báo cáo nghiệm thu hiệu quả của điều trị nội tiết tố ở phụ nữ tiền mãn kinh-mãn kinh ở thành phố hồ chí minh

79 434 0
báo cáo nghiệm thu hiệu quả của điều trị nội tiết tố ở phụ nữ tiền mãn kinh-mãn kinh ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ NỘI TIẾT TỐ Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH-MÃN KINH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 Tóm tắt nội dung TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU: Một nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu thực để đánh giá hiệu liệu pháp nội tiết tố phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh Thành phố Hồ Chí Minh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các đối tượng nghiên cứu sử dụng loại nội tiết tố đường uống đường âm đạo tùy vào định lâm sàng Đánh giá cải thiện triệu chứng theo thang điểm triệu chứng, xuất tác dụng phụ chụp nhũ ảnh thời điểm trước sau tháng trị liệu KẾT QUẢ: Khoảng 90% đối tượng định sử dụng nội tiết tố có rối loạn triệu chứng tiền mãn kinh - mãn kinh Trong đó, phần lớn đối tượng sử dụng nội tiết tố triệu chứng rối loạn vận mạch (bốc hỏa, vã mồ hơi, hồi hộp, khó ngủ), triệu chứng bốc hỏa chiếm tỉ lệ cao 63% Các rối loạn tâm lý (cáu gắt, mệt mỏi) chiếm tỉ lệ cao, rối loạn sinh dục (giao hợp đau) Các triệu chứng rối loạn vận mạch cải thiện tốt sau tháng điều trị Nhóm sử dụng nội tiết tố điều trị loại phối hợp có hiệu tốt nhất, nhóm thảo dược có hiệu thấp Nội tiết tố điều trị đường uống cải thiện triệu chứng bốc hỏa khó ngủ tốt đường đặt âm đạo Rất trường hợp có tăng đậm độ tuyến vú nhũ ảnh, chưa có ý nghĩa mặt thống kê (27/1205, 2.2%) KẾT LUẬN: Các kết nghiên cứu cho thấy liệu trình nội tiết tố ngắn hạn tháng có khả giải tốt triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh - mãn kinh cho phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên, việc theo dõi nhũ ảnh đối tượng nên kiểm tra thường qui định kỳ nhằm phát sớm bất thường tuyến vú sau liệu pháp nội tiết tố điều trị I Tóm tắt nội dung SUMMARY OF RESEARCH CONTENT OBJECTIVES: A prospective cohort study was conducted to evaluate effects of hormonal therapy in peri-menopausal women in Hochiminh city METHODS: The subjects receiving various types of hormones either orally or vaginally according to their indications Measurements of effective response by scale as well as mammograms of 1235 perimenopausal women were obtained before and months after the initiation of hormonal therapy RESULTS: Approximately 90% of peri-menopausal women indicated of hormonal therapy had climacteric symptoms The majority of women receiving hormonal therapy due to vasomotor symptoms (hot flushes, night sweats, thrilling, sleep disturbances); the prevalence of hot flushes were found to be highest 63% Psychologic disturbances (mood disturbances, tiredness) had relatively high percentages, next was sexual dysfunction Vasomotor symptoms were very well ameliorated after months Group receiving combined hormones had the best outcomes; group receiving herb remedies obtained the lowest positive effects Oral hormones ameliorated hot flushes and sleep disturbances better than vaginal ones Very small amount of cases had an increase in mammographic density, non-significant statistically (27/1205, 2.2%) CONCLUSION: These results indicate that the short-term month period of hormonal therapy has the ability to well ameliorate climacteric symptoms in Vietnamese peri-menopausal women Mammograms should be obtained routinely and cyclically to find out early changes after hormnal treatment I Mục lục MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I MỤC LỤC II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG BIỂU IV PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quá trình mãn kinh 1.1.1 Giai đoạn chuyển tiếp 1.1.2 Mãn kinh 1.1.3 Hậu mãn kinh 1.1.4 Mãn kinh sớm 1.2 Sự thay đổi nội tiết tố 1.2.1 Giai đoạn chuyển tiếp 1.2.2 Giai đoạn mãn kinh 1.3 Các triệu chứng mãn kinh 1.3.1 Rối loạn vận mạch 1.3.2 Rối loạn tâm lí 1.3.3 Rối loạn niệu-dục 1.3.4 Hệ thần kinh trung ương 10 1.3.5 Triệu chứng xương khớp 11 1.3.6 Ảnh hưởng tim mạch – Hiện tượng loãng xương 11 1.4 Các yếu tố liên quan với mãn kinh 12 1.4.1 Giả thiết sinh học 12 1.4.2 Giả thiết cá thể 13 1.4.3 Giả thiết văn hóa xã hội 13 1.5 Các nghiên cứu trƣớc rối loạn tiền mãn kinh - mãn kinh 14 1.5.1 Tuổi mãn kinh tự nhiên 14 1.5.2 Các triệu chứng mãn kinh 15 1.5.3 Mối liên quan yếu tố kinh tế xã hội mãn kinh 16 1.5.4 Vai trò nội tiết tố điều trị tiền mãn kinh - mãn kinh 19 Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 II Mục lục 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Dân số nghiên cứu 23 2.2.1 Dân số đích 23 2.2.2 Dân số chọn mẫu 23 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.5 Cỡ mẫu 24 2.6 Khung nghiên cứu 24 2.7 Thu thập số liệu 24 2.8 Biến số nghiên cứu 25 2.8.1 Biến số độc lập 25 2.8.2 Biến số phụ thuộc 25 2.8.3 Biến số 26 2.9 Phân tích số liệu 26 2.10 Y đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm nhân xã hội học 27 3.1.1 Tuổi 27 3.1.2 Nghề nghiệp 28 3.1.3 Tình trạng nhân 29 3.1.4 Dân tộc 30 3.1.5 Trình độ học vấn 31 3.1.6 Thói quen sinh hoạt 31 3.1.7 Chỉ số khối thể 32 3.1.8 Số có 33 3.1.9 Tuổi sanh lần đầu 34 3.1.10 Thời gian cho bú 34 3.1.11 Nội tiết tố tránh thai 35 3.1.12 Đặc điểm rối loạn tiền mãn kinh 36 3.2 Tình hình sử dụng nội tiết tố thay 37 3.2.1 Thuốc sử dụng 37 3.2.2 Lý sử dụng 37 3.2.3 Đường sử dụng 38 3.2.4 Sự tuân thủ bệnh nhân liệu pháp nội tiết tố thay 38 3.2.5 Các triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh sau tháng sử dụng thuốc 39 3.2.6 Mức độ cải thiện triệu chứng 41 II Mục lục 3.2.7 Mức độ cải thiện triệu chứng phân bố theo thuốc sử dụng 42 3.2.8 Mức độ cải thiện triệu chứng phân bố theo đường dùng 43 3.3 Tác dụng phụ nội tiết tố thay 44 3.3.1 Kết nhũ ảnh sau tháng điều trị 44 3.3.2 Mối liên quan bất thường nhũ ảnh thuốc sử dụng 45 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.2.1 Nhân học 47 4.2.2 Các triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh - mãn kinh 49 4.2.3 Hiệu nội tiết tố điều trị 52 4.2.4 Tác dụng phụ nội tiết tố thay 55 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 58 PHỤ LỤC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 II Danh sách chữ viết tắt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV Bệnh viện FSH Follicular Stimulating Hormone GnRH Gonadotrophin Releasing Hormone HR Hazard Ratio: tỉ số nguy hại HRT Hormone Replacement Therapy: Liệu pháp nội tiết tố thay HT Hormone Therapy: Liệu pháp nội tiết tố KTC Khoảng tin cậy LH Luteinizing Hormone MPA Medroxy Progesterone Acetate NC Nghiên cứu NIH National Institute of Health: Viện quốc gia sức khỏe OR Odd Ratio: Tỷ số chênh TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh WHI Women’s Health Initiative III Danh sách chữ viết tắt WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới III Danh sách bảng biểu DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Sự phân bố nghề nghiệp 28 Bảng 2: Sự phân bố trình độ học vấn 31 Bảng 3: Sự phân bố thói quen sinh hoạt 31 Bảng 4: Sự phân bố thời gian cho bú 34 Bảng 5: Sự phân bố tình trạng dùng thuốc tránh thai 35 Bảng 6: Sự phân bố đặc điểm rối loạn tiền mãn kinh 36 Bảng 7: Sự phân bố loại thuốc sử dụng 37 Bảng 8: Sự phân bố lý sử dụng thuốc 37 Bảng 9: Bảng phân bố đường sử dụng 38 Bảng 10: Sự đáp ứng điều trị theo dạng triệu chứng 39 Bảng 11: Sự đáp ứng điều trị dạng triệu chứng theo điểm 40 Bảng 12: Sự cải thiện triệu chứng theo điểm 41 Bảng 13: Sự cải thiện triệu chứng theo thuốc sử dụng 42 IV Danh sách bảng biểu Bảng 14: Sự cải thiện triệu chứng theo đường sử dụng 43 Bảng 15: Sự thay đổi nhũ ảnh theo loại nội tiết tố 45 Bảng 16: Sự thay đổi nhũ ảnh theo loại thuốc 46 IV Bàn luận chức hội thảo độ an toàn Black Cohosh qua nghiên cứu lâm sàng Black Cohosh loại mọc quanh năm Bắc Mỹ thường sử dụng cho dân da đỏ điều trị bệnh theo phương pháp truyền thống Ngày Black Cohosh ứng dụng cho triệu chứng mãn kinh Không giống thuốc thảo dược, chế phẩm thảo dược khơng đánh giá độ an tồn cách hệ thống Tuy nhiên, chứng phòng thí nghiệm, động vật thử nghiệm lâm sàng cho thấy Black Cohosh liệu pháp thảo dược an toàn cho phụ nữ mãn kinh sử dụng thời gian giới hạn Cần nhiều nghiên cứu để đánh giá độ an toàn sử dụng thời gian dài chế tác động Black Cohosh [17] Các tác giả tổng hợp liệu thí nghiệm chuột qua việc chiết xuất Black Cohosh ghi nhận tác động tích cực loại thảo dược khả làm giảm triệu chứng bốc hỏa cách ức chế giải thoát nhịp LH, làm tăng tiết dịch âm đạo nhẹ, giảm rối loạn tiết niệu-sinh dục, chống loãng xương; đặc biệt Black Cohosh không tác động lên tế bào nội mạc tử cung, không ảnh hưởng lên phát triển tế bào tuyến vú, khơng ảnh hưởng rối loạn chuyển hóa lipid [17] Chính vậy, nhà phụ khoa Thành phố Hồ Chí Minh mạnh dạn sử dụng thảo dược điều trị nội tiết tố hồn tồn có sở Mặc dù số liệu sơ khởi cho thấy hiệu trị liệu thảo dược khiêm tốn so với thuốc nội tiết tố ngoại sinh, thảo dược cải thiện tốt triệu chứng, đặc biệt triệu chứng rối loạn vận mạch Hiện nay, trào lưu trị liệu rối loạn tiền mãn kinh - mãn kinh có khuynh hướng thiên loại Trang 54 Bàn luận thảo dược, đặc biệt Mỹ Các nhà khoa học giới, đặc biệt Mỹ tìm câu trả lời cho lãnh vực bỏ ngõ 4.2.4 Tác dụng phụ nội tiết tố thay Bên cạnh mặt ưu thế, vấn đề đáng cân nhắc việc sử dụng nội tiết tố tác động lên quan khác, cụ thể ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, mối quan ngại lớn nhà phụ khoa Trong số 1235 trường hợp theo dõi sau sáu tháng dùng nội tiết tố điều trị, khơng có trường hợp xuất tăng sinh nội mạc tử cung hay ung thư nội mạc tử cung Các rối loạn chủ yếu xảy kết nhũ ảnh 2.2% trường hợp có nhũ ảnh bất thường dạng tăng đậm độ mô tuyến vú (27 trường hợp tổng số 1205 đối tượng nghiên cứu) Nội tiết tố điều trị loại kết hợp có nguy bất thường nhũ ảnh nhiều estrogen đơn với OR = 1.05 (1.04 – 1.07) Nội tiết tố điều trị Tây y có nguy bất thường nhũ ảnh nhiều thảo dược OR = 1.05 (1.04 – 1.06) Tuy nhiên, số liệu ghi nhận ban đầu liệu trình nội tiết tố điều trị khoảng thời gian ngắn hạn tháng Tăng đậm độ mô tuyến vú nhũ ảnh không đồng nghĩa với ung thư vú Sự tăng đậm độ làm che mờ tổn thương bên dưới, vi tổn thương canxi hóa (microcalcification), dấu hiệu ban đầu ung thư vú Progestin đóng vai trị q trình tạo ung mơ tuyến vú? Những tiếp diễn theo sau quãng thời gian lại phụ nữ tiền mãn kinh - mãn kinh, đặc biệt triệu chứng tái xuất họ cần liệu trình điều trị dài hơn? Liệu pháp Trang 55 Bàn luận thay thuốc nội tiết tố ngoại sinh nhằm hạn chế tối đa hậu không mong đợi? Phytoestrogen? Những câu hỏi bỏ ngõ Với kết nghiên cứu này, hy vọng gợi mở hướng nghiên cứu nhằm có kết xác đáng trước đưa khuyến cáo thực hành có giá trị So với nghiên cứu khác giới, chứng hiệu điều trị nội tiết tố tỉ lệ ung thư vú cịn khó khăn việc diễn giải Theo báo cáo WHI 1998 ghi nhận tỉ lệ ung thư vú nhóm sử dụng nội tiết tố loại kết hợp gia tăng đáng kể sau năm sử dụng làm chậm trễ việc chẩn đốn làm mờ tổn thương nhỏ nhũ ảnh [13] Điều giải thích lí tỉ lệ ung thư vú thấp nhóm sử dụng nội tiết tố loại kết hợp nghiên cứu WHI 1998 Nghiên cứu Beral 2003 cho kết nghiên cứu WHI 1998 nguy ung thư vú sử dụng nội tiết tố loại kết hợp Đặc biệt cho thấy MPA progestogens khác làm gia tăng nguy đáng kể so với nhóm có estrogen[9] Hiện khuynh hướng sử dụng nội tiết tố liều thấp thời gian ngắn đạt mục tiêu điều trị giảm nóng bừng mặt, với liều lượng điều chỉnh thích hợp bệnh nhân đánh giá lại năm [29] Topal NB cộng nghiên cứu 113 phụ nữ mãn kinh có nhũ ảnh bình thường Sau 12 tháng dùng nội tiết tố thay thế, nhóm nghiên cứu ghi nhận có tăng đậm độ nhũ ảnh nhóm phụ nữ Ở nhóm estrogen + progestin uống liên tục tỷ lệ 38.3%; nhóm estrogen + progestin uống có tính chu kỳ tỷ lệ 12.5%; nhóm estrogen đơn uống liên tục tỷ lệ 2.7% [31] Trang 56 Bàn luận Sự tác động lên quan khác thuốc nội tiết tố thực thay đổi qua tổng quan Theo Beral ghi nhận, tổng quan trước không cho thấy gia tăng đáng kể nguy bệnh mạch vành phụ nữ sử dụng nội tiết tố giai đoạn tiền-hậu mãn kinh Nhưng tổng quan lại cho thấy tăng đáng kể nguy này, đặc biệt năm đầu sử dụng phụ nữ sử dụng nội tiết tố loại sử dụng loại liên tục [9] Chính vậy, phụ nữ có triệu chứng rối loạn cần điều trị có nguy mạch vành ung thư vú nên cân nhắc lợi ích thuốc mang lại nguy có sử dụng thời gian ngắn hạn Các khuyến cáo giới muốn chuyển tải đến nhóm phụ nữ sử dụng nội tiết tố điều trị dấu hiệu bất lợi quan khác tác dụng trị liệu mong đợi Các nhà phụ khoa bệnh nhân ln cần trao đổi thật cặn kẽ nhằm cân nhắc lợi ích đem lại nguy có thuốc trước bắt đầu liệu trình nội tiết tố Trong tình hình chưa có đồng thuận cao hậu liệu pháp nội tiết, nên lựa chọn nội tiết tố cho phụ nữ rối loạn TMKMK cần cân nhắc cặn kẽ Một khuyến cáo cho phụ nữ khỏe mạnh khơng có triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh - mãn kinh trầm trọng là: tránh xa liệu pháp nội tiết tố xa tốt; sau cân nhắc kỹ, nội tiết tố điều trị có nhiều thiệt hại ích lợi [33] Chính vậy, cụm từ “nội tiết tố thay thế” (Hormone Replacement Therapy HRT) trước nên thay “nội tiết tố điều trị” (Hormone Therapy HT) Trang 57 Kết luận - Kiến nghị Chƣơng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu “Tình hình điều trị nội tiết tố phụ nữ tiền mãn kinh - mãn kinh Thành phố Hồ Chí Minh” theo loại hình thiết kế đoàn hệ đơn tiền cứu thời gian hai năm với 1235 phụ nữ sử dụng nội tiết tố ngoại sinh thành phố Hồ Chí Minh, bước đầu ghi nhận gần 90% đối tượng định sử dụng nội tiết tố có rối loạn triệu chứng tiền mãn kinh - mãn kinh Trong đó, phần lớn đối tượng sử dụng nội tiết tố triệu chứng rối loạn vận mạch (bốc hỏa, vã mồ hơi, hồi hộp, khó ngủ), triệu chứng bốc hỏa chiếm tỉ lệ cao 63% Các rối loạn tâm lý (cáu gắt, mệt mỏi) chiếm tỉ lệ cao, rối loạn sinh dục (giao hợp đau) Các triệu chứng rối loạn vận mạch cải thiện tốt sau tháng điều trị Trong đó, nhóm sử dụng nội tiết tố điều trị loại phối hợp có hiệu tốt nhất, nhóm thảo dược có hiệu thấp Nội tiết tố điều trị đường uống có giá trị đường đặt âm đạo cải thiện triệu chứng bốc hỏa khó ngủ Các kết nghiên cứu thu cho thấy liệu trình nội tiết tố ngắn hạn tháng có khả giải tốt triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh - mãn kinh cho phụ nữ Việt Nam Việc theo dõi nhũ ảnh đối tượng nên kiểm tra thường qui định kỳ nhằm phát sớm bất thường tuyến vú sau liệu pháp nội tiết tố điều trị Với kết tiền đề này, chúng tơi nhận thấy tính cần thiết cho nghiên cứu chuyên sâu Thật vậy, phần bàn luận nêu ra, ngày, giờ, khắp khu vực giới miệt mài tìm lời giải đáp cho toán “liệu pháp nội tiết tố thời mãn kinh” Khuynh hướng ngày xoay vai trò loại thảo mộc việc cải thiện triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh Do đó, khơng có Trang 58 Kết luận - Kiến nghị vấn đề quan ngại mà khơng tiến hành nghiên cứu lãnh vực nhằm Hơn nữa, nhằm tiên liệu tác động nội tiết tố tim mạch, ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, cần tiến hành nghiên cứu bình diện rộng với hợp tác nhiều chuyên khoa nhà hoạch định chiến lược để thật góp phần bảo vệ sức khỏe toàn dân nghĩa Trang 59 Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin Hành Chánh Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Học vấn: Cao: Dân tộc: Para Nặng: Mã số nghiên cứu: Hồn cảnh gia đình  Đang sống với chồng  Độc thân  Ly thân, ly dị  Chồng chết Thói Quen Sinh Hoạt Hút thuốc  Khơng  Có Uống rượu, bia  Khơng  Có Uống cà phê  Khơng  Có Tiền Căn Sản Phụ Khoa Tuổi có kinh lần đầu: Tuổi sinh lần đầu:  < 35 tuổi  > 35 tuổi Cho bú:  Không cho bú  < tháng  tháng - 12 tháng  12 tháng Dùng thuốc ngừa thai:  Không dùng  < năm  – năm  > năm Tình trạng kinh nguyệt  Còn kinh  Hết kinh Trang 60 Phụ lục Chị có xuất triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh sau  Hồi hộp  Bốc hỏa  Đổ mồ hôi  Mất ngủ  Cáu gắt  Mệt mỏi  Són tiểu  Tiểu nhiều lần  Giao hợp đau  Không triệu chứng Điều Trị Tên thuốc  Progyluton  Premak C  Plentiva  Plentiva cycle  Livial  Climen  Ovestin (ovule) Đường sử dụng  Uống  Đặt âm đạo Thời gian khởi đầu dùng thuốc  Có triệu chứng  Ngay sau mãn kinh  Sau mổ cắt TC-2 PP  Khác Trang 61 Phụ lục Phụ lục 2: Theo dõi sau điều trị Hành Chánh Họ tên: Mã số nghiên cứu: Tình trạng kinh nguyệt tại:  Còn kinh  Hết kinh Sự cải thiện triệu chứng Hồi hộp  Không cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hồn tồn Bốc hỏa  Khơng cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hồn tồn Đổ mồ  Khơng cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hoàn toàn Mất ngủ  Không cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hoàn toàn Cáu gắt  Không cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hoàn tồn Mệt mỏi  Khơng cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hồn tồn Són tiểu  Khơng cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hồn tồn Tiểu nhiều lần  Khơng cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hoàn toàn Trang 62 Phụ lục Giao hợp đau  Không cải thiện  Giảm 30%  Giảm 80%  Giảm 50%  Khỏi hoàn toàn Tác dụng phụ _ Kết nhũ ảnh _ Điều Trị Tên thuốc  Progyluton  Premak C  Plentiva  Plentiva cycle  Livial  Climen  Ovestin (ovule) Đường sử dụng  Uống  Đặt âm đạo Trang 63 Phụ lục Phụ lục 3: Nhũ ảnh trước sau điều trị nội tiết tố nghiên cứu A: Trước sử dụng nội tiết tố B: Sau sử dụng nội tiết tố Trang 64 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Gia Đức; Lê Nguyên Thông; Nguyễn Trọng Hiếu (1998), Tuổi mạn kinh với phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Y - Dược.tr 190-194 Mai Thị Công Danh; Nguyễn Thị Ngọc Phượng cs (2001), Các triệu chứng mãn kinh hiệu điều trị nội tiết thay giảm triệu chứng mãn kinh Chuyên đề sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh Nguyễn Châu Mai Phương (1998), Khảo sát đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ lứa tuổi mãn kinh Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), Sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh Hội phụ sản Việt Nam Nguyễn Văn Nguyên Nguyễn Ngọc Thoa (2000), Ảnh hưởng đến chất lượng sống thời mãn kinh triệu chứng rối lọan vận mạch thay đổi tâm lý Nội san Phụ sản Việt Nam Vol 1.tr 13-17 TIẾNG ANH D J Anderson and T Yoshizawa (2007), Cross-cultural comparisons of health-related quality of life in Australian and Japanese midlife women: the Australian and Japanese Midlife Women's Health Study Menopause,Vol 14(4), pp 697-707 N E Avis, R Stellato, S Crawford, J Bromberger, P Ganz, V Cain, and M Kagawa-Singer (2001), Is there a menopausal syndrome? Menopausal status and symptoms across racial/ethnic groups Soc Sci Med,Vol 52(3), pp 345-56 R Barentsen, P H van de Weijer, S van Gend, and H Foekema (2001), Climacteric symptoms in a representative Dutch population sample as measured with the Greene Climacteric Scale Maturitas,Vol 38(2), pp 123-8 V Beral (2003), Breast cancer and hormone-replacement therapy in the Million Women Study Lancet,Vol 362(9382), pp 419-27 Trang 65 Tài liệu tham khảo 10 J E Blumel, A Brandt, and X Tacla (1992), [Symptomatic profile of the climacteric female Clinical experience] Rev Med Chil,Vol 120(9), pp 1017-21 11 M J Boulet, B J Oddens, P Lehert, H M Vemer, and A Visser (1994), Climacteric and menopause in seven South-east Asian countries Maturitas,Vol 19(3), pp 157-76 12 H Chim, B H Tan, C C Ang, E M Chew, Y S Chong, and S M Saw (2002), The prevalence of menopausal symptoms in a community in Singapore Maturitas,Vol 41(4), pp 275-82 13 R T Chlebowski, S L Hendrix, R D Langer, M L Stefanick, M Gass, D Lane, R J Rodabough, M A Gilligan, M G Cyr, C A Thomson, J Khandekar, H Petrovitch, and A McTiernan (2003), Influence of estrogen plus progestin on breast cancer and mammography in healthy postmenopausal women: the Women's Health Initiative Randomized Trial Jama,Vol 289(24), pp 3243-53 14 N Dowty, B Maoz, A Antonovsky, and H Wijsenbeek (1970), Climacterium in three cultural contexts Trop Geogr Med,Vol 22(1), pp 77-86 15 D Grady (2002), A 60-year-old woman trying to discontinue hormone replacement therapy Jama,Vol 287(16), pp 2130-7 16 G A Greendale, B A Reboussin, S Slone, C Wasilauskas, M C Pike, and G Ursin (2003), Postmenopausal hormone therapy and change in mammographic density J Natl Cancer Inst,Vol 95(1), pp 30-7 17 A Huntley (2004), The safety of black cohosh (Actaea racemosa, Cimicifuga racemosa) Expert Opin Drug Saf,Vol 3(6), pp 615-23 18 E O Im and A I Meleis (2001), Women's work and symptoms during midlife: Korean immigrant women Women Health,Vol 33(12), pp 83-103 19 N N Ismael (1994), A study on the menopause in Malaysia Maturitas,Vol 19(3), pp 205-9 20 S Kirchengast (1992), [Effect of socioeconomic factors on timing of menopause and the course of climacteric] Z Gerontol,Vol 25(2), pp 128-33 21 C L Loprinzi, J W Kugler, J A Sloan, J A Mailliard, B I LaVasseur, D L Barton, P J Novotny, S R Dakhil, K Rodger, T Trang 66 Tài liệu tham khảo A Rummans, and B J Christensen (2000), Venlafaxine in management of hot flashes in survivors of breast cancer: a randomised controlled trial Lancet,Vol 356(9247), pp 2059-63 22 A H Maclennan, J L Broadbent, S Lester, and V Moore (2004), Oral oestrogen and combined oestrogen/progestogen therapy versus placebo for hot flushes Cochrane Database Syst Rev,Vol (4), pp CD002978 23 S Neslihan Carda, S A Bilge, T N Ozturk, G Oya, O Ece, and B Hamiyet (1998), The menopausal age, related factors and climacteric symptoms in Turkish women Maturitas,Vol 30(1), pp 37-40 24 H A Pan, M H Wu, C C Hsu, B L Yao, and K E Huang (2002), The perception of menopause among women in Taiwan Maturitas,Vol 41(4), pp 269-74 25 S Punyahotra and L Dennerstein (1997), Menopausal experiences of Thai women Part 2: The cultural context Maturitas,Vol 26(1), pp 914 26 S Punyahotra, L Dennerstein, and P Lehert (1997), Menopausal experiences of Thai women Part 1: Symptoms and their correlates Maturitas,Vol 26(1), pp 1-7 27 D E Rizk, A Bener, M Ezimokhai, M Y Hassan, and R Micallef (1998), The age and symptomatology of natural menopause among United Arab Emirates women Maturitas,Vol 29(3), pp 197-202 28 G Robinson (1996), Cross-cultural perspectives on menopause J Nerv Ment Dis,Vol 184(8), pp 453-8 29 J E Rossouw, G L Anderson, R L Prentice, A Z LaCroix, C Kooperberg, M L Stefanick, R D Jackson, S A Beresford, B V Howard, K C Johnson, J M Kotchen, and J Ockene (2002), Risks and benefits of estrogen plus progestin in healthy postmenopausal women: principal results From the Women's Health Initiative randomized controlled trial Jama,Vol 288(3), pp 321-33 30 J Suckling, A Lethaby, and R Kennedy (2006), Local oestrogen for vaginal atrophy in postmenopausal women Cochrane Database Syst Rev,Vol (4), pp CD001500 31 N B Topal, S Ayhan, U Topal, and T Bilgin (2006), Effects of hormone replacement therapy regimens on mammographic breast Trang 67 Tài liệu tham khảo density: the role of progestins J Obstet Gynaecol Res,Vol 32(3), pp 305-8 32 WHO (1996), Research on the menopause in the 1990s Report of a WHO Scientific Group World Health Organ Tech Rep Ser,Vol 866, pp 1-107 33 S Yusuf and S Anand (2002), Hormone replacement therapy: a time for pause Cmaj,Vol 167(4), pp 357-9 Trang 68 ... nội tiết tố thay phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh, công tác đánh giá lại việc sử dụng nội tiết tố Thành phố Hồ Chí Minh cần nghiêm túc thực Do đó, đề tài ? ?Hiệu điều trị nội tiết tố phụ nữ tiền mãn. .. pháp nội tiết tố nhằm làm rõ nét việc sử dụng nội tiết tố điều trị cho phụ nữ tiền mãn kinh - mãn kinh Thành phố Hồ Chí Minh Trang Tổng quan tài liệu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quá trình mãn kinh. .. tiền mãn kinh - mãn kinh Thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực với mong muốn: Xác định đặc điểm nhân xã hội học, định điều trị phụ nữ tiền mãn kinh - mãn kinh sử dụng nội tiết tố thay Xác định hiệu làm

Ngày đăng: 07/02/2015, 17:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan