tài liệu tự học Hs môn nghề điện

54 572 1
tài liệu tự học Hs môn nghề điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ CHƯƠNG: MỞ ĐẦU BÀI 1: GIỚI THIỆU GD NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG: 1.Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống: - Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu. - Điện năng tập trung trong Nhà máy sản xuất và ,truyền tải đi rất xa. - Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng điện năng khác. Vd:Động cơ điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng -Trong sinh hoạt gia đình điện năng đóng vai trò rất quan trọng. 2. Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng: - Nghành rất đa dạng có thể chia thành các nhóm nghề sau: + Sản xuất và truyền tải *Tổng Cty điện lực VN *Sở điện lực *Hệ thống truyền tải cung cấp điện + Chế tạo điện các thiết bị đo lường, cáp, sứ cách điện Đây là những hoạt động rất phong phú. * Như vậy: Nghề điện dân dụng hoạt động rất đa dạng, chủ yếu chăm lo đời sống con người. III. TRIỂN VỌNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG: - Nghề điện luôn được phát triển nhất là trong thời kì CNH – HĐH như hiện nay. - Điện dân dụng không những phát triển ở thành thị mà còn ở nông thôn và miền núi. - Nhờ sự phát triển của CMKH – KT đã xuất hiện những thiết bị tinh xảo với tính năng thông minh ở khắp thị trường. * Chính vì vậy nghề điện dân dụng cũng cần sự phát triển để đáp ứng cho người tiêu dùng. BÀI 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GD NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết sự an toàn LĐ điện trong nghề điện dân dụng - Biết những nguyên nhân thường xảy ra trong LĐ điện - Những biện pháp phòng ngừa tai nạn điện NỘI DUNG: - Trong lao động bao giờ cũng xảy ra tai nạn ngoài ý muốn. - Tai nạn điện xảy ra rất đột ngột và nguy hiểm có thể gây chết người. - Do vậy người sử dụng điện phải thực hiện 1 cách an toàn với các thiết bị điện. I. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LĐ TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG: 1. Tai nạn điện: - Tai nạn điện xảy ra các nguyên nhân sau: + Không cắt cầu dao trước khi sửa điện hay các thiết bị đang nối với mạng điện. + Chổ làm việc quá hẹp, vô ý chạm vào hệ thống mạng điện. + Cơ thể con người trực tiếp với các vật mang điện hay thiết bị hư lớp cách điện. + Cơ thể con người tiếp xúc gián tiếp 2 điểm có đ/áp khác nhau. - Đây là các tai nạn phổ biến nhất hiện nay. 2. nguyên nhân khác: - Không chỉ xảy ra tai nạn điện dân dung, mà còn xảy ra làm việc ở trên cao. - Do vậy người sử dụng điện phải đảm bảo đúng kĩ thuật đảm bảo an toàn LĐ điện. II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN LĐ TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG: 1.Các biện pháp chủ động phòng chống tai nạn điện: - Đảm bảo tốt các thiết bị điện - Sử dụng điện áp thấp - Sử dụng biển báo, tín hiệu nguy hiểm Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 1 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ 2. Thực hiện an toàn LĐ trong phòng thực hành và phân xưởng SX: a. Phòng thực hành phân xưởng SX đạt tiêu chuẩn an toàn LĐ: - Chổ làm việc phải thoáng mát, sạch sẽ. - Nơi làm việc đủ ánh sáng - Các thiết bị chữa cháy để nơi dể thấy dể lấy - Có số điện thoại khẩn cấp b. Mặc quần áo sử dụng dụng cụ lao động khi làm việc: Dụng cụ bảo hộ như : Kính , găng tay, ủng, c. Thực hiện các biện pháp an toàn: - Luôn cẩn thận với mạng điện - Thấu hiểu quy trình làm việc của mạng điện - Cắt cầu dao khi sửa điện - Các dụng cụ lao động : Kìm, vít, phải được cách điện 3. Nối đất bảo vệ: Thiết bị nối đất bảo vệ chia thành 3 cấp - Cấp 3 thiết bị mang điện áp pha nhỏ - Cấp 2 những SP có cách điện - Cấp 1 và OI thiết bị bảo vệ nối với dây trung tính III.Trắc nghiệm: Câu1:Nguyên nhân chính gây ra tai nạn về điện a/ Tiếp xúc vật mang điện, do phóng điện b/ Do không thực hiện các biện pháp an toàn điện. c/ Không tuân thủ nguyên tắc an toàn. d/ Chủ quan, bất cẩn Câu 2/ Khi gặp trường hợp có người bị điện giật ta thực hiện các biện pháp sau: a/ Báo người có chức năng. b/ Kéo người bị nạn ra khỏi vật mang điện . c/ Cắt nguồn, kéo người bị nạn ra khỏi vật mang điện, sơ cứu. d/ Cách lý người bị nạn ra khỏi vật mang điện. Câu 3/ Nguyên nhân gây tai nạn cho người sử dụng điện thường là: a/ Không cắt điện trước khi sửa chửa điện. b/ Vô ý do va chạm vào bộ phận mang điện. c/ Bất cẩn klhi sửa chữa. d/ Cả a,b,c đúng. Câu 4/ Phân xưỡng sản xuất đạt tiêu chuẩn an toàn lao động phải có : a/ nơi làm việc có đủ ánh sáng b/ Chổ làm việc đảm bảo vệ sinh, thông thoáng. c/ Chuẩn bị sẳn cho các trường hợp cấp cứu d/ Cả a,b,c đúng. Câu 5/ Các biện pháp chủ động phòng chóng tai nạn về điện gồm có những biện pháp nào a. Đảm bảo tốt cách điện, sử dụng điện áp thấp b. Sử dụng biển báo , tín hiệu khi sửa chữa c. Dùng máy biến áp cách li d. Cả a, b,c Câu 6/ Căn cứ theo TCVN 3144- 79 quy định các cấp bảo vệ các thiết bị điện theo mấy cấp? a. 4 cấp b. 5 cấp c. 3 cấp d. 2 cấp Câu 7/ Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện khi xảy ra hiện tượng chạm vỏ cần thực hiện bảo vệ nối đất như thế nào? a. Nối dây trung tính vào vỏ máy điện , dầu còn lại nối với cọc nối đất b. Nối cả hai dây vào vỏ máy nối xuống cọc nối đất c. Nối với dây pha vào vỏ máy nối xuống cọc nối đất d. Nối một dây pha vào máy nối xuống cọc nối đất Câu 8: Trường hợp nào sau đây không bị điện giật A.Hai tay nắm hai dây điện, chân đứng trên ghế gỗ khô B.Một tay nắm một dây điện , hai chân chạm đất C.Một tay nắm một dây điện , hai chân đứng trên ghế gỗ khô Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 2 Cách nối đất với thiết bị Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ D.Hai tay nắm hai dây điện , hai chân chạm đất Bài 3:KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN MỤC TIÊU BÀI HỌC:  Biết được vai trò quan trong của đo lường điện trong nghề điện dân dụng  Công dụng cấu tạo chung của dụng cụ đo lường NỘI DUNG: I.VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA ĐO LƯỜNG ĐIỆN ĐỐI VỚI NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG: 1. Nhờ dụng cụ đo lường có thể xác định Vd: Kiểm tra điện áp 1 mạng điện 220 V, đo được các thuết bị điện làm việc không bình thường 2. Nhờ dụng cụ đo Vd: Dùng điện năng kế đo điện trở cực của bàn là, khi bàn là không cấm điện, xđ điện trở bằng vô cùng, chứng tỏ của bàn là bị đứt. 3. Đối với các thiết bị điện: II. PHÂN LOẠI DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG ĐIỆN: 1.Theo đại lượng cần đo: - Dụng cụ đo điện áp: Đơn vị ,kí hiệu - Dụng cụ đo dòng điện: Đơn vị ,kí hiệu - Dụng cụ đo công suất: Đơn vị ,kí hiệu - Dụng cụ đo điện năng: Đơn vị ,kí hiệu 2. Nguyên lí làm việc: Đọc sách giáo khoa III. CẤP CHÍNH XÁC: Đo lường bao giờ cũng có sự sai số, độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị đo gọi là Trong thực tế nghề điện sử dụng cấp chính xác 1, 1.5. Vd: Một vôn kế có thang đo là 300V , cấp chính xác 1 . xác định sai số tuyệt đối ? SSTĐ = 300*1/ 100 = 3V IV.CẤU TẠO CHUNG CỦA DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG: Một dụng cụ đo lường gồm bộ phận chính: , 1.Cơ cấu đo: Một cơ cấu đo gồm: phần chính: , 2.Mạch đo:Mạch đo ngoài 2 bộ phận nêu trên, dụng cụ đo còn: , , Chú ý: Nguyên lí làm việc của các dụng cụ đo như sau : • Vôn kế, Ampe kế làm việc theo kiểu : • Oát kế làm việc theo kiểu : • Công tơ điện (điện kế) làm việc theo kiểu : • Vạn năng kế làm việc theo kiểu : Trắc nghiệm: Câu1: Cơ cấu đo kiểu điện từ, khi hoạt động ứng dụng của: a. Hiện tượng cảm ứng điện trở c. Lực điện từ b. Từ trường d.Lực hút của nam châm kế có cỡ đo Câu 2:Vôn quay tròn 300V, cấp chính xác 1.5, sai số tuyệt đối lớn nhất là: a. 2 ( V ) b/ 6 ( V ) c/ 4.5 ( V ) d/1 ( V ) Câu 3: Hai phần chính của dụng cụ đo lường điện là: a.Cơ cấu đo và mạch đo b. Dây chì và dây đo c.Kim chỉ số và thang chia d. Cuộn dây và bộ đếm số vòng Câu 4: Cho mạch điện điều khiển đèn mắc vào nguồn 220 V, Cường độ dòng điện 0.2 (A) qua đèn. Công suất tải là : a/ 60 W b/ 54 W c/ 44 W d/ 40 W Câu 5:Khi điện áp nguồn giảm thì tình trạng ổn áp là: a/ Quá tải b/ Quá dòng c/ Non tải d/ Bình thường. Câu 6: Các phần chính của dụng cụ đo lường gồm: Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 3 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ a/ Cơ cấu đo, mạch đo b/ Cơ cấu đo c/ Mạch đo d/ Cơ cấu đo, mạch đo, thang đo. Câu 7:Phân loại dụng cụ đo lường gồm mấy loại. a/ Theo đại lượng cần đo, nguyên lý làm việc. b/ Theo nguyên lý làm việc, kiểu điện từ. c/ Theo đại lượng cần đo, kiểu từ điện. d/ Kiểu từ điện, kiểu điện động Câu 8: Von kế thang đo 300 V cấp chính xác 1 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: a/ 2V b/ 3V c/4V d/ 6 V. Câu 9: Đo dòng điện ra của ổn áp 10A bằng Am pe kế được 15 A . Điều đó chứnbg tỏ ổn áp bị quá tải do đó : a/ Tăng thêm phụ tải b/ Cắt bớt phụ tải. c/ Không làm gì. d/ Cắt nguồn BÀI 4: THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết được cách đo dòng điện xoay chiều bằng Ampe kế - Biết đo đ/áp xoay chiều bằng Vôn kế NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1. Đo dòng điện xoay chiều: Để đo dòng điện xoay chiều ta với tải tiêu thụ. • Chú ý: Khi đo ta nên chọn thang đo của VOM cho phù hợp với y/c cần đo. Sơ đồ H4.1 Cho mạch điện như hình vẽ , công suất 3 đèn 60W, điện áp nguồn 220V.xác định I trong 3 lần đo? Hướng dẫn tính: Áp dụng trong mạch điện //, nối tiếp • Mắc // : =⇒ =⇒ I U • Mắc nt: =⇒ =⇒ I U Lần 1: Ta có P = U.I U P I =⇒ I t = A U PPP ĐĐĐ 81.0 220 606060 3 2 1 = ++ = ++ Tương tự L2, L3 2. Các bước thực hành: * Bước 1: • Nối dây theo sơ đồ • Đóng ,đọc ghi chỉ số • Ngắt * Bước 2: • Tháo 1 bóng đèn • Đóng , đọc ghi chỉ số • Ngắt * Bước 3: • Tháo 1 bóng đèn • Đóng công tắc , đọc ghi chỉ số • Ngắt công tắc Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 4 A 220V Đ1 Đ2 Đ3 K A Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ Các bước thực hành Kết quả tính Kết quả đo Bước 1 0.81A Bước 2 0.545A Bước 3 0.272A 3. Đo điện áp xoay chiều: Muốn đo dòng điện xoay chiều ta mắc với mạch cần đo. a. Sơ đồ đồ Sơ đồ H4.2a b. Các bước thực hành: * Bước 1: • Công tắc K ở vị trí ngắt • Nối dây theo sơ đồ H4.2a • Đóng ,đọc ghi chỉ số • Ngắt Sơ đồ H4.2b * Bước 2: • Công tắc K ở vị trí ngắt • Nối dây theo sơ đồ H4.2b • Đóng công tắc ,đọc ghi chỉ số • Ngắt Trắc nghiệm: Câu 1/ Để đo hiệu điện thế người ta dùng thiệt bị đo: a/ Von kế b/ Ampe kế c/ Công tơ điện d/ Von kế Câu 2/ Để đo công suất ngưởi ta dùng a/ Von kế b/ Ampe kế c/ Oát kế d/ Von kế Câu 3/ Omh Kế dùng để đo: a/ điện trở b/ suất điện động c/ từ thông d/ Cảm ứng từ . Câu 4 / Am pe kế dùng để đo: a/ điện thế b/ điện trở c/ tần số d/ dòng điện Câu 5 : Khoanh tròn vào sơ đồ mạch điện a. b. Câu 6: . Khoanh tròn vào sơ đồ mạch điện a. b. Câu 9 / Mặt số dụng cụ đo, thang đo chia không đều, đó là cơ cấu: a. Kiểu từ điện c.Kiểu điện từ b. Kiểu cảm ứng d.Tất cả đều đúng Câu 13/ Câu phát biểu nào sau đây là đúng: (đo hiệu điện thế ) a. Khi đo hiệu điện thế, vôn kế được mắc song song đại lượng cần đo b. Khi đo hiệu điện thế, vôn kế được mắc nối tiếp đại lượng cần đo c. Khi đo hiệu điện thế, vôn kế được mắc hỗn hợp đại lượng cần đo d. Dụng cụ đo phải có nguồn 1 chiều Câu 15 / Khi đo cường độ dòng điện, ampe kế đựơc mắc: Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 5 220V V K Đ1 Đ2 Đ3 Đ1 Đ2 Đ3 K V 220V Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ a. Nối tiếp với tải cần đo b. Song song với đại lượng cần đo c. Hỗn hợp với đại lượng cần đo d. Dụng cụ đo phải có nguồn 1 chiều Câu 16 / Hai phần chính của dụng cụ đo lường điện là: a. Cơ cấu đo và mạch đo c.Dây chì và dây đo b. Kim chỉ số và thang chia d.Cuộn dây và bộ đếm số vòng Câu 17 / Vôn kế có cỡ đo 300V, cấp chính xác 1.5, sai số tuyệt đối lớn nhất là: a. 2 ( V ) b/ 6 ( V ) c/ 4.5 ( V ) d/1 ( V ) Câu 18/ Để đo hiệu điện thế, người ta dùng: a. Vôn kế a.Ampe kế b. Oát kế d.Điện kế Câu 19/ Dụng cụ nào sau đây để đo cường độ dòng điện: a. Vôn kế b. Ampe kế c. Oát kế d Điện kế Câu 20/: Dụng cụ đo điện trở là: A.Vôn kế B.Ampe kế C.Oát kế D.Ôm kế Câu 21 / Để đo điện áp xoay chiều, người ta dùng: a. Vôn kế có cơ cấu đo kiểu điện từ b. Ampe kế có cơ cấu đo kiểu điện từ c. Vôn kế có cơ cấu đo kiểu từ điện d. Ampe kế có cơ cấu đo kiểu từ điện Câu 22 / Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( … ) trong các câu sau để được câu trả lời đúng:Ampe kế được dùng để đo ……………………. với mạch cần đo. a/ điện áp b/ công suất c/ dòng điện d/ điện năng. Câu 23/ Một vôn kế thang đo 300v , cấp chính xác là 2 thì sai số tuyệt đối là: a/ 3 b/ 4,5 c/ 6 d/ 3,5 Câu 24 / Để đo dòng điện xoay chiều ta mắc Ampe kế như thế nào với phụ tải cần đo. a/ Mắc // b/ Mắc nối tiếp và mắc song song c/ Mắc nối tiếp d/ Cả a,b,c đúng. Câu 25 / Cho công suất 3 đèn 60 W lắp song song, điện áp xoay chiều 220 V, Xác định I? a/ 0.7 A b/ 0.6 A c/ 0.82 A d/ 0.5 A. Câu 26 : Nguyên lí làm việc của vôn kế, ampe kế theo kiểu gì? Câu 26 : Nguyên lí làm việc của vôn kế, ampe kế theo kiểu gì? A. Kiểu điện động A. Kiểu điện động B. Kiểu từ điện B. Kiểu từ điện C. Kiểu điện từ C. Kiểu điện từ D. Kiểu cảm ứng D. Kiểu cảm ứng Bài 5 : THỨC HÀNH ĐO CÔNG SUẤT , ĐO ĐIỆN NĂNG MỤC TIÊU BÀI HỌC:  Biết được cách đo công suất gián tiếp qua dòng và điện áp  Biết cách đo công suất trực tiếp bằng Oát kế NỘI DUNG: Nhắc lại cách mắc //: * I= I 1 +I 2 + I n * U=U 1 =U 2 = U n Nhắc lại cách mắc nối tiếp: * I= I 1 = I 2 = I n *U=U 1 +U 2 + U n NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1. Đo công suất: a. Phương pháp đo gián tiếp: Mắc và vào mạch cần đo. Ta tiến hành qua 3 bước * Bước1: • Đóng , đọc giá trị và • Tính P = ? của 3 bóng đèn Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 6 Đ1 Đ2 Đ3 220 V K A V Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ • Ngắt Sơ đồ H5.1 * Bước 2: • Ngắt • Đóng , đọc giá trị và • Tính P = ? của 2 bóng đèn * Bước 3: • Ngắt • Đóng , đọc giá trị và • Tính P = ? của 1 bóng đèn b. Phương pháp đo trực tiếp: Đo công suất bằng ta tiến hành qua 3 bước *Bước 1: - Đóng đọc ghi chỉ số đo trên , ở bóng đèn - Ngắt *Bước 2: - vị trí ngắt - Đóng đọc ghi chỉ số đo trên , ở bóng đèn - Ngắt *Bước 3: - vị trí ngắt - Đóng đọc ghi chỉ số đo trên , ở bóng đèn - Ngắt Các bước thực hành Kết quả đo (W) Bước 1 Bước 2 Bước 3 2.Đo điện năng tiêu thụ :Người ta sử dụng công tơ điện kiểu cảm ứng. a. Kiểm tra công tơ điện: *Bước 1: Đọc và ghi những kí hiệu trên điện kế ( đồng hồ điện) * Bước 2: Nối mạch theo sơ đồ H 5.3 *Bước 3: Kiểm tra quan sát hiện tượng quay của điện năng *Bước 4: - Kiểm tra thông số của điện kế ( 1KWh = 60 vòng) tương ứng 1KWh - Đóng công tắc khóa K, để nối tải và điện kế (220V - 60W) Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 7 Các bước thực hành U(V) I(A) P(W) Bước 1 220V 0.81A 178.2W Bước 2 220V 0.55A 119.9W Bước 3 220V 0.27A 59.4W 220V * W * Đ1 Đ2 Đ3 KWh A V K Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ - Dùng đồng hồ bấm giây, đếm số vòng đĩa quay. b. Đo điện năng tiêu thụ: *Bước 1: Nối theo sơ đồ H 5.4(SGK/28) *Bước 2: - Đo điện năng trong mạch - Ghi chỉ số trước khi đo - Quan sát nguyên lí làmviệc của điện kế - Tính tải tiêu thụ Số điện kế trước khi đo Số điện kế sau khi đo Số vòng quay Điện năng tiêu thụ c. Tính điện năng tiêu thụ: Điện năng tiêu thụ được tính hàng tháng, đơn vị bằng KWh (Chỉ số điện kế trước ngày sử dụng và điện kế sau ngày sử dụng). VD: Ngày 1/9/2008 tiêu thụ điện năng là 100KWh. Ngày 1/10/2008 têiu thụ điện ăng là 150KWh. Lúc này điện năng tiêu thụ hàng tháng là bao nhiêu? 150 – 100 = 50 KWh Trắc nghiệm: Câu1/ Khi đo điện năng tiêu thụ điện kế đựơc mắc: Song song với đại lượng cần đo b/ Nối tiếp với đại lượng cần đo c/ Mắc theo sơ đồ chỉ dẫn của cơ cấu đo d/ Tất cả đều đúng Câu 2 / Khi đo công suất, oát kế đựơc mắc: a. Song song với đại lượng cần đo b. Nối tiếp với đại lượng cần đo c. Song song và nối tiếp với đại lượng cần đo d. Tất cả đều đúng Câu 3 / Hãy chọn câu đúng dưới đây: a. Oát kế dùng để đo công suất của mạch điện b. Oát kế dùng để đo dòng điện của mạch điện c. Ampe kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện d. Công tơ điện dùng để đo dòng điện của mạch điện Câu 4 / Để đo công suất, người ta dùng: a/ Vôn kế b/ Ampe kế c/ Oát kế d/ Điện kế Câu 5 / Để đo điện năng, người ta dùng: a. Điện kế c.Ôm kế b. Ampe kế d.Oát kế Câu 6 / Để đo điện năng tiêu thu người ta sử dụng dụng cụ đo kiểu nào a/ kiểu điện từ b/ kiểu từ điện c/ kiểu điện động d/ kiểu cảm ứng. Câu 7 / Phương pháp đo công suất gián tiếp sử dụng dụng cụ đo lường gì? a/ Ampe kế và Von Kế b/ Ampe kế c/ Von Kế d/ Von Kế và Oát kế . Câu 8 / Phương pháp đo công suất trự c tiếp sử dụng dụng cụ đo lường gì? a/ Ampe kế và Von Kế b/ Ampe kế c/ Oát kế d/ Von Kế và Oát ke. Câu 9 / Ngày 01 tháng 7 điện năng tiêu thụ của hộ gia đình theo chỉ số công tơ là: 1450 KWh. Ngày 01 tháng 8 chỉ số công tơ là: 1635 KWh.thì điện năng tiêu thụ bao nhiêu a/ 185KWh b/ 195KWh c/ 175 KWh d/165 KWh . Câu 10 / Qui trình thực hành đo công suất có mấy phương pháp : Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 8 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ a/ 1 phương pháp b/ 2 phương pháp c/ 3 phương pháp d/ 4 phương pháp Câu 11 / Điện trở và bóng đèn bút thử điện được mắc : a/ Nối tiếp b/ Song song c/ Vừa nối tiếp vừa song song d/ Bút thử điện không có điện trở Câu 12 / Sử dụng vạn năng kế để xác định hư hỏng trong mạch điện là: a/ Xác định điện trở b/ Phát hiện dây bị đứt và chập mạch c/ Lực hút nam châm d/ Tạo ra mômon cản. Câu 13 / Hãy chọn câu sai: a/ Oát kế dùng để đo công suất của mạch điện b/ Oát kế dùng đề đo dòng điện của mạch điện c/ Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế d/ Công tơ điện dùng để đo điện năng Câu 14 : Nguyên lí làm việc của oát kế kế theo kiểu gì? Câu 14 : Nguyên lí làm việc của oát kế kế theo kiểu gì? kiểu điện động kiểu điện động b Kiểu từ điện b Kiểu từ điện kiểu điện từ kiểu điện từ d. Kiểu cảm ứng d. Kiểu cảm ứng Câu 15: Nguyên lí làm việc của công tơ điện theo kiểu gì? Câu 15: Nguyên lí làm việc của công tơ điện theo kiểu gì? a.kiểu điện động a.kiểu điện động c. Kiểu từ điện c. Kiểu từ điện b.kiểu điện từ b.kiểu điện từ d. Kiểu cảm ứng d. Kiểu cảm ứng Câu 16: cho mạch điện có 3 đèn mắc song song cùng điện áp 220V/ 60 W . Nguồn điện xoay chiều cấp Câu 16: cho mạch điện có 3 đèn mắc song song cùng điện áp 220V/ 60 W . Nguồn điện xoay chiều cấp vào 220V . Đo cường độ dòng điện qua 3 đèn là: vào 220V . Đo cường độ dòng điện qua 3 đèn là: a. 0,81A a. 0,81A b. 0,55A b. 0,55A c. 0,27A c. 0,27A d. 0,71A d. 0,71A Câu 17 : Trên mặt công tơ, quy định hằng số công tơ là: Câu 17 : Trên mặt công tơ, quy định hằng số công tơ là: 1KWh = 70 vòng 1KWh = 70 vòng c 1 KWh = 50 vòng c 1 KWh = 50 vòng 1KWh = 80 vòng 1KWh = 80 vòng d. 1 KWh = 60 vòng d. 1 KWh = 60 vòng Câu 18: Kiểm tra hiện tượng tự quay của công tơ , dòng điện qua ở tải như thế nào ? Câu 18: Kiểm tra hiện tượng tự quay của công tơ , dòng điện qua ở tải như thế nào ? a. I a. I Tải Tải = 0 = 0 b. I b. I Tải Tải = 0,5A = 0,5A c. I c. I Tải Tải = 0,81A = 0,81A d. I d. I Tải Tải = 0.55A = 0.55A Câu 19: Hằng số công tơ được xác định là: Câu 19: Hằng số công tơ được xác định là: a. a. N tP C . = b. b. NP t C . = c. c. tP N C . = d. d. P N C = BÀI 6 : THỰC HÀNH SỬ DỤNG VẠN NĂNG KẾ MỤC TIÊU BÀI HỌC: *Biết được công dụng của vạn năng kế * Hiểu được cách sử dung xác định sự hư hỏng trong mạch bàng vạn năng kế * Biết cách đo điện trở bằng van năng kế. NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1. Sử dụng vạn năng kế: Các bước thực hành * Bước 1: Hiểu cách sử dụng vạn năng kế, đo điện trở và 2 que đo Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 9 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ BẢNG MẠCH ĐIỆN TRỞ (SGK/ trang 33) * Giới thiệu 2 que đo * Bước 2: Hiệu chỉnh 0 của vạn kế Trước khi đo điện trở ta chập 2 que đo và chỉnh núm xoay cho kim vế 0. độngtác này cần thực hiện mỗi lần đo (Vì pin nguồn trong vạn năng thay đổi) *Bước 3: - Khi đo ta chọn , cho đến khi có kết quả thích hợp (Đo cần tranh 2 kim chập lại). - Chọn thang R*1, chập 2 que đo hiệu chỉnh về 0 ở nút H6.1 - Lần lượt đo các điện trở từ R1 đến R10. Chú ý: Khi đo không chạm tay vào 2 chân điện trở sẽ gây sai số. ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VẠN NĂNG KẾ Thang đo Linh kiện Điện trở đo được R*1 R 1 0 Ω R*1 R 2 0 Ω R*1 R 3 0 Ω R*10 R 4 75 Ω R*10 R 5 50 Ω R*1k R 6 1,2k R*1k R 7 3,3 Ω R*10k R 8 270k Ω R*10k R 9 470k Ω R*10k R 10 100k Ω 2. Sử dụng vạn năng kế để xác định hư hỏng trong mạch: Ta có thể kiểm tra các thiết bị hư hỏng và chập mạch rất nhanh. a. Phát hiện dây bị đứt: Dùng vạn năng kế xác định vị trí dây đứt từ R1 đến R3 nếu đồng hồ đo có R = b. Phát hiện mạch điện bị ngắn mạch: Khi mạch bị ngắn thí lúc này R = , muốn biết xác đinh chính xác ta tách mạch song song ra. Trắc nghiệm: Câu 1 / Vạn năng kế dùng để đo: a/ Dòng b/ hiệu điện thế c/ điện trở d/ a,b,c đúng Câu 2/ Không được sử dụng vạn năng kế để đo điện trở trong trường hợp : a/ Mạch chưa cắt điện b. Mạch đã cắt nguồn điện c/ Đã điều chỉnh “về 0” của Omh kế d/ Đã điều chỉnh khóa chuyển mạch Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 10 Ω R1 R3 • Quan sát H6.1 • Muốn đo điện trở, khi đo điều chỉnh núm xoay ở thang đo thích hợp với đại lượng cần đo (Dòng điện, điện áp, điện trở )  Chú ý: Thang đo ở điện trở có các vị trí sau + R*1 + R*10 + R*100 + R*k (k = 1000 ) Trong đó R được tính bằng Ômh. Chú ý: Khi sử dụng vạn năng kế ta cần cắt điện trước khi đo R2 [...]... động cơ điện 3.Thái độ: Có ý thức cao trong học tập, chịu khó học hỏi NỘI DUNG I/ KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN: Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 26 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ Động cơ điện là 1 thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng ( Máy bơm nước, máy quạt, máy tiện, máy khoan,…) II/ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN: Động cơ điện được phân loại theo nhiều cách 1/ Theo loại dòng điện sử... sơ cấp 220V – 50 Hz, Điện áp thứ cấp 24V, Công suất 30 VA Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 17 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ BÀI 10: VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY BIẾN ÁP MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết được 1 số vật liệu thông dụng khi chế tạo máy biến áp - Biết được công dụng và phạm vi sử dụng vật liệu Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 18 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu... Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 29 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ Ôn Tập KÌ I Tuần 15 Tiết 45 ********* MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học 2.Kĩ năng: 3.Thái độ: Có ý thức cao trong học tập, chịu khó học hỏi Chương mở đầu: AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG ĐIỆN An toàn lao động trong nghề điện dân dụng:  Những nguyên nhân gây tai nan an toàn lao động ở nghề điện - Tai... trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ Câu 4: Chỉ được sử dụng vạn năng kế đo điện trở khi biết được mạch điện như thế nào? a.Đứt dây c Cắt điện b.Ngắn mạch d Quá dòng Câu 5: Dùng vạn năng kế đo điện trở hai cực nối của bàn là khi không cắm điện , xác định điện trở bằng vô cùng Ohm(R = ∞ Ω) Chứng tỏ điện trở của bàn là bị: a.Ngắn mạch c Quá dòng b.Đứt dây d Quá áp Câu 6: :Dùng vạn năng kế đo điện. .. đ điện, phích cắm, sơn cách đ điện, băng cách điện b/ Lõi thép, dây quấn, giấy cách đ điện c/ Phích cắm, dây quấn, sơn cách điện, băng cách đ điện d/ Dây quấn, lõi thép, giấy cách đ điện, băng cách điện Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 19 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ Câu 2/ Dây quấn của máy biến áp phải đạt những yêu cầu: a/ Có đđộ bền cơ học tốt, mềm dễ quấn b/ Có tiết diện là hình... trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ b Điện áp sơ cấp định mức U1đm: Điện áp của dây quấn , đơn vị Vôn (V) hoặc Kilô vôn (KV) c Điện áp thứ cấp định mức U2đm: Điện áp của dây quấn ., đơn vị Vôn (V) hoặc Kilô vôn (KV) d Dòng điện sơ cấp định mức I1đm và thứ cấp định mức I2đm: Dòng điện của dây quấn sơ cấp và thứ cấp.Đơn vị Ampe (A) hay Kilô Ampe (KA) Công suất giữa dòng điện định mức v điện. .. n) c N2 = U2 *n d N2 = U2*I2 Tổ dạy nghề Trường THPT Trà Ôn Trang 16 Giáo trình nghề điện dân dụng 11 Lưu hành nội bộ Câu 7: Những vật liệu chính dùng để chế tạo MBA có mấy loại a 2 b 3 c.4 d 5 Câu 8:Vật liệu chính dùng trong MBA 1pha đó những vật liệu gì? a Mạch từ ,dây quấn b.Dây quấn ,cách điện c Mạch từ, cách điện d Mạch từ ,dây quấn, cách điện Câu 9: Chất cách điện chính của MBA chia làm mấy loại... Tai nạn điện điện thường xảy ra - Những nguyên nhân khác về tai nạn điện  Một số biện pháp an toàn trong nghề điện dân dụng - Các biện pháp chủ động phòng chống về tai nạn điện - Cách thực hiên an toàn lao động trong nghề điện và phòng thực hành - Cách sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động cho đúng kĩ thuật - Một số biện pháp an toàn trong nghề nghiệp - Quy trình nối đất bảo vệ  Chương 1: ĐO LƯỜNG ĐIỆN ... đầu điện trở b.Tay không chạm vào hai que đo , hoặc điện trở c.Tay chạm vào hai que đo d.Tay chạm vào một que đo Câu 9: Vạn năng kế đo được những đại lượng cơ bản nào? a Điện áp , dòng điện b.Công suất c.Dòng điện , điện trở d .Điện áp , dòng điện , điện trở Chương 2 : MÁY BIẾN ÁP BÀI 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP MỤC TIÊU BÀI HỌC: * Biết được k/n chung MBA * Biết công dụng, cấu... cách điện là do iôn hóa tồn tại trong giấy cách điện sẽ gây ra hiện tượng chập mạch trong dây quấn - Do vậy chất cách điện chịu được nhiệt càng cao thì càng tốt cho máy khi làm việc * Lớp cách điện chính của MBA Có 3 lớp • Cách điện giữa các vòng dây • Cách điện giữa các lớp dây • Cách điện giữa các dây quấn với vỏ 1.Cách điện giữa các vòng dây Dây quấn của MBA thường 2 loại: + Loại dây bọc cách điện . nào? a. a. Điện áp , dòng điện Điện áp , dòng điện b.Công suất b.Công suất c.Dòng điện , điện trở c.Dòng điện , điện trở d .Điện áp , dòng điện , điện trở d .Điện áp , dòng điện , điện trở Chương. đo công suất của mạch điện b. Oát kế dùng để đo dòng điện của mạch điện c. Ampe kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện d. Công tơ điện dùng để đo dòng điện của mạch điện Câu 4 / Để đo công. của công tơ điện theo kiểu gì? a.kiểu điện động a.kiểu điện động c. Kiểu từ điện c. Kiểu từ điện b.kiểu điện từ b.kiểu điện từ d. Kiểu cảm ứng d. Kiểu cảm ứng Câu 16: cho mạch điện có 3 đèn

Ngày đăng: 08/02/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung

  • III-Phát hiện những hư hỏng và cách sửa chữa quạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan