn, hay đồng nghĩa với việc tự hóa dần giao dịch ngoại tệ Khi thị trường hối đối giới có biến động mạnh, quy định hành biên độ làm đóng băng thị trường ngoại tệ nước, khuyến khích hoạt động phi pháp 9.4 Theo dõi xu hướng vận động thị trường chợ đen GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 31 Bài tiểu luận nhóm Sự tồn thị trường ngoại tệ chợ đen tất yếu xuất phát từ thực trạng kinh tế chế quản lý ngoại hối Việt Nam Nắm bắt tín hiệu thị trường này, nơi mà lực thị trường không bị điều phối quy định hành chính, giúp ích cơng tác điều hành tỷ giá 9.5  Nâng cao lực công cụ can thiệp tỷ giá Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: Do lượng ngoại tệ dự trữ VN cịn q thấp nên cơng cụ chưa đủ sức để giữ vai trò chủ đạo điều chỉnh tỷ giá Sau số đề xuất: − Xây dựng khung pháp lý thích hợp cho nghiệp vụ thị trường mở − Tranh thủ tối đa khả tích lũy ngoại tệ, đồng thời trì mức dự trữ ngoại tệ tương xứng với nhịp độ kim ngạch nhập Tập trung quản lý ngoại tệ vào đầu mối Ngân hàng Nhà nước, ngoại tệ Kho bạc Nhà nước có phải bán cho Ngân hàng Nhà nước có nhu cầu mua lại đơn vị khác − Nâng cao hiệu sử dụng nguồn ngoại tệ dự trữ Điều giúp đảm bảo ngoại tệ dự trữ sử dụng cho hoạt động ngoại thương − Lựa chọn cấu dự trữ ngoại tệ khả thi  Cơng cụ hành chính: Những biện pháp hành thời gian qua đem lại hiệu tốt, nhờ chúng mà Việt Nam thành cơng việc điều hành sách tỷ giá hối đoái hạn chế tác động khủng hoảng tài Đơng Nam Á Tuy giải pháp tình việc dỡ bỏ tức thời biện pháp hành khơng phải khả thi Chúng nên nới lỏng tương xứng với mức can thiệp công cụ kinh tế Để hồn thiện cơng cụ tập trung vào số điểm sau: - Tăng cường giám sát giao dịch ngoại hối thơng qua việc kiểm sốt chặt hợp đồng toán ngoại tệ; đề mức phạt nặng trường hợp kê khống giá hợp đồng xuất nhập hành vi gian lận khác GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 32 Bài tiểu luận nhóm - Duy trì công tác tra, kiểm tra việc thực thi quy định chế độ quản lý ngoại hối hành; cương trừng phạt nặng không phân biệt thành phần kinh tế xuất hành vi vi phạm - Rà soát thường xuyên văn pháp quy để cải tiến kịp thời GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 33 Bài tiểu luận nhóm GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 34 Bài tiểu luận nhóm GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 35 Bài tiểu luận nhóm GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 36 Bài tiểu luận nhóm GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 37 Bài tiểu luận nhóm GV: TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Trang 38 ... 2.4 Nghiệp vụ hoán đổi: Là nghiệp vụ ngoại hối phối hợp hai nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao giao dịch ngoại hối có kỳ hạn để kiếm lợi nhuận 2.5 Nghiệp vụ ngoại hối giao sau: Là nghiệp vụ tiến... trữ ngoại hối để xử lý điều kiện cần thiết nhằm bảo tồn phát triển - Thực nhiệm vụ quyền hạn khác quản lý ngoại hối Thc trng ca qun lý ngoại hối Việt Nam 4.1 Quản lý Dự trữ ngoại hối (DTNH) Chính. .. gửi từ 12 tháng trở lên ngoại tệ áp dụng ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước tăng từ 2% lên

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2. Hoạt động quản lý ngoại hối:

  • 4.3. Về quản lý các hoạt động liên quan đến ngoại hối, vay nợ và trả nợ nước ngoài:

  • 7.1. Về điều hành tỷ giá:

  • 7.2. Về quản lý ngoại hối:

  • 7.3. Về mức dự trữ ngoại hối:

  • 7.4. Về hệ thống tài chính- tiền tệ và thị trường tiền tệ:

  • 7.5. Điều chỉnh chính sách tiền tệ và lãi suất:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan