giáo án toán 3-4

25 240 0
giáo án toán 3-4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 5 Thứ 2 Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày giảng : 17/9/2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Lớp 3 Toán ( Tiết 21 ) NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) I. Mục tiêu : - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. + Bài tập: Bài 1 (cột 1; 2; 4) ; B 2 ; 3 II. Đồ dùng dạy học:: - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 28’ A. phần mở đầu: 1.KTBài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng - Nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: B. Phần giảng bài mới: 1. Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =? - Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. - Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. 26 3 78 Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. + Hướng dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?. 2. Luyện tập: Bài 1:( Cột 1, 2 ,4) - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. 24 22 11 33 2 x 4 x 5 x 3 48 88 55 99 *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. - HS thực hiện như VD1. * HĐ cá nhân: HS khá làm thêm - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột cột 3 - Cả lớp thực hiện làm vào vở 47 25 18 16 Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn X 5’ Bài 2: Bài toán. - Học sinh nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 : Tìm x - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. C. Tổng kết - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. x 2 x 3 x 4 x 6 94 75 72 96 28 36 82 99 x 6 x 4 x 5 x 3 168 14 4 410 297 Lớp nhận xét bài bạn. * HĐ cá nhân - một cuộn 35m - 2 cuộn dài m? - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. Giải : Độ dài hai cuộn vải là : 35 x 2 = 70 (m) Đ/S:70 m * HĐ cá nhân - HS làm bài bảng con - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài a/ x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 96 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. Tiết 3: Lớp 4 Toán ( Tiết 21) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết được số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Bài 5 HS khá giỏi làm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ HS làm tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 3’ A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nêu lại. Giây – thế kỉ - HS trả lời. Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 30’ 2’ -1 phút bằng bao nhiêu giây? -1 giờ bằng bao nhiêu phút? Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:… B. Phần gỉang bài mới: Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Học sinh đọc đề bài - Giáo viên mời học sinh đứng tại chỗ nêu đề bài GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày) Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống - Giáo viên hướng dẫn học sinh lên bảng làm - Ở dưới lớp làm vở. Bài tập 3: Thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm thảo luận trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài tập 4 ( Giảm tải) Bài tập 5:Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi làm.Củng cố xem đồng hồ. - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - GV nhận xét, cho điểm. C. Tổng kết - Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày? Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng - Nhận xét tiết học. - 1 phút bằng 60 giây - 1 giờ bằng 60 phút Lắng nghe -1 Học sinh đọc đề bài - HS trả lời. a. HS điền số ngày trong tháng vào chỗ chấm ( 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. ) - Tháng có 29 ngày, 28 ngày hoặc 30 ngày ( 2, 4, 6, 9, 11. ) b. HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm. - Năm nhuận có 365 ngày - Năm không nhuận có 366 ngày. - 2Học sinh sửa bài 3 ngày = 72 giờ ; 4giờ = 240 phút 1/3 ngày = 8 giờ; 3giờ 10 phút = 190 phút 8 phút bằng 180 giây; ¼ giờ = 15 phút ½ giờ = 30 giây; 2 phút 20 giây = 260 giây -1 Học sinh lên đọc đề. - Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày kết quả. a.Thế kỉ XVIII. b 1380 năm đó thuộc thế kỉ XIV. 5. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. a. Khoanh vào câu B 8giờ 40 phút b. Khoanh vào câu C 5008 g. - Hs trả lời - Lắng nghe Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn BUỔI CHIỀU Tiết 2 : Lớp 3 Luyện toán: ( Tiết 1 ) NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng kiến thức vào giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 3’ 30’ A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3hs lên bảng thực hiện tính Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:… B. Phần gỉang bài : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Đặt tính rổi tính: - Học sinh đọc đề bài 36 x 2 ; 18 x 5; 24 x 4; 45 x 3 63 x 4; 52 x 6; 55 x 2; 79 x 5 - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài tập 2: Bài toán - cho hs nêu yc bài tập, tóm tắt - Theo dõi gợi ý cho hs yếu làm bài tập - Nhận xét chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 3 Bài tập 3: Tìm x - Cho hs nêu yc bài tập - 3 hs thực hiện đặt tính và tính 24 x 2 ; 33 x3 ; 42 x2 Lắng nghe -1 Học sinh đọc đề bài - Hs làm bài vào vở bài tập 36 18 24 45 x 2 x 5 x 4 x 3 72 90 96 135 6 3 52 55 79 x 4 x 6 x 2 x 5 252 312 110 395 - 4 hs lên bảng làm bài. - Hs trả lời - Lắng nghe - 2 hs nhắc lại yc bài tập - Hs làm vào vở bài tập Bài giải 5 phút Hoa đi được là: 54 x 5 = 270 ( m ) Đáp số: 270 m - 1 hs lên bảng giải bài tập, cả lớp theo dõi nhận xét - Hs nêu yc bài tập Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 5’ - Hs làm vào bảng con - Theo dõi hs làm bài - Nhận xét chữa bài bảng con C. Tổng kết - Tiết học này giúp em củng cố lại cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ. Chuẩn bị bài: luyện tập - Nhận xét tiết học. - Hs làm vào bảng con a) X : 3 = 25 b) X : 5 = 28 X = 25 x 3 X = 28 x 5 X = 75 X = 140 - Lắng nghe Tiết 2 : Lớp 4 Luyện toán: ( Tiết 1 ) LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về về đơn vị đo khối lượng,. - Vận dụng bảng đơn vị đo khối lượng để thực hiện các phép tính và giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 3’ A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3hs lên bảng thực hiện đổi đơn vị đo Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:… B. Phần gỉang bài : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: a)Viết số thích hợp vào chố trống - Học sinh đọc đề bài - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chữa bài b) Viết tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm - Theo dõi nhận xét chữa bài - 3 hs thực hiện : 3 tấn 50 kg = 3050 kg 5 tạ 8kg = 508 kg 4 tấn = 40 tạ Lắng nghe -1 Học sinh đọc đề bài - Hs làm bài vào vở bài tập 1 dag = 10g; 3dag = 30g; 10g = 1dag ; 7hg = 100g; 1hg = 10dag; 4 kg = 40hg; 10dag = 1hg; 8kg = 8000g; - 3hs lên bảng làm bài. 10g = 1 dag 3 tạ = 30 yến 1000g = 1 kg 7 tấn = 7000 kg 10 tạ = 1 tấn 2kg = 2000g Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 30’ 5’ - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài tập 2: Tính - Cho hs làm vào bảng con - Theo dõi gợi ý cho hs yếu làm bài tập - Nhận xét bảng con chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 3 Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Cho hs nêu yc bài tập - Nhận xét chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 4 Bài tập 4: Bài toán - Cho hs làm vào vở BT - Theo dõi gợi ý cho hs đổi số về cùng đv đo. - Nhận xét chữa bài. C. Tổng kết - Tiết học này giúp em củng cố lại cách đổi đơn vị đo KL và thực hiện các phép có liên quan đến KL Chuẩn bị bài: luyện tập - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - 2 hs nhắc lại yc bài tập - Hs làm vào bảng con 270g + 795g = 1065g 836dag – 172dag = 664dag 562dag x 4 =2248dag 924hg : 6 = 154hg - Hs nêu yc bài tập - Hs làm vào VBT - Nêu kết quả miệng - Lắng nghe - 2 hs nêu yc bài tập - Hs làm vào vở bài tập Bài giải Đổi 2kg = 2000g Cô Mai còn lại số g đường là: 2000 : 4 = 500(g) Đ/S: 500 g - Lắng nghe Thứ 3 Ngày soạn: 17/9/2012 Ngày giảng : 18/9/2012 Tiết 1: Lớp 3 Toán ( Tiết 22 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Bài tập: B 1 ; 2 (a,b) ; 3 ; 4 II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ để bàn. III. Hoạt động dạy- học : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần kiểm tra bài cũ: 1. KTBài cũ : Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 5’ 30’ 4’ - Gọi học sinh lên làm bài - Nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: B. Phần giảng bài mới: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi HS nêu kết quả và cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con. - Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - H/dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS tự giải vào vở. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá. Bài 4 : - Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ tương ứng. - Yêu cầu học sinh lên thực hiện trước lớp - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 5: 2 phép nhân nào có kết quả bằng nhau YC nêu miệng Nhận xét bài của HS C. Tổng kết - Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. Hai học sinh lên bảng làm bài, 28 36 82 99 x 6 x 4 x 5 x 3 168 14 4 410 297 *Lớp theo dõi giới thiệu bài * HĐcá nhân 49 27 57 18 64 2 4 6 5 3 98 108 342 90 192 - Học sinh thực hiện trên bảng. * HĐ cá nhân, HS làm bài vào bảng con - Cả lớp làm bài trên bảng con. 38 27 53 45 2 6 4 5 76 162 212 225 * HĐ cá nhân - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp. Giải : Số giờ của 6 ngày là : 24 x 6 =144 ( giờ ) Đ/S: 144 giờ - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ. - Một em lên thực hiện cho cả lớp quan sát. * Dành cho hs khá giỏi làm bài nhanh 2 x 3 = 3 x 2 6 x 4 = 4 x 6 3 x 5 = 5x3 2 x 6 = 6 x 2 5 x 6 = 6 x 5 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn xxxx x x xx x Tiết 4: Lớp 4 Toán ( Tiết 22 ) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I) Mục tiêu - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4, số. - BT3 HS khá giỏi làm. II. Chuẩn bị - Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29. III) Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ A.Mở bài 1. Kiểm tra bài cũ - 2HS làm bài. - Năm nhuận có bao nhiêu ngày? - Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét. 2. Giới thiệu bài B.Giảng bài Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng * Bài 1: GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán. - Đề toán cho biết có mấy can dầu? - Nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm - GV theo dõi, nhận xét và tổng hợp. - GV nêu nhận xét: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 gọi là số trung bình cộng của hai số 6 trung bình cộng của hai số nào? và 4 - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4. GV viết (6 + 4) : 2 = 5 GV cho HS thay lời giải thứ 2 bằng lời giải khác: Số lít dầu rót đều vào mỗi can là Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào? - 2 HS trả lời: - Năm nhuận có 366 ngày. - Năm không nhuận có 365 ngày. -1HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt. - Hai can dầu. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Vài HS nhắc lại. - Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4. Vài HS nhắc lại. - Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 và 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2. - HS thay lời giải. Tổng số lít dầu của 2 can là: 6 + 4 = 10 ( l ) Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn -GV lưu ý: … rồi chia tổng đó cho 2 2 ở đây là số các số hạng GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu được. * Bài 2: Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào? - GV lưu ý: … rồi chia tổng đó cho 3 3 ở đây là số các số hạng GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. - GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng của bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự như trên. - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào? - Vài HS nhắc lại. 3. Thực hành Bài tập 1: Tìm số trung bình cộng: - GV mời HS đọc đề bài. HS tự làm, rồi chữa bài. - Nhận xét chữa bài Bài tập 2: - GV mời 1 HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét sửa chữa. Số lít dầu rót đều vào mỗi can là: 10 : 2 = 5 ( l ) Đáp số: 5l -Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho 2 Vài HS nhắc lại. Vài HS nhắc lại. -1HS đọc đề. -1 HS nêu lại cách giải. Giải Tổng số HS của ba lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 (học sinh ) Trung bình mỗi lớp có: 84 : 3 = 28 ( học sinh ) Đáp số: 28 học sinh - Để tìm số trung bình cộng của ba số, ta tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó cho 3. Vài HS nhắc lại. Vài HS nhắc lại. - HS tính và nêu kết quả. Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng. Vài HS nhắc lại. - 1 HS đọc và 4 em làm bài. a/ ( 42 + 52 ) : 2 = 47 b/ ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c/ ( 34 + 43 +52 +39 ) : 4 = 42 d. ( 20 +35 +37 +65 +73 ) : 5 = 46 - HS đọc đề bài. - 1HS làm bài. - HS sửa. Bốn em cân nặng là: 36 + 38 +40 +34 = 148 ( kg ) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 ( kg ) Đáp số: 37 kg - 1HS đọc đề. Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 5’ Bài tập 3: Nếu còn thời gian cho HS khá, giỏi làm: Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS các nhóm trình bày. C.Tổng kết GV hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào? Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - (1 + 2 + 3 +4 +5 +6 +7 +8+ 9 ) : 9 = 45 - Vài HS nhắc lại BUỔI CHIỀU Tiết 2 : Lớp 3 Luyện toán: ( Tiết 2 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( Không nhớ, có nhớ ) - Vận dụng kiến thức vào giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 3’ 30’ A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: 3hs lên bảng thực hiện tính Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:… B. Phần gỉang bài : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Đặt tính rồi tính - Học sinh đọc đề bài - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chữa bài bảng con. - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài tập 2: Đặt tính rổi tính: 48 x 3 ; 65 x 5; 83 x 6; 99 x 4 - Theo dõi nhận gợi ý cho hs thực hiện - Cho 2,3 hs nhắc lại cách tính - Nhận xét chữa bài - 3 hs thực hiện đặt tính và tính 42 x 2 ; 33 x 4 ; 45 x 2 Lắng nghe -1 Học sinh đọc đề bài - Hs làm bài vào bảng con, đặt tính rồi tính. 32 x 2 22 x 4 33 x 3 10 x 6 - 2 hs nêu yêu cầu bài - Hs làm bài vào VBT 48 x 3 65 x 5 83 x 3 99 x 4 48 65 83 99 x 3 x 5 x 3 x 4 144 320 249 396 Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn . Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn X 5’ Bài 2: Bài toán. - Học sinh nêu yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học. bình cộng và cách tìm số trung bình cộng * Bài 1: GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán. - Đề toán cho biết có mấy can dầu? - Nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm -. Bài toán - Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải - Mời hai học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: ( Dành cho Hs khá giỏi) YC đọc đề toán và giải - Bài toán

Ngày đăng: 08/02/2015, 00:00

Mục lục

  • Đáp số: 4 cái kẹo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan